Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi KSCL lần 3 THPT Nguyen Trai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.97 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

ĐỀ THI THỬ LẦN 3 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Mã đề: 132
Câu 1: Đồng phân của glucozơ là:
A. Xenlulozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Sobitol
Câu 2: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo
phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật
liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp
xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật
liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là:
A. (-CH2-CH=CH-CH2)n
B. (-NH-[CH2]6-CO-)n
C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
D. (-NH-[CH2]5-CO-)n
Câu 3: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu
được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO 2 và 0,03 mol
Na2CO3 .Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan .Giá trị của m là:
A. 3,48
B. 2,34
C. 4,56


D. 5,64
Câu 4: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất
trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 5: Khi nói về kim loại, phát biểu sai là
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
Câu 6: Dung dịch làm quì tím hóa xanh là
A. Alanin.
B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Glyxin.
Câu 7: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cr.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 8: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có
A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.
B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.
D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.
Câu 9: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH2-CH3

B. CH3COOCH3
C. CH3COOCH=CH2
D.
CH2=CHCOOCH3
Câu 10: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
A. CH3[CH2]16(COOH)3 B. CH3[CH2]16COOH
C. CH3[CH2]16(COONa)3 D.
CH3[CH2]16COONa
Câu 11: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là:
A. triolein
B. tristearin
C. trilinolein
D. tripanmitin
Câu 12: Amin có cấu tạo CH3CH2CHNH2CH3 là amin:
A. bậc 3
B. bậc 2
C. bậc 1
D. bậc 4


Câu 13: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucơzơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.


B. 6.

C. 4.

D.

3.

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm 2 este X, Y đơn chức, đồng phân, mạch hở, bằng một
lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 13,2 gam hỗn hợp 2 muối (Z) và 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol (chỉ
hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Nung Z thu 0,075 mol Na2CO3. Xác định CTCT thu gọn của
X và Y:

A. CH2 = CHCOOC2 H5 và CH3 COOCH = CHCH3

B. HCOOCH2 CH = CHCH3 và CH3 COOCH2 CH = CH2
C. C2 H5 COOCH2 CH = CH2 và CH3 CH = CHCOOC2 H5
D. CH3 COOCH2 CH = CH2 và CH2 = CHCOOC2 H5
Câu 15: : Trong dãy kim loại: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là
A. Fe
B. A
C. Au
D. Cu
Câu 16: Cho 1,37 gam Ba vào 100,0 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 2,205
B. 2,565
C. 2,409
D. 2,259
Câu 17: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
Câu 18: Đặc điểm của ăn mòn điện hóa là :
A. Không phát sinh dòng điện.
B. Có phát sinh dòng điện
C. Tốc độ ăn mòn phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Tốc độ ăn mòn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 19: Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch brom là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng :


A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh
B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)
C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống.
D. Các amino axit có nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
Câu 21: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,84.
B. 2,32.
C. 1,68.
D. 0,64.

Câu 22: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 24: Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là
A. Mn.
B. S.
C. Si.
D. Fe.
Câu 25: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với
dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất NO3-). Thể tích khí thu được sau phản ứng là
A. 0,672 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 1,344 lít
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu
được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06
gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là

A. 4,87.
B. 9,74.
C. 8,34.
D. 7,63.
Câu 27: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.
Câu 28: Số nguyên tử hidro có trong một phân tử Lysin là:
A. 10
B. 14
C. 12
D. 8
Câu 29: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, etyl axetat, axit benzoic,
glucozơ, etylamin; alanin. Ở điều kiện thường, số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 30: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là:
A. 32,75 gam
B. 33,48 gam
C. 27,64 gam
D. 33,91 gam
Câu 31:Dung dịch làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu là
A. NaHCO3
B. Ca(OH)2

C. HCl
D. Na2CO3


Câu 32: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn
hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp
X trên tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Na
B. Li
C. Cs
D. K
Câu 33: Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch
trong ống nghiệm
A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
2+
2+
+
Câu 34: Cho dãy các cation kim loại :Ca , Cu , Na , Zn2+ .Cation kim loại nào có tính oxi hóa mạnh
nhất trong dãy
A. Ca2+
B. Cu2+
C. Na+
D. Zn2+
Câu 35: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt
đầu điện phân)
A. Cu(NO3)2

B. FeCl2
C. K2SO4
D. FeSO4
Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hoà
tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến
khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ
được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208
lần khối lượng của A. Giá trị của (m - V) gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,4
B. 61,5
C. 63,2
D. 65,7
Câu 37: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là :
A. có kết tủa
B. có khí thoát ra
C. có kết tủa rồi tan
D.
không hiện
tượng
Câu 38:Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại M. M là:
A. Zn.
B. Pb.
C. Cr.
D. Sn.
Câu 39: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO 3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim
loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :
A. Cu
B. Ag
C. Fe

D. Mg
Câu 40: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai ?
0

t



A. Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O
C. Cr + NaOH + H 2O → NaCrO2 + H2

B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H2O



×