Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giáo án chuẩn theo bộ GDĐT môn vật lý lớp 12 chương trình tự chọn học kì 1 file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 116 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 1

ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA

I. Mục tiêu bài dạy:
Ôn tập các định nghĩa về dđđh, liên hệ giữa dđđh và cđtđ, liên hệ giữa T, f và  . Tính đƣợc v và a
của vật dđđh. Vận dụng giải các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1:.Hệ thống các công thức ( 10 phút ):
+ PTDĐ x  A cos(t   ) . Trong đó A,  : dƣơng.  : âm hay dƣơng tùy thuộc vào điều kiện ban đầu
(cách chọn gốc thời gian)
+ Liên hệ giữa dđđh và cđtđ.
+ Liên hệ giữa T, f và  : T 

1 2

f


+ Vận tốc : v = x’ =  A sin(t   ) .
+ Gia tốc: a = v’ =   2 A cos(t   )   2 x
+ Nhận xét:
* Tại VTCB (x = 0): v = v max  A , a = 0.
* Tại vị trí biên (x =  A ): v = 0. a max   2 A
+ Chứng minh “công thức độc lập với thời gian”: A 2  x 2 



v2

2

3.Các hoạt động
Hoạt động 2: Hƣớng dẫn các câu hỏi 1.1 đến 1.4 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Quỹ đạo cđ của vật liên hệ
đến biện độ dđ ntn?
- Vận tốc của vậ dđđh đạt giá

Hoạt động của học sinh
Quỹ đạo: L = 2A  A 

Khi x = 0.

L
2

Nội dung
1.1 B
A

L
=15cm.
2

1.2 D


Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

1


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
trị cực đại khi nào?
- Liên hệ giữa v và  ? (lớp

v= r

1.3 D

10)

TT: v = 0,6m/s. d = 0,4m.

+ A = d/2 = 0,2m

- Yêu cầu HS TT đề và nêu

Tính A, T,  ?

+v= r  

hƣớng giải.

+T=




= 2,1s

1.4 B

v max  A

- v max  ?

2

v 2v

 3rad
r d

Ta có v max  A = 5  cm/s

A = 5 cm.    rad/s

- Yêu cầu HS TT đề và nêu

v max  ?

hƣớng giải.
Hoạt động 3: Xác định các đại lƣợng A, T, f,  , a, v…từ phƣơng trình. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nội dung

- Yêu cầu HS TT.

x = 0,05cos10  t (m)

Bài 1.6

- Từ pt yêu cầu Hs xác định

xác định

+ A = 0,05m

các đại lƣợng: A,  và  ?

+ A, T. f ?
+ v max  ? a

- Xác định: T, f ?

+T=
max

?

+ (t   )  ? , x =?:
t = 0,075s

2




= 0,2s.

+ f = 1/T = 5Hz
+ v max  A = 10  .0,05 = 1,57 m/s

- v max  A ?

+ a max   2 A = 10  2 .0,05

- a max   2 A

= 49,3 m/s2.

- Cho biết pha dđ?

Học sinh giải theo gợi ý.

- Xác định pha đđ: thay t pha
dđ. Từ đó tính x.
- HD Hs tính cos

0,075s:
Về nhà học bảng giá trị các

3
4


+ Pha dđ tại thời điểm t =

cung, góc đặc biệt .

+ Dùng công thức
+ Dùng máy tính.

10  t = 10  .0,.75 =

3
rad.
4

+ Ly độ tại thời điểm t = 0,075s:
x = 0,05cos

3
= -0,035 m.
4

Hoạt động 4: Củng cố dặn dò( 5 phút )

Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

2


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

- Xem lại các bƣớc giải bài toán cơ học.

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.

- Nhắc nhở các sai sót HS thƣờng gặp.

Ghi các bài tập về nhà.

- Về nhà: 1.5 và 1.7 SBT
IV. RÖT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
...................................................................
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 2

CON LẮC LÕ XO

I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh nắm đƣợc cách viết ptdđ của con lắc lò xo và tính các đại lƣợng tƣơng ứng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về con lắc lò xo.
- Biết cách tính năng lƣợng, vận tốc, ..
II. Chuẩn bị:
1.GV:các câu hỏi 1.1 đến 1.4 và bài 1.6 SBT.
2.HS: Làm các bài tập đã cho.

III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động1( 10 pht ). Bài cũ :
+ Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc lò xo.
+ Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo.
3. Các hoạt động.
Hoạt động 2 : Hƣớng dẫn các câu hỏi trắc nghiệm 2.1 đến 2.5 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Cho HS đọc đề, TT và đổi

TT: l = 2,5cm, m = 250g,

2.1A

đơn vị các đại lƣợng.

g = 10m/s2

HD: Ta có P = Fđh

Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

3



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
- Sử dụng công thức nào để

Tính T?

 mg = k l  k =

Sử dụng điều kiện cân bằng.

Mà T = 2

tính T?
- Tính k bằng cách nào?

mg
l

k
g
 2
m
l

2.2B
- Cho HS đọc đề, TT và đổi

TT: k = 100N/m,

đơn vị các đại lƣợng.


x = 4cm = 4.10-2m

- Lƣu ý: khi tính Wt, W phải

Tính Wt?

HD: Thế năng :Wt =

1 2
kx = 0,08J
2

lƣu ý đơn vị các đại lƣợng
2.3D

x(m), A(m)
- Cho HS đọc đề, TT và đổi

TT: m = 0,5kg, k = 60N/m, A

đơn vị các đại lƣợng.

= 5cm. Tính tốc độ của con lắc

- Khi qua VTCB, ta có v = ?

khi nó qua VTCB.

- Xđ  bằng công thức nào ?


v max  A



k
m

Ta có: W =
k

1
kA2
2

2W
A2

W = Wđ + Wt

- Cho HS đọc đề, TT và đổi
đơn vị các đại lƣợng.

2.4A

TT: W = 0,9J, A = 15cm,
Wđ = ?, x = -5cm

1
1 2W 2
2

2 x =
 Wđ = W – Wt = kA 2
2 A
x2
W(1 - 2 ) = 0,8J
A

2.5B.

HD sử dụng công thức độc
lập với thời gian.
Hoạt động3 : Hƣớng dẫn HS giải một số BT . (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung
Bài 1: Một vật dao động điều hoà có
biên độ 6m, tần số 10HZ, pha ban đầu

Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

4


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


. Gốc toạ độ tại vị trí cân bằng.
6


HS đọc đề, tóm tắt, đổi đơn

a) Viết biểu thức li độ, vận tốc, gia

vị, giải.

tốc của vật theo thời gian.
b) Tìm giá trị cực đại của vận tốc,
k
Từ CT: T = 2
m

gia tốc

k
T = 2
= 1s
m

 k 20N/m

Bài 2: Một vật m = 250g treo vào lò xo
có độ cứng 0,1N/cm. Tính chu kỳ, tần

 f = 1 Hz

số dđ. (cho  2 = 10)
Bài 3: Một vật có khối lƣợng 2kg treo
vào một lò xo dđđh với chu kỳ 2s. Tímh

k? (cho  2 = 10)
Hoạt động 4. Củng cố dặn dò( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Xem lại các bƣớc giải bài toán cơ học.

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.

-Cách viết ptdđ của con lắc lò xo giống nhƣ phần

Ghi các bài tập về nhà.

dđđh.
-Chú ý khi tính cơ năng thì A (m)
IV. RÖT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 3

CON LẮC ĐƠN


I. Mục tiêu bài dạy:

Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

5


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
- HS tính đƣợc chu kỳ dđ của con lắc đơn, tốc độ của con lắc và viết đƣợc ptdđ của con lắc đơn.
II. Chuẩn bị:
1.GV:một số BT về con lắc đơn
2.HS: Làm các bài tập đã cho.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1 . Bài cũ ( 5 pht ):
+ Viết công thức tính tần số góc, chu kỳ của con lắc đơn.
+ Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn.
3. Các hoạt động.
Hoạt động 2 : Hƣớng dẫn các câu hỏi trắc nghiệm 3.1 đến 3.75 SBT. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Yêu cầu HS giải thích sự lựa

3.1D

chọn.


3.2B
-Áp dụng định luật bảo toàn cơ 3.3C
năng.

Nêu CT tính chu kỳ ?
Tính l bằng cách nào?

3.4B

ADCT: T  2

gT
l
 l  22
g
4

3.5D
3.6A
3.7C

Hoạt động 3 : Hƣớng dẫn giải bi 3.8 SBT. (20 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Gv cho HS đọc đề, tóm tắt,

HS đọc đề, tóm tắt


đổi đơn vị, nêu cách giải.

TT: l = 1,2m, g = 9,8m/s2,  0 =
100

nào?
- Viết ptdđ cần lƣu ý công
thức

Giải.
a.Chu kỳ: T  2

l
 2,2s
g

a.Tính T?

b.PTDĐ:

b.viết ptdđ.

s  s0 cos(t   ) , Trong Đó:

c.tính v và a khi s = 0.
- Tính T bằng công thức

Nội dung


T  2

l
g



g
 2,9 Rad/S
l

100  0,1745rad
s0 =  0 l = 0,21m
tại t = 0: s = s0    0

Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

6


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
s0 =  0 l, trong đó  0 phải có

Vậy ptdđ: s = 0,21cos2,9t (m)

đơn vị là rad

c. vmax = s0   0,61m/s.bba = 0.
vmax = s0  a = 0.


- Cho biết giá trị của v và a
khi vật qua VTCB ?
4. Củng cố dặn dò( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

-Trƣờng hợp đề yêu cầu tính vận tốc của vật ta

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.

thƣờng dùng ĐLBT cơ năng để giải. nếu tính lực

Ghi các bài tập về nhà.

căng dây thì phải dùng ĐL II NT
- Về nhà giải bài 3.9 SBT
IV. RÖT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.........................................................

Nam Trực,

ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 4 BÀI TẬP DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC
I. Mục tiêu bài dạy:

- Hiểu đƣợc nguyên nhân làm tắt dần doa động cơ học là do ma sát nhớt tạo nên vật cản đối với vật dao
động. Ma sát nhỏ dẫn đến tắt dần chậm. Ma sát lớn dẫn đến tắt dần nhanh và dẫn đến không dao động.
- Biết đƣợc: dao động tắt dần chậm có thể coi gần đúng là dao động dạng sin với tần số góc xác định và
biên độ giảm dần theo thời gian.
- Biết thế nào là dao động cƣỡng bức; dao động cƣỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực, có biên độ phụ
thuộc vào tần số ngoại lực.
- Biết đƣợc khi tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ thì biên độ dao động cƣỡng bức cực đại. Hiện
tƣợng biên độ dao động cƣỡng bức cực đại gọi là cộng hƣởng. Cộng hƣởng thể hiện rõ khi ma sát nhỏ.
II. Chuẩn bị:

Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

7


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho:
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1.Giải các bài tập trắc nghiệm ( phút ):
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

Nội dung

viên
-Nêu câu hỏi. Nhận xét Dao động duy trì là dao động tắt dần mà Câu 1 :Dao động duy trì là dao
câu trả lời của các nhóm.


ngƣời ta đã tác dụng ngoại lực vào vật động tắt dần mà ngƣời ta đã
dao động cùng chiều với chuyển động a/. làm mất lực cản của môi trƣờng
trong một phần của từng chu kì nên chọn đối với vật chuyển động
C.

b/. tác dụng ngoại lực biến đổi điều
hoà theo thời gian vào vật chuyển
động
c/. tác dụng ngoại lực vào vật dao
động cùng chiều với chuyển động
trong một phần của từng chu kì
d/. kích thích lại dao động sau khi
dao động bị tắt dần.

-Nêu câu hỏi. Nhận xét Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần Câu 2 :Nguyên nhân gây ra dao
câu trả lời của các nhóm.

của con lắc đơn dao động trong không động tắt dần của con lắc đơn dao
khí là: do lực cản của môi trƣờng nên động trong không khí là:
chọn C.

a/. do trọng lực tác dụng lên vật
b/. do lực căng của dây treo
c/. do lực cản của môi trƣờng
d/. do dây treo có khối lƣợng đáng
kể

-Nêu câu hỏi. Nhận xét Trong dao động tắt dần, một phần cơ Câu 3 :Phát biểu nào sau đây
câu trả lời của các nhóm.


năng đã biến đổi thành nhiệt năng nên đúng?
chọn A.

Trong dao động tắt dần, một phần
cơ năng đã biến đổi thành:

Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

8


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

Nội dung

viên
a/. nhiệt năng b/. hoá năng
c/. điện năng d/. quang năng
-Nêu câu hỏi. Nhận xét Độ giảm cơ năng bằng công của lực ma Câu 4:Một con lắc lò xo ngang
câu trả lời của các nhóm.

sát:

gồm lò xo có độ cứng k=100N/m

W1  W2  AFms


và vật m=100g, dao động trên mặt

1
 kA2  .mg.s
1 2
2
 kA  Fms .s.cos180
2

s

2

kA
2.mg

Thay số: s=25 (m) chọn B

phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật
và mặt phẳng ngang là   0,02.
Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn
10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
Quãng đƣờng vật đi đƣợc từ khi
bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn
là:
a/. 50 m

b/. 25 m


c/. 50 m

d/. 25 cm

-Nêu câu hỏi. Nhận xét Hiện tƣợng cộng hƣởng chỉ xảy ra với Câu 5:Hiện tƣợng cộng hƣởng chỉ
câu trả lời của các nhóm.

dao động cƣỡng bức nên chọn D.

xảy ra với
a/. dao động duy trì
b/. dao động riêng
c/. dao động tắt dần
d/.dao động cƣỡng bức

-Nêu câu hỏi. Nhận xét Biên độ lực cƣỡng bức không bằng biên Câu 6:Phát biểu nào sau đây nói
câu trả lời của các nhóm.

độ dao động riêng nên chọn D.

về cộng hƣởng không đúng?
a/. Tần số góc lực cƣỡng bức bằng
tần số góc dao động riêng.
b/. Tần số lực cƣỡng bức bằng tần
số dao động riêng
c/. Chu kì lực cƣỡng bức bằng chu
kì dao động riêng.
d/. Biên độ lực cƣỡng bức bằng

Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


9


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

Nội dung

viên
biên độ dao động iêng
Hoạt động 2 (......phút): Hƣớng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.2 (Tr 56 SGK).

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

-Yêu cầu:HS Xem lại quy tắc tổng hợp véc tơ

-Những chuẩn bị bài sau.

IV. RÖT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
...............................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 5 BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA
I. Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập PP giản đồ Fre – nen. Rèn luyện kỹ năng tính toán xác định A và  của dđ tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho: 5.1 đến 5.5 SBT trang 9..
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1.Hệ thống các công thức ( 10 phút ):
+ Cho hai dđđh cùng phƣơng cùng tần số có pt x1  A1 cos(t   ) và x2  A2 cos(t   ) . DĐ tổng hợp
có pt: x  A cos(t   ) . Trong đó A,  : đƣợc xác định theo công thức:

A 2  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 )

Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

10


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
tan  

A1 sin 1  A2 sin  2

A1 cos 1  A2 cos  2

+ Các trƣờng hợp đặc biệt:
- Nếu các dđ thành phần cùng pha:   2n thì A = A1 + A2
- Nếu các dđ thành phần ngƣợc pha:   (2n  1) thì A = A1  A2
- Nếu các dđ thành phần vuông pha:   
- Nếu A1  A2 thì  

1   2
2


2

 2n thì A 

A12  A22

Chú ý: tan(   )   tan 

Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán để xác định A và  của dđ tổng hợp. (30 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại
- Nhắc lại công thức xác định

Bài 1 Cho hai dđđh cùng phƣơng cùng


A 2  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1tần
) số có pt:

A và  của dđ tổng hợp?
- Cho biết giá trị của:A1, A2,

1 và  2

Nội dung

A sin 1  A2 sin  2
tan   1
A1 cos 1  A2 cos  2

x1  4 cos( 4t 



) (cm)

2

x2  3 cos( 4t   ) (cm)

Xác định A và  của dđ tổng hợp
- Gọi HS lên bảng giải
- Hƣớng dẫn Hs giải cách

Giải
Chú ý trƣờng hợp tan  < 0


A 2  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 )

khác nhanh hơn:
+ Nhận xét gì về độ lệch pha

   2  1 

giữa hai dđ:


2

: hai dđ

vuông pha
+ Công thức xác định A
trƣờng hợp này?
+ Có thể dùng giản đồ để
tính 

Biên độ

A

A12  A22 = 5 cm

= 42 + 33 + 2.4.3cos



= 25
2

 A = 5 cm

Pha ban đầu:
tan  

A1 sin 1  A2 sin  2
A1 cos 1  A2 cos  2

4 sin
4 cos


2



2

 3 sin 

= - 4/3
 3 cos 

  = 0,7  rad

Bài 2: Tƣơng tự bài 1


Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

11


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369



- Hƣớng dẫn nhƣ bài 1



x1  5 cos( t  ) (cm)
2
4

HS lên bảng tự giải.


3
x 2  5 cos( t  ) (cm)
2
4

ĐS : A = 7,1 cm

 =  /2 rad
Bài 3


Bài 3: Cho hai dđđh cùng phƣơng cùng

- Tính  lƣu ý trƣờng hợp

tần số có pt:

A1  A2



1   2

- Tính A dùng CT tổng quát

x1  3 cos(

2

5

t  ) (cm)
2
6

x 2  3 cos(

* Có thể dùng CT sau:

Xác định A và  của dđ tổng hợp


A1  A2 

A = 2A1cos

5

t  ) (cm)
2
3

ĐS: A  5,8 cm,  =  /4 rad

 2  1
2

Bài 4
- Nhận xét gì về dạng pt 2 dđ
thành phần?

Bài 4 Cho hai dđđh cùng phƣơng cùng
Chƣa cùng dạng tổng quát

- Đƣa về dạng tổng quát
sin  = cos(  -

bằng cách nào?
- Giải bình thƣờng, chú ý
A1  A2 và



)
2

chu kỳ có pt:
x1  6 sin
x 2  cos

5
t (cm)
2

5
t (cm)
2

Tìm pt của dđ tổng hợp

   2  1 



ĐS: A  8,5 cm,  = -  /4 rad

2

Hoạt động 3. Củng cố dặn dò( 3 phút )
Hoạt động của giáo viên
- Nhắc nhở các sai sót HS thƣờng gặp.
- Lƣu ý cho HS các trƣờng hợp đặc biệt


Hoạt động của học sinh
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
Ghi các bài tập về nhà.

- Về nhà: 5.4 SBT
IV. RÖT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

12


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
...............................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 6 : ÔN TẬP CHƯƠNG I .
I. Mục tiêu
-Củng cố kiến thức về dao động cơ.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập về động học của dđđh, về con lắc lò xo, con lắc đơn, về năng
lƣợng dao động.
II. Chuẩn bị:
GV: Chọn bài tập với nội dung cần ôn luyện. Nắm bắt tình hình tiếp thu kiến thức và giải bài tập của HS
qua bài 6, 7, 8.

HS: Ôn tập tốt bài 6, 7, 8.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Giải bài tập 1
- Xác định các đại lƣợng trong dđđh: x, v, a, T, f.
- Thực hiện tính toán về năng lƣợng.
GV giới thiệu nội dung bài toán: Vật có khối lƣợng m = 100g dđđh theo pt: x  2,5cos 10 t   


2

1) Xác định biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu của dao động.
2) Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị

5
rad ,lúc ấy li độ bằng bao nhiêu?
6

3) Vật qua vị trí x = 1,25cm vào thời điểm nào? Phân biệt thời điểm vật đi qua theo chiều dƣơng, chiều
âm?
4) Tìm thời gian vật dao động giữa hai vị trí x1 = -1,25cm và x2 = 2,5cm.
5) Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động và năng lƣợng của dao động.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Nội dung

-Hƣớng dẫn giải bài toán 1)Tìm A, T, f,  từ pt:

Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


13


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
bằng việc nêu lần lƣợt các
câu hỏi gợi ý:



x  2,5cos 10 t  
2


(bài toán) cho ta xác định

dung:

 2

x  A cos 
t  
 T

A

2,5
cm

T  0, 2 s



  f  1  5 Hz
T



  rad

2

H1 . Dạng pt tổng quát của
dđđh? Pt li độ dao động

-Thảo luận nhóm, thực hiện các nội

So sánh với pt:

đƣợc các đại lƣợng nào?
H2 . Đại lƣợng nào là pha

  5

của dao động? Pha dao 2)Tìm t để 10 t   
2 6

động có thay đổi theo thời
 t = 1/30 s.
gian ?


Tìm x  2,5cos 10 t   ứng với


2

+So sánh phƣơng trình:



x  2,5cos 10 t  
2

với pt tổng quát:

x  A cos t   
Tìm kết quả.
-Xác định (t + ) là pha dao động.
Cá nhân thực hiện, giải tìm t ứng

  5

với 10 t   
2 6


t = 1/30(s): x =-2,16
H3 . Biết thời điểm vật qua
một vị trí xác định, có thể
xác định vị trí thế nào?


3)Giải phƣơng trình:


x  2,5cos 10 t   = 1,5
2


-Thu nhận kiến thức để vận dụng

 t.

cho việc giải bài toán do GV cung

10 t 

-Giải thích nội dung câu 3:
Vì sao có nhiều thời điểm

-Hƣớng dẫn HS vận dụng
kiến thức lƣợng giác. Lƣu

2



chuyển

động

của


vật.

(Dùng phƣơng trình: v = -


3

 k 2

cấp. Thảo luận nhóm, chọn cách giải
thích hợp.



 k 2
3
5 k
t 

(1)
60 5
2



+Qua vị trí theo chiều âm:

ý cách chọn nghiệm để 10 t 
thỏa điều kiện vẽ chiều




+Qua vị trí theo chiều dƣơng
10 t 

vật qua vị trí xác định?




2




3

 k 2

4)Thời gian vật dao động giữa hai vị
trí x1, x2:

Asin(t+))
Hƣớng dẫn chọn nghiệm
để v > 0 hoặc v < 0.

Trang 14 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

14



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369



2

 1 (1)

-Cá nhân thực hiện theo hƣớng dẫn

|x | 1
sin 1  1 
OM 1 2
 1 

H4 . Nêu liên hệ giữa


6

 

của GV.
2
rad
3



chuyển động tròn đều và Ta có: t  

dao động điều hòa?
-Dùng mối liên hệ giữa hai
chuyển động, hƣớng dẫn

Với




=

10

2
1
rad  t  s
3
15

rad/s.
Từ hình vẽ, GV hƣớng dẫn, thảo

xác định thời gian dao 5)Tốc độ trung bình: Trong một chu luận nhóm.
động giữa hai vị trí.

 t ( M1M 2 )  t ( x1x2 )

kì:


H5 . Thời gian dao động S = 4A; t=T ; v  S  0,5m / s
T
giữa hai vị trí x1 và x2 và
Năng lƣợng của dao động:
thời gian chuyển động tròn
đều trên cung M 1M 2 nhƣ
thế nào?
H6 . Góc quay , tốc độ

E

1
m 2 A2  3,125.103 J
2

-Ôn lại cách tính vận tốc trung bình
ở lớp 10, vận dụng giải cho câu 5.

góc  và thời gian quay
của chuyển động tròn đều
liên hệ bằng biểu thức
nào?
H7 .Tốc độ trung bình đƣợc
xác định thế nào? Trong
một chu kì, quãng đƣờng
vật di chuyển gấp mấy lần
biên độ?
Hƣớng dẫn HS cách xác
định S một cách tổng quát:

(Tính theo x1, x2 giữa hai
vị trí vật dao động trong
thời gian t)

Trang 15 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

15


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
H8 . Công thức tính năng
lƣợng?
Hoạt động 2. Giải bài tập 2
Bài toán: Một lò xo có độ cứng k = 0,01N/cm treo thẳng đứng, đầu dƣới lò xo mang vật năng m = 4g.
a) Tính chu kì dao động của hệ.
b) Đƣa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc tọa độ ở vị
trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng có chiều dƣơng là chiều lúc vật bắt đầu chuyển động. Viết pt dao
động của vật. (Cho g = 10m/s2; 2 = 10)
c)Xác định vị trí mà ở đó thế năng của vật bằng với động năng.
d)Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo trong suốt quá trình dao động.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nêu lần lƣợt các câu hỏi
gợi ý:

-Đọc và phân tích đề.

Nội dung

a)Chu kì: T  2

m
k

H1 . Chu kì dao động của hệ

thay số m = 4.10-3kg;

CLLX tính bằng công thức -Cá nhân thực hiện câu a)

k = 1N/m  T = 0,4 (s)

nào?
H2 . Ở vị trí cân bằng, lò xo -Thảo luận cách viết pt dao động.

b)Viết pt dao động:

nhƣ thế nào? Vị trí của vật + Vẽ trục tọa độ thích hợp.

-Tính  

lúc bắt đầu chuyển động
-Tính A.

xác định thế nào? Vận tốc
M

của vật là bao nhiêu?
H3 . Trình bày cách viết


2
 5 rad / s
T

+ x = - l0 = - 410-2m

l0

phƣơng trình dao động.

Lúc bắt đầu chuyển động:

O (VTCB)

-Hƣớng dẫn HS về độ dãn
của lò xo ở VTCB, lƣu ý về
li độ ban đầu x0.
-Hƣớng dẫn HS xác định + Tính l0

l0 

với

mg
k

+ v = 0  A = 4.10-2 m
Tính góc  với  là nghiệm của pt:
x  A cos t   


góc .

v   A sin t   

H4 . Hãy nêu cách xác định -Cá nhân thực hiện tính toán góc .

Với t = 0: x =- 4.10-2m; v = 0

góc . Có lƣu ý gì về việc

  =  rad/s.

chọn giá trị  cho phù hợp

Kết quả: x  4.102 cos  5 t    m

Trang 16 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

16


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

nội dung bài toán?


b)Từ pt cơ năng:
-Sử dụng pt cơ năng, cá nhân thực W = Wt + Wđ ; Wđ = Wt

W=

H5 . Viết biểu thức tính cơ hiện tính toán kết quả.

2Wt.

năng (theo thế năng và
-Giải thích cho HS việc

1 2 1
kA  2kx 2
2
2
A
x
 2 2.102 m
2

chọn giá trị x > 0 và x < 0 ở

c)Lực đàn hồi: F = kl.

hai bên gốc tọa độ.

+Ở vị trí thấp nhất: l = l0 + A.


động năng)

-Vẽ hình, hƣớng dẫn HS -Thảo luận nhóm, tính lực đàn hồi
xác định độ biến dạng của ở hai vị trí của vật: thấp nhất và cao
lò xo ở một số trƣờng hợp:

nhất.

l0 = A; l0  A.

 Fmax = k(l0 + A)
+Ở vị trí cao nhất:

l = 0  Fmax =

0.

H6 . Lực đàn hồi của lò xo
tính bằng công thức nào? Ở
vị trí nào của vật, lực đạt
giá trị cực đại, cực tiểu?
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- GV rút ra nhận xét chung về cách giải hai bài toán, rút ra những yêu cầu cơ bản về nội dung bài toán.
- Yêu cầu HS giải bài tập ở nhà: SBT VL.
IV. RÖT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
............................................................................

Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG
Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 7 BÀI TẬP VIẾT PHƢƠNG TRÌNH SÓNG CƠ

Trang 17 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

17


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các
câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
- Viết đƣợc phƣơng trình sóng tại một điểm bất kì trên phƣơng truyền sóng.
- Viết đƣợc phƣơng trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải đƣợc bài toán tìm bƣớc sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngƣợc lại.
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động1 : Hệ thống các công thức ( 10 phút ):
x
t x

+ Phƣơng trình sóng : u  A cos   t   = A cos 2 (  )
T 
 v


+ Vt truyền sóng : v 

s
t

. Bƣớc sóng :   v.T 

+ Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng dọc : d =

v
f


( sóng dọc là sóng âm, sóng dừng )
2

+ Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng ngang : d =  ( sóng ngang là sóng lan truyền trên mặt nƣớc )

+ Phƣơng trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x: uM = Acos2  (

t
x
+ ).
T


Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm. (10 phút) :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Nội dung

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn

Giải thích lựa chọn.

Câu 5 trang 45: D

D.

Giải thích lựa chọn.

Câu 6 trang 45: D

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn

Giải thích lựa chọn.

Câu 8.1: D

D.

Giải thích lựa chọn.

Câu 8.2: A

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn

A.

Trang 18 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

18


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận. (20phút)
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

Nội dung

viên
Một ngƣời ngồi ở bờ biển quan sát thấy
Cho HS chép đề, tóm tắt HS chép đề

khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp

Vẽ hình ảnh truyền sóng HS quan sát hình ảnh

bằng 10m. Ngoài ra ngƣời đó đếm đƣợc
20 ngọn sóng đi qua trƣớc mặt trong 76s.
1. Tính chu kỳ dao động của nƣớc biển.
2. Tính vận tốc truyền của nƣớc biển.

Yêu cầu h/s tính số Tính khoảng vân.
bƣớc sóng -> số chu kỳ


Hƣớng dẫn giải
1. t =76s,

?
Tính bƣớc sóng.

Chu kỳ dao động

Yêu cầu h/s tính bƣớc
sóng.

Tính tốc độ truyền sóng.

T=

t 76
= 4s

n 19

2. Vận tốc truyền :  = 10m

Yêu cầu h/s tính tốc độ.
HS chép đề
Cho HS chép đề, tóm tắt

20 ngọn sóng, vậy n = 19 dđ.

u = 4cos(


 = v.T  v 


.t +  ) (cm)
3

 A = 4cm,  =


rad
3


T



10
= 2,5m/s.
4

Một sóng truyền trong một môi trƣờng
làm cho các điểm của môi trƣờng dao

1. 240cm , v = ?

động. Biết phƣơng trình dao động của các

2 . 2 = ? , x= 210cm


điểm trong môi trƣờng có dạng:
u = 4cos(


.t + ) (cm)
3

1. Tính vận tốc truyền sóng. Biết bƣớc
HS trả lời, GV hệ thống ghi lên sóng  = 240cm.
bảng, gọi HS lên bảng giải bài
Viết CT tính bƣớc sóng
?
Còn thiếu những đại

tập

2 Tìm độ lệch pha dao động của hai điểm
cách nhau 210cm theo phƣơng truyền vào
cùng một thời điểm.

lƣợng nào ?

Trang 19 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

19


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Tìm bằng CT nào ?


Hƣớng dẫn giải
1. Ta có:



2
2 2
T 

= 6s

T

3

 = v.T  v =


240
=
= 40cm/s
T
6

2 Độ lệch pha:
2 = 2 .x





2 .210
2 .7
7


240
8
4

rad.

Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hs

- Về nhà làm các bài tập 7.8

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.

- Nhắc nhở các sai sót HS thƣờng gặp.

Ghi các bài tập về nhà.

- Lƣu ý cho HS các trƣờng hợp đặc biệt
IV. RÖT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 8

BÀI TẬP VỀ GIAO THOA SÓNG

I. Mục tiêu bài dạy:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về sóng cơ và sự giao thoa sóng để trả lời các câu hỏi và giải các
câu hỏi trắc nghiệm có liên quan.
- Viết đƣợc phƣơng trình sóng tại một điểm bất kì trên phƣơng truyền sóng.
- Viết đƣợc phƣơng trình dao động tổng hợp tại một diểm do sóng từ hai nguồn đồng bộ truyền tới.
- Giải đƣợc bài toán tìm bƣớc sóng khi biết số gợn sóng giữa hai nguồn hoặc ngƣợc lại.

Trang 20 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

20


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
II. Chuẩn bị:
1.GV:Các bài tập mẫu cơ bản.
2.HS: Làm các bài tập đã cho
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
Hoạt động 1.Hệ thống các công thức ( 10 phút ) :
+ Liên hệ giữa bƣớc sóng, vận tốc, chu kì và tần số sóng:  = vT =


v
.
f

+ Phƣơng trình sóng tại điểm M cách nguồn O một khoảng OM = x: uM = Acos2  (

t
x
+ ).
T


+ Phƣơng trình dao động tổng hợp tại nơi cách 2 nguồn đồng bộ những khoảng d1 và d2:
uM = 2Acos 

(d 2  d1 )



cos2  (

t (d1  d 2 )
)
T
2

+ Điều kiện để có giao thoa ổn định trên mặt nƣớc có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2:
S1S2 = (2k + 1)



.
2

+ Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên S1S2): i =
+ Số cực đại (gợn sóng) giữa hai nguồn S1 và S2 là:

2 S1 S 2




.
2

.

Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm. (10 phút) :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.

Giải thích lựa chọn.

Câu 5 trang 45: D

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn


Giải thích lựa chọn.

Câu 6 trang 45: D

Giải thích lựa chọn.

Câu 8.1: D

Giải thích lựa chọn.

Câu 8.2: A

D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận. (20 phút)
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học sinh

Nội dung

viên

Trang 21 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


21


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Giới thiệu khái niệm Ghi nhận các khái niệm.

Bài 8 trang 45

gợn sóng, nút sóng.
Yêu

cầu

h/s

Trên S1S2 có 12 nút sóng (kể cả hai nút
tính

Tính khoảng vân.

tại S1 và S2) nên có 11 khoảng vân, do đó

khoảng vân ?

ta có:
Tính bƣớc sóng.

Khoảng vân i =

Yêu cầu h/s tính bƣớc

Tính tốc độ truyền sóng.

sóng ?

Mà i =

d 11
= 1(cm)

11 11


=>  = 2i = 2.1 = 2cm.
2

Yêu cầu h/s tính tốc Tính bƣớc sóng.

Tốc độ truyền sóng: v = f = 2.26 =

độ sóng ?

52(cm/s)

Bài 8.4
Yêu cầu h/s tính bƣớc Tính khoảng vân.
Tìm số cực đại giữa S1 và S2.

sóng?
Yêu


v 1,2
=

f 20

Bƣớc sóng:  =

cầu

h/s

tính Tìm số gợn sóng hình hypebol

khoảng vân ?

0,06(m) = 6(cm)
Khoảng vân: i =


2

Giữa S1 và S2 có
Hƣớng dẫn để học



6
= 3(cm).
2


S1 S 2 18
= 6 khoảng

i
3

vân mà tại S1 và S2 là 2 nút sóng, do đó

sinh tìm ra số cực đại

trong khoảng S1S2 sẽ có 5 cực đại (gợn

giữa S1 và S2.

sóng).
Trừ gợn sóng nằm trên đƣờng trung

Hƣớng dẫn học sinh

trực của S1S2 là đƣờng thẳng, còn lại sẽ

lập luận để tìm số gợn

có 4 gợn sóng hình hypebol

sóng hình hypebol
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


- Về nhà làm các bài tập 8.4, 8.5

Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.

- Nhắc nhở các sai sót HS thƣờng gặp.

Ghi các bài tập về nhà.

- Lƣu ý cho HS các trƣờng hợp đặc biệt
IV. RÖT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................

Trang 22 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

22


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Soạn ngày ….. / …… / ……..
Tiết 9: BÀI TẬP VỀ SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về hiện tƣợng sĩng dừng.

2. Kỹ năng :
- Thông qua hiện tƣợng sóng dừng phải xác định đƣợc khoảng cách giữa các nút và các bụng
sóng, xác định đƣợc vần tốc truyền sóng.
II. CHUẨN BỊ :
1) Giáo viên :
- Chuẩn bị một số bài tập cho HS làm.
- Có thể chuẩn bị thêm các phiếu học tập phát cho HS để các em có tƣ liệu làm bài.
Phiếu học tập số 1
Câu 1: Sóng truyền từ A đến M với bƣớc sóng  = 30 cm. Biết M cách A một khoảng 15 cm. Sóng tại M
có tính chất
nào sau đây so với sóng tại A :
A. Cùng pha với sóng tại A ;

B. Trễ pha hơn sóng tại A một lƣợng là

C. Ngƣợc pha với sóng tại A ; D. Lệch pha một lƣợng

3
;
2


so với sóng tại A;
2

Câu 2: Một sóng truyền trên mặt nƣớc biển có bƣớc sóng  = 5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên cùng một phƣơng truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là

Trang 23 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


23


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
A. 5 m ;

B. 2,5 m ;

C. 1,25 m ;

D. 3,75 m ;

Câu 3: Một sợi dây dài 1,6 m đƣợc căng ngang, đầu B cố định, đầu A đƣợc kích thích dao động theo
phƣơng thẳng
đứng với phƣơng trình :uA = 2 cos 100  t (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4040 m/s. Phƣơng trình
dao động của
điểm M ở cách B một khoảng 0,6 m là :



A. uM = 4 cos 100 t   (cm) ;
2

3 

C. uM = 2 cos 100 t 
 (cm) ;
2 



3 

B. uM = 4 cos 100 t 
 (cm) ;
2 




C. uM = 2cos 100 t   (cm) ;
2


Câu 4: Một sợi dây dài 1,5 m đƣợc căng ngang. Kích thích cho dây dao động theo phƣơng thẳng đứng với
tần số
40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Coi hai đầu dây là hai nút. Số bụng sóng trên dây là bao
nhiêu ?
A. 8 ;

B. 7 ;

C. 6 ;

D. 5 ;

Phiếu học tập số 2
Câu 1: Trong hiện tƣợng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn O1, O2 có cùng phƣơng
trình dao động là u0 = 2 cos  t (cm), đặt cách nhau O1O2 = 15 cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng
là : v = 60 cm/s. Số điểm trên O1O2 có dao động cực đại ( không kể hai nguồn) là :
A. 3 ;


B. 5 ;

C. 7 ;

D. 9 ;

Câu 2: Một sợi dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần sốf = 40 Hz, đầu B gắn cố
định. Cho âm thoa dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên
dây là :
A. 15 m/s ;

B. 20 m/s ;

C. 24 m/s ;

D. 28 m/s ;

Câu 3: Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40
Hz. Biết vận
tốc truyền sóng trên dây là v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là :
A. 3 ;

B. 4 ;

C. 5 ;

D. 6 ;

Câu 4: Một dây thép AB dài 60 cm hai đầu đƣợc gắn cố định, đƣợc kích thích cho dao động bằng một

nam châm điện
nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f = 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền
sóng trên

Trang 24 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

24


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
dây là bao nhiêu ?
A. 18 m/s ;

B. 20 m/s ;

C. 24 m/s ;

D. 28 m/s ;

Câu 5: Hai ngƣời đứng cách nhau 40m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bƣớc sóng lớn nhất mà họ
có thể tạo ra
đƣợc là bao nhiêu ?
A. 16 m ;

B. 8 m ;

C. 4 m ;

D. 2 m ;


2) Học sinh : ( Chuẩn bị lý thuyết cơ bản).
- Hiểu đƣợc thế nào là hiện tƣợng giao thoa sóng ? Điều kiện để có đƣợc giao thoa sóng là gì ?
Thế nào là sóng kết hợp ?
- Hiểu đƣợc khái niệm về sóng dừng, khái niệm về bụng sóng, nút sóng.
- Khoảng cách giữa hai nút song hoặc hai bụng sóng bằng


;
2

- Khi xảy ra hiện tƣợng sóng dừng trên sợi dây thì chiều dài sợi dây phải thoả mãn điều kiện gì ? (
Vơí sợi dây hai đầu cố định, với sợi dây một đầu cố đình và một đầu tự do).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động 1 :Ổn định lớp :Lớp:
Hoạt động 2 :Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Thế nào là hiện tƣợng giao thoa sóng ? Điều kiện để có đƣợc hiện tƣợng giao thoa sóng là gì
? Nêu khái niệm về sóng kết hợp ?
- Viết phƣơng trình sóng tại một điểm M trong vùng giao thoa của hai sóng nƣớc ?
- Viết công thức xác định vị trí của các cực đại gioa thoa và các cực tiểu giao thoa ?
- Thế nào gọi là hiện tƣợng sóng dừng ? khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần
nhau nhất bằng bao nhiêu ?
Hoạt động 3 :Trả lời câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm số 1 .
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

-

Phát phiếu trắc nghiệm


- Tiếp nhận phiếu trắc nghiệm

Câu 1 : C

-

Tổ chức hoạt động nhóm trả

số 1.

Câu 2 : C

lời các câu 1,2,3,4 .

- Thảo luận nhóm trả lời các

Câu 3 :

Nhận xét câu trả lời.

câu trắc nghiệm trong phiếu

Câu 4 :

-

Nội dung

số 1
- trả lời câu hỏi trắc nghiệm

- Nhận xét câu trả lời

Trang 25 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải

25


×