Phòng GD&Đt mờng ảng
Trờng Th thị trấn
Số: 03 /KH-BCĐ
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Mờng ảng, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Kế hoạch
xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực"
Giai đoạn (2008 2013)
A. Đặc điểm tình hình.
1. Thun li:
- Nh trng luụn nhn c s quan tõm ca cỏc cp y ng, chớnh
quyn a phng, Phũng Giao dc v o to huyn Mng ng.
- i ng CBGV-CNV on kt, nhit tỡnh, cú tinh thn trỏch nhim cao,
cú chuyờn mụn nghip v vng vng, ý thc k lut tt.
- Nhõn dõn phn ln cú nhn thc ỳng n v Giỏo dc v s cn thit
phi xõy dng mụi trng giỏo dc lnh mnh, thõn thin. Ban i din cha m
hc sinh nhit tỡnh, thng xuyờn h tr nh trng trong cụng tỏc qun lớ giỏo
dc hc sinh v trao i thụng tin gia nh trng v gia ỡnh hc sinh.
- C s vt cht ca nh trng m bo cho dy - hc v t chc cỏc
hot ng ca nh trng.
- Cụng tỏc xó hi húa giỏo dc c quan tõm, hng nm nh trng
thng xuyờn nhn c s h tr ca cỏc nh ho tõm, cỏc doanh nghip úng
trờn a bn.
- Trng t chun quc gia giai on 1; 100% hc sinh hc 2bui/ngy;
n np dy-hc n nh vng chc.
2. Khú khn:
- a bn th trn ụng dõn c, ni giao thng ca ngi dõn gia cỏc
vựng trong v ngoi huyn. Do vy cũn nhiu phc tp v t nn xó hi.
- Mt s ớt ph huynh hc sinh cũn cha quan tõm n vic hc hnh ca
con cỏi. Hc sinh cỏc bn vựng cao thuc cỏc xó lõn cn v nhp hc cũn gp
nhiu khú khn trong giao tip v hũa nhp vi bn bố. Do khỏc bit v li sng,
phong tc tp quỏn v ngụn ng.
- C s vt cht cũn thiu cỏc phũng chc nng, tng bao.
B. K hoch thc hin giai on 2008-2013.
I. Mc tiờu:
Phn u xõy dng nh trng m bo cỏc yờu cu ca Trng hc
thõn thin, hc sinh tớch cc:
- Khụng cú nhng nh kin, phõn bit i x vi tr. c bit i vi
nhng tr cú hon cnh khú khn, thit thũi.
- m bo s bỡnh ng trong t l nhp hc v kt qu hc tp ca cỏc
em gỏi v cỏc em trai. Gim nhng ro cn i vi vic bỡnh ng gii v xúa b
nhng nh kin v vn gii tớnh.
- Đảm bảo mọi quyền lợi của trẻ em.
- Hiểu trẻ và hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện.
- Coi trọng các nhu cầu của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm trong các hoạt động
giáo dục. Tạo cho trẻ phương pháp và cách thức học tập đạt kết quả cao.
- Đảm bảo nhu cầu học tập của trẻ, gắn nội dung học tập với thực tiễn
cuộc sống của trẻ.
- Môi trường trường học sạch sẽ, an toàn, thoải mái, đảm bảo cho sức
khỏe của thầy và trò.
- Đội ngũ CBGV có đạo đức tốt, chuẩn về bằng cấp vững vàng về chuyên
môn nghiệp vụ.
- Đảm bảo mối quan hệ hòa hữu, hợp tác giữa học sinh - cha mẹ - giáo
viên. Làm tốt công tác xã hội hóa trong quản lý, giáo dục học sinh và xây dựng
nhà trường.
II. Nội dung thực hiện:
1. Thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng nội quy đối với CBGV-CNV và học
sinh, những quy định đối với phụ huynh học sinh; xây dựng kế hoạch thực hiện
từng năm và kế hoạch giai đoạn 2008-2013.
2. Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học Xanh – Sạch – Đẹp. Xây
dựng và duy trì tốt các nề nếp dạy – học, nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp vệ
sinh môi trường trường lớp học. Tăng cường ánh sáng, quạt điện cho các lớp
học bán kiên cố. Đấu nối đường điện lại đường điện từ công tơ vào các dãy lớp
học cho an toàn.
3. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy - học; tổ chức làm và sử
dụng triệt để đồ dùng dạy – học; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp (hoạt động Đội, Sao nhi..) nhằm tạo cho học sinh môi trường học tập, môi
trường giao tiếp thân thiện, bình đẳng giữa giáo viên với học sinh, học sinh với
học sinh...
4. Quan tâm giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập vào
các hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp.
5. Kết hợp hợp chặt chẽ với các cơ quan ban ngành trên địa bàn (an ninh
thôn bản, chính quyền địa phương, công an…) chống bạo hành, ngược đãi đối
với trẻ ở nhà cũng như ở trường.
6. Rèn giũa đội ngũ đảm bảo chuẩn mực về đạo đức lối sống. Tạo điều
kiện thuận lợi để mọi cán bộ giáo viên được theo học các khóa đào tạo nâng
chuẩn và các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
7. Kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, gia đình học sinh trong
việc quản lí giáo dục các em. Tăng cường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
III. Tổ chức thực hiện:
1. Chính quyền cùng với công đoàn thống nhất phát động phong trào
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, triển khai kế hoạch đảm
bảo nghiêm túc, mang ý nghĩa quan trọng tới toàn thể giáo viên, học sinh.
2. Giao nhiệm vụ phụ trách, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát từng mảng nội
dung cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo.
3. Xây dựng môi trường trường, lớp học xanh – sạch – đẹp, an toàn.
- In ảnh Bác Hồ khổ lớn gắn trang trọng trước dãy nhà đối diện cổng
trường.
- In 5 pano khổ lớn gắn trước (phòng Hội đồng, phòng Hiệu trưởng và hai
dãy lớp học) với các nội dung:
+ Thi đua học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Quyết tâm xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp.
+ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có
bước tới đài vinh quang, để sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay
không chính là nhờ một phần lớn vào công học tập của các cháu.
+ Quyết tâm thực hiện tốt cuộc vận động “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.
+ Quyết tâm thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi
cử và bệnh thành tích trong Giáo dục”.
- Làm bảng trưng bày bài viết chữ đẹp, bài kiểm tra đạt điểm cao, bài văn
hay cho 13 lớp.
- Làm các tấm biển chỉ dẫn; biển ghi các lời nhắc nhở, câu dăn dạy khổ
nhỏ đính ở các gốc phượng có nội dung:
+ Vườn trường.
+ Không bẻ cành hái hoa.
+ Vứt rác đúng nơi quy định.
+ Nói lời hay, làm việc tốt.
+ Thư viện xanh.
+ Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Nên thợ nên thầy bởi có học. No ăn, no mặc bởi hay làm.
- Phát quang xung quanh trường, tỉa quang hệ thống cây phượng trên sân
trường để tăng cường ánh sáng trời cho các lớp học ở tầng 1; trồng bổ sung một
số loại cây vào vườn trường.
- Chăm sóc, cắt tỉa cây cảnh. Trồng mới, chăm sóc các bồn hoa, các chậu
cảnh trước các lớp.
- Tổ chức lao động Đoàn, Công đoàn đào hai hố rác lớn. Phân công các
lớp vệ sinh thường ngày các khu vực sân trường, nhà để xe, cổng trường, khu vệ
sinh. Xử lí rác đảm bảo hợp vệ sinh.
- Thuê lắp đặt lại đường nước vào khu vệ sinh cho chắc chắn, thuận tiện
khi sử dụng.
- Làm lại cột cờ, vá khoảng sân hỏng, kẻ lại sân bóng chuyền, sân cầu
lông. Khơi thông hệ thống cống rãnh thoát nước xung quanh các lớp học.
- Tổ chức cho học sinh thi vẽ tranh về chủ đề:
+ An toàn giao thông.
+ Bảo vệ môi trường.
+ An toàn thực phẩm.
- Liên đội thành lập đội xung kích thực hiện các nhiệm vụ:
+ Hướng dẫn, nhắc nhở học sinh các lớp để xe đạp đúng nơi quy định;
phân luồng học sinh đi bộ và đi xe đạp khi ra về.
+ Nhắc nhở thường ngày về công tác vệ sinh trường lớp. Theo dõi, ghi tên
những học sinh chưa có ý thức về vệ sinh môi trường.
- Mời Công an huyện Mường Ảng tổ chức buổi tuyên truyền, học tập Luật
giao thông và hướng dẫn học sinh cách tham gia giao thông an toàn.
- Xây dựng các câu lạc bộ cùng sở thích trong tập thể học sinh để tạo sự
gắn kết, từ đó hiểu nhau, giúp đỡ lẫn nhau, tránh sự chia bè phái bắt nạt nhau.
- Thành lập đội chữ tập đỏ gồm các đội viên, đoàn viên có năng lực sẵn
sàng sơ cấp cứu những trường hợp tai nạn bất thường xảy ra trong trường.
4. Xây dựng trường học có đời sống văn hóa:
- Đẩy mạnh phong trào thi đua “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”; Tổ chức cho CBGV-CNV và học sinh thi kể chuyện về tấm
gương đạo đức của Bác.
- Phát động phong trào thi đua dạy – học; các giáo viên chủ nhiệm quan
tâm sát sao đến từng học sinh, làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, công tác xã hội
hóa giáo dục nhằm duy trì tốt sĩ số học sinh, đảm bảo học sinh học chuyên cần,
hạn chế học sinh học yếu, nâng cao chất lượng day - học, thúc đẩy phong trào
học, tự học và sáng tạo trong dạy và học của thầy và trò.
- Thường xuyên nêu gương những cá nhân tập thể đạt thành tích cao trong
dạy và học thông qua các tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần.
- Bảng tin của Đội thường xuyên nêu tên những cá nhân có những việc
làm tốt, lời nói hay.
- Phát động phong trào quyên góp ủng hộ, làm từ thiện tới toàn thể
CBGV-CNV và học sinh. Tổ chức quyên góp, ủng hộ kịp thời cho những học
sinh có hoàn cảnh khó khăn trong trường và những trường vùng sâu, vùng xa
vùng khó khăn.
5. Nâng cao chất lượng dạy học:
- Tổ chức học tập các Chỉ thị, Nghị quyết,… các văn bản chỉ đạo của cấp
trên một cách nghiêm túc. Nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho
đội ngũ CBGV-CNV. Phân công, phân nhiệm hợp lý cho từng thành viên trên
cơ sở tính đến việc nâng cao chất lượng dạy - học ở từng khối lớp.
- Rà soát phân loại chất lượng học sinh, tổ chức phụ đạo học sinh yếu và
bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học.
- Quan tâm đến các đối tượng học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh
khó khăn, học sinh cá biệt. Tổ chức thảo luận thống nhất phương pháp, hình
thức giáo dục phù hợp với từng đối tượng.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm túc các nội quy chuyên môn, nề nếp dạy
học và nề nếp hoạt động tập thể, nề nếp hoạt động của các đoàn thể.
- Soạn, giảng đúng, đủ nội dung chương trình các môn học theo kế hoạch,
tiến độ chương trình theo hướng đổi mới.
- Tổ chức làm đồ dùng dạy - học, sắp xếp khoa học, hợp lí thư viện của
nhà trường. Thư viện mở của và cho giáo viên mượn, trả đồ dùng hàng ngày.
- Tổ chức Đại hội phụ huynh học sinh kêu gọi sự đầu tư, ủng hộ đồng thời
bàn, thống nhất biện pháp quản lí, giáo dục học sinh ở nhà và ở trường.
- Duy trì thường xuyên việc trao đổi thông tin giữa nhà trường – gia đình
học sinh – chính quyền địa phương.
- Thường xuyên kiểm tra, thăm lớp, dự giờ đánh giá chất lượng dạy-học.
Nâng cao chất lượng họp chuyên môn hàng tuần, chú trọng trao đổi, bàn thống
nhất biện pháp, hình thức dạy học các môn học thông qua các chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học.
- Đánh giá chất lượng dạy-học đảm bảo đúng quy chế, công bằng, dân
chủ, công khai.
- Tổ chức các hoạt động, các hội thi mang tính giáo dục sâu sắc, phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. Nhằm phát huy tính tích cực chủ
động, sáng tạo, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, nâng cao nhận thức, ý thức, tinh
thần trách nhiệm của cán bộ giáo viên và học sinh. Xây dựng tập thể giáo viên
và học sinh đoàn kết, có trách nhiệm cao giúp đỡ nhau cùng thực hiện tốt nhiệm
vụ dạy-học.
- Chú trọng giáo dục học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng. Duy trì tốt mô hình thư viên xanh. Thành lập câu lạc bộ cùng sở thích và
thường xuyên sinh hoạt. Tổ chức kể chuyện, múa, hát, đọc thơ trong giờ ra chơi
trên loa truyền thanh của trường để khơi gợi lòng ham muốn được thể hiện của
học sinh.
- Phân công các lớp làm tốt công tác trực tuần. Nhận xét chi tiết, cụ thể,
nêu gương đúng người, đúng việc trong tiết chào cờ sáng thứ hai hàng tuần.
Hướng dẫn cho các chi đội trưởng làm quen với việc nhận xét trong tiết chào cờ
để rèn luyện kĩ năng nói, giao tiếp, ứng xử của các em. Đồng thời làm gương để
học sinh khác học tập theo.
- Tổ chức tốt các buổi lễ kỉ niệm ngày: 20/10; 20/11; 22/12; 3/2; 8/3;
26/3; 30/4; 15/5; 19/5; 1/6 để giáo dục cho các em học sinh truyền thống lịch sử,
văn hóa của dân tộc Việt Nam. Hướng các em vào các hoạt động bổ ích, rèn cho
các em tinh thần đồng đội, tính kỷ luật và những yêu cầu, kỹ năng cần có để các
em thực hiện tốt của nhiệm vụ của mình.
IV. Biện pháp thực hiện:
1. Căn cứ vào thực tiễn của nhà trường, Hiệu trưởng ra quyết định thành
lập Ban chỉ đạo phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
gồm có:
- Trưởng ban: Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường.
- Phó ban: Chủ tịch công đoàn
- Các ủy viên: gồm
+ Phó hiệu trưởng, phó chủ tịch Công đoàn và các ủy viên.
+ Ban chấp hành Chi đoàn.
+ Tổng phụ trách Đội.
+ Các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn.
+ Ban thanh tra nhân dân.
2. Trưởng ban xây dựng kế hoạch sơ bộ giai đoạn 2008-2013, tổ chức
thảo luận lấy ý kiến đóng góp của các thành viên trong ban chỉ đạo. Hoàn thiện
kế hoạch vào đầu năm học. Hàng tháng căn cứ vào tình hình thực tế của nhà
trường và sự chỉ đạo của ngành, trưởng ban bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù
hợp với kế hoạch của tháng, năm, giai đoạn.