Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

De cuong on tap HKII 16 17 vat li 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.39 KB, 38 trang )

NỘI DUNG
ÔN TẬP HỌC KỲ II VÀ THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC 2016-2017
(CHÚ Ý NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TỪ CHƯƠNG IV ĐẾN CHƯƠNG VII)


KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
MÔN VẬT LÝ 12
NĂM HỌC 2016 – 2017
A. MỤC TIÊU
1. Lí thuyết
- Nêu được các hiện tượng; khái niệm, các thuyết
- Phát biểu được các định luật vật lý; viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn
vị đo các đại lượng có mặt trong công thức
2. Bài tập
- Nắm được phương pháp và có kỹ năng giải các loại bài tập dưới dạng trắc nghiệm trong
chương trình
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách
bài tập và những bài tập tương tự.
- Kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
B. NỘI DUNG .
I/ PHẦN CHUNG
Số Sốt tiết
Tuần Chủ đề
Nội dung kiến thức
câu
ôn
-Dao động điều hoà
- Con lắc lò xo
- Con lắc đơn


Dao
- Năng lượng của dao động điều hoà
7
động cơ
- Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức
- Hiện tượng cộng hưởng
2
- Tổng hợp dao động điều hoà. Phương pháp Fre-nen
- Sóng cơ. Phương trình sóng
- Sóng âm
Sóng cơ
5
- Giao thoa sóng
- Phản xạ sóng. Sóng dừng
- Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C
Dòng
mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện
điện
-Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
8
xoay
-Máy biến áp. Truyền tải điện năng
chiều
- Máy phát điện xoay chiều
2
- Động cơ không đồng bộ ba pha
- Dao động điện từ. Mạch dao động LC
- Điện từ trường
Sóng

3
điện từ - Sóng điện từ
- Truyền thông bằng sóng điện từ
Sóng
- Tán sắc ánh sáng
6
2
ánh
- Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng
sáng
- Bước sóng và màu sắc ánh sáng
- Các loại quang phổ
- Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
- Thang sóng điện từ


Lượng
tử ánh
sáng

Hạt
nhân
nguyên
tử
Từ vi
mô đến
vĩ mô

- Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật về quang điện
- Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng hạt của ánh

sáng
- Hiện tượng quang điện trong
- Quang trở. Pin quang điện
- Hiện tượng phát quang
- Sơ lược về lazer
- Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô
- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
- Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
- Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng
- Phóng xạ
- Phản ứng hạt nhân
- Phản ứng phân hạch
- Phản ứng nhiệt hạch

4

7

- Các hạt sơ cấp
- Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà

Luyện
đề

Tổng

1

4


40

12


NỘI DUNG ÔN TẬP
CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
I. VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
1. Dao động điều hòa.
- Phương trình dao động (li độ): x = A cos(ωt + ϕ ).
x = Asin(ωt + ϕ )
Hoặc:
x = A1 cos(ωt + ϕ1 ) + A2 cos(ωt + ϕ 2 ).
x = A1 sin(ωt + ϕ1 ) + A2 sin(ωt + ϕ2 ).
x = A1 sin(ωt + ϕ1 ) + A2 cos(ωt + ϕ2 ).
- Vận tốc – gia tốc của dao động điều hòa:
v = x ' = −ωA sin(ωt + ϕ )
a = x' ' (t ) = −ω 2 A cos(ωt + ϕ )
a = −ω 2 x
Từ phương trình li độ và vận tốc ta được:

x2
v2
+
=1⇒ A =
A 2 ω 2 A2

Nhận xét:
-


x vuông pha với v (x chậm(trễ) pha

-

x ngược pha với a.

-

v vuông pha với a (v chậm(trễ) pha

x2 +

v2
ω2

π
so với v)
2

π
so với a).
2
- Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa: F = − kx ; k là hằng số.
- Giá trị cực đại hay biên độ của các đại lượng:
xmax = A > 0 tại biên.
vmax = ωA > 0 tại vị trí cân bằng.
amax = ω 2 A > 0 tại vị trí biên.
Fmax = kA > 0 tại biên.
- Giá trị cực tiểu của các đại lượng:
x = 0 tại vị trí cân bằng;

v =0 tại vị trí biên.
a = 0 tại vị trí cân bằng;
F = 0 tại vị trí cân bằng.
- Sự đổi chiều và đổi dấu của các đại lượng:
F đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng;v đổi chiều ở biên.
a đổi chiều khi đi qua vị trí cân bằng;x đổi dấu khi đi qua vị trí cân bằng.
x, v, a, F đều biến đổi cùng chu kỳ , cùng tần số hay cùng tần số góc.
2. Con lắc lò xo.
* Chuyển động của con lắc lò xo là:
- thẳng biến đổi, đổi chiều;
- chuyển động tuần hoàn;
- chuyển động dao động điều hòa.
* Các đại đặc trưng:

r
v

r
a

r
x


k
.
m

-


Tần số góc: ω =

-

Chu kỳ dao động: T = 2π

-

m
.
k
1 k
Tần số dao động: f =
.
2π m

Khi khay m thay đổi thì ω tỉ lệ với

k và tỉ lệ với

1
.
m

m ∆l
=
.
k
g
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo lực hồi phục là lực đàn hồi F = kx

* Động năng dao động điều hòa:
1 − cos[ 2(ωt + ϕ )]
1
1
1
W d = mv 2 = mω 2 A 2 sin 2 (ωt + ϕ ) = kA 2 (
)
2
2
2
2
Đối với con lắc lò xo treothẳng đứng:

Động năng của con lắc lò xo biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω , với chu kỳ

T
.
2

* Thế năng của con lắc lò xo

Wt =

1 + cos[ 2(ωt + ϕ )]
1 2 1 2
1
kx = kA cos 2 (ωt + ϕ ) = kA 2 (
).
2
2

2
2

Thế năng của con lắc lò xo biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω , với chu kỳ
* Cơ năng:
W = Wd + Wt
1 2 1 2
mv + kx = Wd max = Wt max
2
2
1
1
= kA2 sin 2 (ωt + ϕ ) + kA2 cos 2 (ωt + ϕ )
2
2
1
= kA2 = const
2
Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
Nếu không có ma sát (biên độ A không giảm), cơ năng được bảo toàn.
3. Con lắc đơn
* Các đại lượng đặc trưng:
l
g
1 g
T = 2π
; ω=
; f =
g
l

2π l
T chỉ phụ thuộc vào l và g mà không phụ thuộc vào mvà A.
+ Ở nơi g không đổi và con lắc đơn có l không đổi sẽ dao động tự do.
+ Chiều dài l có thể thay đổi do cắt ngắn, nối dài thêm.
Chiều dài l có thể thay đổi do nhiệt độ: l = l 0 (1 + αt ) .
Gia tốc trọng trường g thay đổi theo vĩ độ địa lí.
=

T
.
2


- T tỉ lệ với

.

l và tỉ lệ với

1

.
g
- Trong dao động điều hòa của con lắc đơn lực hồi phục là trọng lực có giá trị:
F = P sin α
* Động năng dao động điều hòa của con lắc đơn:
1
Wd = mv 2
2
* Thế năng dao động điều hòa của con lắc đơn:

Wt = mgh = mgl (1 − cos α )
* Cơ năng dao động điều hòa của con lắc đơn:

Wt = W d + W t
1
= mv 2 + mgl (1 − cos α ) = hằng số.
2
- Nếu bỏ qua ma sát, cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn.
- Khi cơ năng bảo toàn, chỉ có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng và ngược lại.
4. Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng:
- Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản môi trường.
- Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã chuyển thành nhiệt năng.
- Muốn dao động được duy trì người ta thường xuyên cung cấp năng lượng cho vật theo đúng
nhip năng lượng đã mất.
- Biên độ dao động duy trì phụ thuộc vào năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong một
chu kỳ.
- Dao động duy trì có chu kỳ dao động tự do. Vì vậy, chu kỳ của dao động duy trì phụ thuộc
vào cấu trúc của hệ dao động.
- Dao động cưỡng bức là dao động do tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
- Biên độ dao động cưỡng bức (khi đã ổn định) phụ thuộc biên độ của ngoại lực và tương
quan giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của hệ.
- Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với dao động cưỡng bức khi tần số riêng của ngoại
lực bằng tần số riêng của vật.
- Điều kiện xảy ra cộng hưởng là khi ω , f hay T của lực cưỡng bức bằng ω 0 , f 0 hay T0 riêng
của vật.
5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
x1 = A1 cos(ωt + ϕ 1 )
x 2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ).
- Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = A cos(ωt + ϕ ).
Trong đó:

A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 )
A sin ϕ 1 + A2 sin ϕ 2
tan ϕ = 1
A1 cos ϕ 1 + A2 cos ϕ 2
A=

- Độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ 1
- Nếu:
+ ∆ϕ = 2kπ ; (k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động cùng pha.
A = A1 + A2 : Biên độ dao động tổng hợp là cực đại.


+ ∆ϕ = (2k + 1)π ; ( k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động ngược pha.
A = A1 − A2 : Biên độ dao động cực tiểu.

π
+ 2kπ ; ( k = 0, ± 1, ± 2, ...) : Hai dao động vuông pha.
2
A = A12 + A22 .

+ ∆ϕ = ±

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x
= 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá
trị bằng
A. 20π cm/s.
B. 0 cm/s.
C. -20π cm/s.

D. 5cm/s.
Câu 2: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ
2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng
A. 4 cm/s.
B. 8 cm/s.
C. 3 cm/s.
D. 0,5 cm/s.
Câu 3: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một
đầu cố định và một đầu
gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực
đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi.
B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều âm quy ước.
D. theo chiều dương quy ước.
Câu 4: (Đề thi TN năm 2010)Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x =
π
1
2cos(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = s, chất điểm có li độ bằng
2
4
A. 2 cm.
B. - 3 cm.
C. 3 cm.
D. – 2 cm.
Câu 5: (Đề thi TN năm 2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li
độ x = Acos(ωt +). Cơ năng của vật dao động này là
1
1
1

A. mω2A2.
B. mω2A.
C. mωA2.
D. mω2A.
2
2
2
Câu 6: (TN – THPT 2009): Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc vật lí là T =
1

; trong đó: I là momen quán tính của con lắc đối với trục quay ∆ nằm ngang cố định
mgd
xuyên qua vật, m và g lần lượt là khối lượng của con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con
lắc. Đại lượng d trong biểu thức là
A. chiều dài lớn nhất của vật dùng làm con lắc.
B. khối lượng riêng của vật dùng làm con lắc.
C. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến đường thẳng đứng qua trục quay ∆.
D. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay ∆.
Câu 7: (Đề thi TN năm 2010): Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc vật lí có khối
lượng m dao động điều hòa quanh trục quay ∆ nằm ngang cố định không đi qua trọng tâm của nó
Biết momen quán tính của con lắc đối với trục quay ∆ là I và khoảng cách từ trọng tâm của con
lắc đến trục ∆ là d. Chu kì dao động điều hoà của con lắc này là
A. T = 2π

I
.
mgd

B. T = 2π


d
Id
mg
C. T = 2π
D. T = 2π
mgI
mg
Id


Câu 8: (TN – THPT 2009): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần
π
π
lượt là x1 = 4 cos(π t − )(cm) và x2= 4 cos(π t − )( cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động
6
2
này có biên độ là
A. 8cm.
B. 4 3 cm.
C. 2cm.
D. 4 2 cm.
Câu 9: (TN – THPT 2009): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một
đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g. Lấy g= π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,6s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 2s.
Câu 10: (Đề thi TN năm 2010)Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây
đúng?

A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
Câu 11: (TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
Câu 12: (TN – THPT 2009): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng
không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 =
10. Dao động của con lắc có chu kì là
A. 0,2s.
B. 0,6s.
C. 0,8s.
D. 0,4s.
Câu 13: (TN – THPT 2008): Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ
cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao
động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
C. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 14: (Đề thi TN năm 2010) Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x 1 =
π
5cos(100πt + ) (cm) và x2 = 12cos100πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có
2
biên độ bằng
A. 7 cm.

B. 8,5 cm.
C. 17 cm.
D. 13 cm.
Câu 15: (TN – THPT 2009): Dao động tắt dần
A. luôn có hại.
B. có biên độ không đổi theo thời gian.
C. luôn có lợi.
D. có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 16: (TN – THPT 2007): Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k
và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định.
Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc

k
1 m
k
m
A. 2π
B. (
C. ( 1/(2π))
.
D. 2π
m
2π k
m
k
Câu 17: (TN – THPT 2007): J.s, vận tốc ánh Câu 29: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa
có dạng x = Asin (ωt + φ) , vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω2
B. vmax = 2Aω
C. vmax = Aω

D. vmax = A2ω


Câu 18: (Đề thi TN năm 2010)Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt +

π
) (x tính
6

bằng cm, t tính bằng s). Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100π cm/s2.
B. 100 cm/s2.
C. 10π cm/s2.
D. 10 cm/s2.
Câu 19: (TN – THPT 2007): Tại một nơi xác định, chu kỳ của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai gia tốc trọng trường
B. gia tốc trọng trường
C. căn bậc hai chiều dài con lắc
D. chiều dài con lắc
Câu 20: (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương
trình dao động là: x1 = 3sin (ωt – π/4) cm và x 2 = 4sin (ωt + π/4) cm. Biên độ của dao động tổng
hợp hai dao động trên là
A. 12 cm.
B. 1 cm.
C. 5 cm.
D. 7 cm.
Câu 21: (TN – THPT 2008): Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một
sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa
với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2
cm kể từ vị trí cân bằng là

A. 1,5 s.
B. 0,25 s.
C. 0,75 s.
D. 0,5 s.
Câu 22: (TN – THPT 2007): Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là:
x1 = 4 sin 100 πt (cm) và x 2 = 3 sin( 100 πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó
có biên độ là
A. 3,5cm
B. 5cm
C. 1cm
D. 7cm
Câu 23: (TN – THPT 2008): Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x 1 =
Asin(ωt +π/3) và x2 = Asin(ωt - 2π/3)là hai dao động
A. lệch pha π/3
B. lệch pha π/2
C. cùng pha.
D. ngược pha.
Câu 24: (Đề thi TN năm 2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Chu kì dao động
của vật này là
A. 1,5s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 2 s.
Câu 25: (TN – THPT 2008): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n =
F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
A. 10π Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5π Hz.
Câu 26: (Đề thi TN năm 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo

thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là
A. 0,036 J.
B. 0,018 J.
C. 18 J.
D. 36 J.

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
I. VẤN ĐỀ CẦN NHỚ
1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ:
- Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi.
- Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động.
- Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó.
- Sóng ngang là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông
góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với
phương truyền sóng.
- Bước sóng λ là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Bước sóng λ cũng là
khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùngpha .
v
- Quan hệ giữa các đại lượng: λ = v.T = .
f


- Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian.

t = A cos ωt
- Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: uO = A cos
T
Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O một đoạn d trên phương truyền sóng có


d
2π d
(t − ) = A cos(ωt −
).
phương trình dao động: uM = A cos
T
v
λ
- Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d:
2πd 2πf
∆ϕ =
=
d.
λ
v
2. Giao thoa sóng:
- Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số f và độ lệch pha ∆ϕ không đổi theo thời gian.
- Điều kiện giao thoa của hai sóng: hai sóng phải là hai sóng kết hợp.
- Những điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại AM = 2 A . Đó là
những điểm ứng với: d 2 − d 1 = kλ
;( k = 0, ±1, ± 2, ± 3,... )
- Những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực tiểu AM = 0 . Đó là
1
những điểm ứng với: d 2 − d 1 = ( k + )λ ( k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, ... ).
2
- Khoảng cách giữa hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp hoặc hai gợn lõm (biên độ cực tiểu)
λ
liên tiếp trên đoạn S1 S2 bằng
.
2

SS
SS
- Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: − 1 2 ≤ k ≤ 1 2 .
λ
λ
SS
SS
1
1
- Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: − 1 2 − ≤ k ≤ 1 2 − .
λ
2
λ
2
3. Sóng dừng:
- Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, có thể có trên một dây, trên mặt
chất lỏng, trong không khí (trên mặt chất lỏng như sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng).
λ
- Vị trí nút: Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng .
2
λ
- Vị trí bụng: Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng .
2
• Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định:
λ
l=k
; (k ∈ N *)
2
l: chiều dài sợi dây.
k: số bụng sóng.

• Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do:
λ
l = (2k − 1)
; (k ∈ N *)
4
l: chiều dài sợi dây.
k: số bụng sóng.
4. Sóng âm:
- Sóng âm là sóng dọc, truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; không truyền được
trong chân không.


- Tần số của sóng âm gây được cảm giác ở tai người: 16 Hz ≤ f ≤ 20000Hz hay chu kỳ của
1
1
s ≥T ≥
s.
sóng âm:
16
20000
* Các đặc tính vật lý, sinh lý của âm;
- Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.
- Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.
- Sóng hạ âm và siêu âm không gây cảm giác tai người.
- Nhạc âm: là những âm mà tai ta cảm thụ được, nó có tần số xác định như: tiếng đàn, tiếng
sáo, tiếng hát, .. Chứng gây một cảm giác êm ái dễ chịu, vui, mạnh mẽ,…và cũng có thể làm
cho ta có cảm giác buồn chán.
- Tạp âm: không có tần số nhất định và chúng chẳng gây giác vui buồn nào cho con người.
- Âm sắc là sắc thái của âm giúp ta phân biệt được giọng nói của người này đối với người
khác, phân biệt được “nốt nhạc âm’’ do dụng cụ nào phát ra.

- Cường độ âm, mức độ âm:
+ Cường độ âm là lượng năng lượng âm được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian
qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, có đơn vị là: W/m2.
I
Mức cường độ âm: L( B) = lg
; tính theo đơn vị là Ben.
I0
I0: Cường độ âm chuẩn.
I
Hoặc: L(dB) = 10 lg ; tính theo đơn vị là đêxiben.
I0
- Độ to của âm không những phụ thuộc vào cường độ âm mà còn phụ thuộc vào tần số của
âm.
- Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. Âm càng cao thì tần số
càng lớn.
- Độ to của âm là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm.
- Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau
phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC
Câu 1: (TN - THPT 2010): Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu 2: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008)Khi nói về sóngcơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lantruyền daođộng cơ học trong môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cảcác môi trường rắn,lỏng, khí và chân không.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phươngtruyền sóng là sóng ngang.

D. Sóng âmtruyền trong không khí là sóng dọc.
Câu 3: ( Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008)Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng
với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ không truyền được trong chân không.


C. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua
vuông góc với phương truyền sóng.
D. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
Câu 4: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóngcơ học?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng âmtruyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu
4:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
1_2007)Mộtsóngâmtruyềntrongkhôngkhí,trongsốcácđạilượng:biênđộsóng,tầnsốsóng,vận
tốc
truyền sóng và bước sóng; đạilượng không phụ thuộc vào các đạilượng còn lại là
A. bước sóng.
B. tần số sóng.
C. biên độ sóng.
D. vận tốc truyền sóng.
Câu
6:
(Đề

thi
TN_PB_LẦN
1_2008)TạihaiđiểmA,Btrênmặtnướcnằmngangcóhainguồnsóngcơkếthợp,cùngbiênđộ,
cùngpha,daođộngtheophươngthẳngđứng.Coibiênđộsónglantruyềntrênmặtnướckhôngđổi
trongquátrìnhtruyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểmcủa đoạn AB
A. dao động với biên độnhỏ hơn biên độ dao động của mỗinguồn.
B. không dao động.
C. dao động với biên độcực đại.
D. dao động với biên độbằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
Câu 7: (Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007)Một sóng âmcó tần số 200 Hz lan truyền trong môi
trường nướcvới vận tốc1500m/s.Bước sóng của sóng này trong môi trườngnước là
A. 3,0 km.
B. 75,0m.
C. 30,5m.
D. 7,5m
Câu
8:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
1_2008)
Mộtsóngâmtruyềntrongkhôngkhí,trongsốcácđạilượng:biênđộsóng,tầnsốsóng,vận tốc truyền sóng
và bước sóng; đạilượng không phụ thuộc vào các đạilượng còn lại là
A. tần số sóng.
B. biên độ sóng.
C. vận tốc truyền sóng.
D. bước sóng.
Câu 9: (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007)Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số.

C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu
10:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
2_2007)Mộtsóngtruyềntrongmộtmôitrườngvớivậntốc110m/svàcóbướcsóng0,25m.Tầnsố của sóng
đólà
A. 50 Hz
B. 220 Hz
C. 440 Hz
D. 27,5 Hz
Câu 11: (TN - THPT 2010): Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng.Kể cả hai nút ở hai đầu
dây thì trên dây có 10 nút sóng.Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên
dây có tốc độ là
A. 90 cm/s
B. 40 m/s
C. 40 cm/s
D. 90 m/s
Câu
12:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
2_2008)Quansáttrênmộtsợidâythấycósóngdừngvớibiênđộcủabụngsónglà
A. Tạiđiểmtrên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
A.a/2
B. 0
C. a/4 D. a

Câu
13:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
2_2007)MộtsóngcơhọccóbướcsóngλtruyềntheomộtđườngthẳngtừđiểmMđếnđiểmN.Biết khoảng
cáchMN = d. Độ lệch phaΔϕcủa dao động tại hai điểmM và N là


2πλ
d
Câu
14:
(
Đề
thi
TN_KPB_LẦN
2_2007)MộtnguồndaođộngđặttạiđiểmAtrênmặtchấtlỏngnằmngangphátradaođộngđiềuhòa
theo
phương thẳng đứngvới phương trình uA=acosωt.Sóngdonguồn dao động này tạo ra truyềntrên
mặtchấtlỏngcóbướcsóngλ
tớiđiểmMcáchAmộtkhoảngx.Coibiênđộsóngvàvậntốcsóng
khôngđổikhitruyềnđithìphươngtrìnhdaođộngtạiđiểmMlà
A. uM = acos ωt
B. uM = acos(ωt −πx/λ)
C. uM = acos(ωt + πx/λ)
D. uM = acos(ωt −2πx/λ)
Câu
15:
(Đề

thi
TN_PB_LẦN
1_2007)TrênmặtnướcnằmngangcóhainguồnkếthợpS1vàS2daođộngtheophươngthẳngđứng,
cùngpha,vớicùngbiênđộ a khôngthayđổitrongquátrìnhtruyềnsóng.Khicósựgiaothoahai sóng đó
trên mặt nước thì dao động tại trung điểmcủa đoạn S1S2có biênđộ
A. bằng a
B. cực tiểu
C. bằng a/2
D. cực đại
Câu
16:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
1_2008)Trênmộtsợidâycóchiềudàil,haiđầucốđịnh,đangcósóngdừng.Trêndâycómộtbụng sóng. Biết
vận tốc truyền sóng trên dây là v khôngđổi. Tầnsố của sónglà
v
v
2v
v
A.
B.
C.
D.
2l
4l
l
l
Câu 17: (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008)Khinói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học truyềnđược trong tất cả cácmôi trườngrắn, lỏng, khí và chân không.

B. Sóng cơ học lan truyềntrên mặt nước là sóng ngang
C. Sóng cơ học là sự lan truyềndaođộngcơ học trong môi trườngvật chất
D. Sóng âmtruyền trong khôngkhí làsóng dọc.
Câu 18: (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008)Quansát sóng dừng trên một sợi dâyđànhồi, người ta đo
được khoảng cách giữa 5 nút sóngliên tiếp là 100 cm.Biết tầnsốcủa sóng truyềntrên dâybằng 100
Hz, vậntốc truyền sóng trên dâylà:
A. 50m/s
B. 100m/s
C. 25m/s
D. 75m/s
Câu 19: (Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008)sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với
vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có
dao động cùng pha với nhau, cách nhau
A. 3,2m.
B. 2,4m
C. 1,6m
D. 0,8m.
Câu
20:
(Đề
thi
TN_PB_LẦN
2_2007)Khicósóngdừngtrênmộtsợidâyđànhồi,khoảngcáchtừmộtbụngđếnnútgầnnónhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một nửabước sóng.
C. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 21: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Mối liên hệ giữa bước sóngλ,vận tốctruyền sóng v, chu kì
Tvàtần số fcủa một sóng là
1 v

1 T
T f
v
A. f = =
B. v = =
C. λ = = D. λ = = v.f
T λ
f λ
v v
T
Câu
22:
(
Đề
thi
TN_PB_LẦN
2_2008)MộtnguồnâmAchuyểnđộngđều,tiếnthẳngđếnmáythuâmBđangđứngyêntrong không khí
thì âmmàmáy thu B thuđược có tầnsố
A. bằng tần số âmcủa nguồnâmA.
B. nhỏ hơn tần số âmcủa nguồnâmA.
C. không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của nguồnâmA.
D. lớn hơn tần số âmcủa nguồnâmA
A. ∆ϕ =

2πd
λ

B. ∆ϕ =

πd

λ

C. ∆ϕ =

πλ
d

D. ∆ϕ =


Câu 23: (TN - THPT 2010): Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước ,không
khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng
A. v1 >v2> v.3
B. v3 >v2> v.1
C. v2 >v3> v.2
D. v2 >v1> v.3
Câu
24:
(
Đề
thi
TN_PB_LẦN
2_2008)TạihaiđiểmAvàBtrênmặtnướcnằmngangcóhainguồnsóngcơkếthợp,daođộngtheo
phươngthẳngđứng.Cósựgiaothoacủahaisóngnàytrênmặtnước.TạitrungđiểmcủađoạnAB, phần tử
nước dao động với biên độcực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc π/3
B. cùng pha nhau
C. ngược pha nhau.
D. lệch pha nhau góc π/2
Câu 25: (TN THPT- 2009): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của
phần tử môi trường.
Câu 26: (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007)Sóng siêu âm
A. không truyền được trong chân không.
B. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền được trong chân không.
Câu 27: (TN THPT- 2009): Đối với sóng âm, hiệu ứng Đốp – ple là hiện tượng
A. Cộng hưởng xảy ra trong hộp cộng hưởng của một nhạc cụ.
B. Giao thoa của hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Tần số sóng mà máy thu được khác tần số nguồn phát sóng khi có sự chuyển động tương
đối giữa nguồn sóng và máy thu.
D. Sóng dừng xảy ra trong một ống hình trụ khi sóng tới gặp sóng phản xạ.
Câu 28: (TN THPT- 2009): Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là
A. 8Hz.
B. 4Hz.
C. 16Hz.
D. 10Hz.
Câu 29: (TN THPT- 2009): Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình
sóng là u=6cos(4πt-0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng

A. 150 cm.
B. 50 cm.
C. 100 cm.

D. 200 cm.,
Câu 30: (TN THPT- 2009): Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm
truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một
đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
B. độ cao của âm.
C. độ to của âm.
D. mức cường độ âm.
Câu 31: (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007)Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ
cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với
AB. Trên dây có một sóng dừng với 4
bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 40m/s.
B. 20m/s.
C. 10m/s.
D. 5m/s.
Câu 32: (TN - THPT 2010): Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường
độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được
tính bằng công thức


I
I
I0
I
. B. L( dB) =10 lg
. C. L( dB) = lg 0 .
D. L( dB) = lg
.
I0

I0
I
I
Câu 33: (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007)Khi có sóng dừng trên dây, khoảngcách giữa hai nút liên
tiếp bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một phần tư bước sóng.
C. một nửabước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 34: (TN - THPT 2010): Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn nhồ đủ
dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là
A. 1,2 m.
B. 0,5 m.
C. 0,8 m.
D. 1 m.
Câu 35: (Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007)Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng
cách giữa hai bụngsóngliên tiếpbằng
A. hai bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. nửa bước sóng.
Câu
36:
(Đề
thi
TN_BT_LẦN
1_2007)Khoảngcáchgiữahaiđiểmtrênphươngtruyềnsónggầnnhaunhấtvàdaođộngcùngphavới nhau
gọi là
A. vận tốc truyền sóng.
B. độ lệch pha.

C. chu kỳ.
D. bước sóng.
Câu 37: ( Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008)Một sóng âmtruyền từ không khí vào nước thì
A. tần sốvàbước sóng đều thay đổi.
B. tần sốvàbước sóng đều không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
D. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
Câu 38: (TN THPT- 2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với
2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m.
B. 0,5m.
C. 2m.
D. 0,25m.

A. L( dB) =10 lg

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều hình sin, gọi tắt là dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ
biến thiên tuần hoàn theo với thời gian theo quy luật hàm số sin hay cosin.
- Cường độ dòng điện tức thời: i = I 0 cos(ωt + ϕ i ).
- Điện áp tức thời: u = U 0 cos(ωt + ϕ u ).

ω
T=
và f =
là chu kỳ và tần số của i và u.
ω


- Giá trị hiệu dụng:
I0
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
2
U0
+ Điện áp hiệu dụng: U =
2
Cường độ dòng điện hiệu dụng dùng ampe kế đo được.
Điện áp hiệu dụng dùng Vôn kế đo được.
2. Dòng điện xoay chiều trong mạch chỉ có R, L hoặc C
- Mạch chỉ có điện trở R:
+ Điện áp uR cùng pha với dòng điện i.


+ Biểu thức định luật Ôm: I =
-

UR
.
R

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L:

π
so với dòng điện i.
2
UL
+ Biểu thức định luật Ôm: I =
; với Z L = ωL gọi là cảm kháng.
ZL

- Mạch chỉ có tụ điện C:
π
+ Điện áp uC chậm (trễ) pha
so với dòng điện i.
2
UC
1
+ Biểu thức định luật Ôm: I =
; với Z C =
gọi là dung kháng.
ZC
ωC
1
Dựa vào biểu thức Z C =
và Z L = ωL ta thấy: dòng cao tần dễ dàng qua tụ điện C
ωC
nhưng khó qua cuộn cảm L.
3. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R – L - C
- Dòng điện qua mạch có biểu thức:
L
R
C
i = I 2 cos(ωt + ϕ i ).
- Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức:
u = U 2 cos(ωt + ϕ u ).
- Độ lệch pha giữa u so với i: ϕ = ϕ u − ϕ i .
U − UC Z L − ZC
tan ϕ = L
=
.

UR
R
Nếu:
ϕ > 0 thì Z L > Z C : Điện áp u sớm pha hơn so với dòng điện i một góc ϕ .
ϕ < 0 thì Z L < Z C : Điện áp u chậm (trễ) pha hơn so với dòng điện i một góc ϕ .
ϕ = 0 thì Z L = Z C : Điện áp u cùng pha với dòng điện i
U
- Biểu thức định luật Ô:m: I =
Z
Trong đó:
+ Điện áp uL nhanh (sớm) pha

Điện áp hiệu dụng: U = (U L − U C ) 2 + U R2 .
Và Z = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 gọi là tổng trở của mạch R – L – C.
-

Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện trong mạch là:
ϕ = 0 Điện áp u cùng pha với dòng điện i
1
⇔ ω 2 LC = 1 .
hay Z L = Z C ⇔ ωL =
ωC
Lúc này dòng điện qua mạch là lớn nhất và bằng: I =

-

U
.
R


Điều kiện để điện áp hai đầu tụ điện cực đại: U Cmax : Z C =

R 2 + Z L2
.
ZL


-

Điều kiện để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại: U Lmax : Z L =

R 2 + Z C2
.
ZC

4. Công suất của dòng điện xoay chiều
- Công suất tiêu thụ của mạch điện: P = UI cos ϕ .
U
R
Trong đó: cos ϕ = R hay cos ϕ =
gọi là hệ số công suất.
Z
U
- Công suất tỏa nhiệt của mạch điện: P = RI 2
- Công suất tiêu thụ của mạch cực đại khi: Z L = Z C .
- Điên năng tiêu thụ của mạch: W = P.t = U .I . cos ϕ .t .
5. Máy biến thế và sự truyền tải điện năng
- Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều).
- Máy biến áp cũng có tác dụng làm biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều nhưng
không có tác dụng làm biến đổi tần số của dòng điện.

- Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn bằng tỉ số
các số vòng dây của hai cuộn đó.
U 2 N 2 I1
=
=
U 1 N1 I 2
U 1 , N 1 , I 1 : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn sơ cấp.
U 2 , N 2 , I 2 : là điện áp, số vòng dây quấn và dòng điện ở cuộn thứ cấp.
Nếu:
N2
> 1 : Máy tăng áp.
N1
N2
< 1 : Máy giảm áp.
N1

Php = rI = r
2

-

P 2 phát

.
(U phát cosϕ ) 2
Để giảm điện năng hao phí, người ta thường tăng điện áp trước khi truyền tải bằng
máy tăng áp và giảm điện áp ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết bằng máy giảm áp.
Hiệu suất truyền tải đi xa được đo bằng tỉ số giữa công suất điện nhận được ở nơi tiêu
thụ và công suất điện truyền đi từ trạm phát điện:
H=


6. Máy phát điện xoay chiều một pha
- Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất lớn thường dùng nam châm vĩnh cửu
quay trong lòng stato có các cuộn dây.
- Máy phát điện xoay chiều một pha công suất nhỏ có thể là khung dây quay trong từ
trường, lấy điện ra nhờ bộ góp.
- Tần số của dòng điện: f = pn .
p: số cặp cực của nam châm.
n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).
7. Máy phát điện xoay chiều ba pha


-

-

Tần số dòng điện xoay chiều ba pha cũng tuân theo quy luật tần số dòng xoay chiều
một pha:
f = pn .
p: số cặp cực của nam châm.
n: Tốc độ quay của rôto (vòng/giây).
Hệ thức liên hệ giữa điện áp pha và điện áp dây hiệu dụng là:
U dây = 3U pha

-

Ưu điểm của dòng ba pha:
+ Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng ba pha tiết kiệm được dây dẫn so với
truyền tải bằng dòng một pha.

+ Cung cấp điện cho các động cơ ba pha, dùng phổ biến trong các nhà máy, xí
nghiệp.
8. Động cơ không đồng bộ ba pha
- Từ trường quay được tạo ra khi ta quay nam châm hình chữ U quanh một trục hoặc có
thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện ba pha chạy vào ba cuộn dây giống
nhau đặt lệch nhau 1200.
Cho khung dây dẫn đặt trong từ trường quay, khung dây sẽ quay
theo từ trường với tốc độ góc nhỏ hơn. Nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ.
- Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính
+ Rôto là khung dây dẫn có thể quay dưới tác dụng của từ trường quay. Để tăng thêm
hiệu quả người ta dùng Rôto lồng sóc.
+ Stato là bộ phận tạo ra từ trường quay, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt trên
vòng tròn lệch nhau 1200.
Khi hoạt động, từ trường quay tác dụng lên Rôto lồng sóc làm nó quay theo với
tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: (TN – THPT 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ
cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 44V.
B. 110V.
C. 440V.
D. 11V.
Câu 2: (TN năm 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần
R = 110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A . Giá trị U bằng
A. 220 V.
B. 110 2 V.
C. 220 2 V.

D. 110 V.
Câu 3: (TN – THPT 2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu
thức i = 2sin(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì
A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A.
B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử
dụng.
C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.
Câu 4: (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.


D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 5: (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U
= 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
0,6
10 −4
H, tụ điện có điện dung C =
F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của
π
π
điện trở thuần R là
A. 80 Ω.
B. 20 Ω.
C. 40 Ω.
D. 30Ω.
Câu 6: (TN – THPT 2008): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. nhanh pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. chậm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
Câu 7: (TN năm 2010)Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số
vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng
1
A. 2.
B. 4.
C. .
D. 8.
4
Câu 8: (TN – THPT 2008) : Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha π/2 so với dòng điện i .
B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
C. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
D. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u .
Câu 9: (TN – THPT 2009) : Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ
quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto
A. lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
C. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng.
D. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
Câu 10: (TN – THPT 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có
điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ
0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 30 Ω.

B. 60 Ω.
C. 40 Ω.
D. 50 Ω.
Câu 11: (TN năm 2010)Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên
đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi
phát, cosϕ là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
P2
U2
R2P
(U cos ϕ ) 2
A. ∆P = R
.
B.
∆P
=
R
.
C.
∆P
=
.
D.
∆P
=
R
.
(U cos ϕ ) 2
( P cos ϕ ) 2
(U cos ϕ ) 2
P2

Câu 12: ( TN năm 2010)Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác
định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất
của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là


A. U.
B. 2U 2 .
C. 3U.
D. 2U.
Câu 13: (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20V.
B. 40V.
C. 30V.
D. 10V.
Câu 14: (TN – THPT 2007): Một đọan mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/πH
mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100Ω . Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế xoay
chiều u = 100 2 sin 100 πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = sin (100πt + π/2) (A)
B. i = 2 sin (100πt + π/4) (A)
C. i = sin (100πt - π/4) (A)
D. i = 2 sin (100πt - π/6) (A)
Câu 15: (TN năm 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn
1
10−4
mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L =
H và tụ điện có điện dung C =

F mắc nối tiếp.
π

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2A.
B. 1,5A.
C. 0,75A.
D. 22A.
Câu 16: (TN năm 2010)Đặt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
1
cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =
. Tổng trở
LC
của đoạn mạch này bằng
A. 0,5R.
B. R.
C. 2R.
D. 3R.
Câu 17: (TN – THPT 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4
cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto
phải quay với tốc độ.
A. 480 vòng/phút.
B. 75 vòng/phút.
C. 25 vòng/phút.
D. 750 vòng/phút.
Câu 18: (TN – THPT 2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp
cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì
tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p n, và f là
Câu 19: (TN năm 2010)Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz.

B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A.
C. giá trị cực đại 5 2 A .
D. chu kì 0,2 s.
Câu 20: (TN – THPT 2007): Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí
trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải
B. giảm công suất truyền tải
C. tăng chiều dài đường dây
D. giảm tiết diện dây
Câu 21: (TN – THPT 2007): Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0sin
(ωt +φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I0. 2
B. I = 2I0
C. I = I0/ 2
D. I = I0/2
Câu 22: (TN – THPT 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào
mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200V, khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để
hở là U2 = 10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 100 vòng
B. 50 vòng
C. 500 vòng
D. 25 vòng


Câu 23: (TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (v) vào hai đầu
1
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ
π
−4
2.10

điện có điện dung C =
F . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
π
A. 1A.
B. 2 2 A.
C. 2A.
D. 2 A.
Câu 24: (TN – THPT 2007):Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10Ω ,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào
hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U0sin100 π t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là
A. 10-3/(π)F
B. 3,18μ F
C. 10-4/(π)F F
D. 10-4/(2π)F
Câu 25: (TN – THPT 2007): Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có
cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?
A. Hiệu điện thế trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. Tổng trở của đọan mạch bằng 1/(ωL)
C. Mạch không tiêu thụ công suất
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy
thuộc vào thời điểm ta xét.
Câu 26: (TN – THPT 2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay
chiều u = U0sinω t thì độ lệch pha của hiệu điện thế u với cường độ dòng điện i trong mạch được
tính theo công thức
A. tanφ = (ωL – 1/(ωC))/R
B. tanφ = (ωC – 1/(ωL))/R
C. tanφ = (ωL – ωC)/R
D. tanφ = (ωL + ωC)/R
Câu 27: (TN – THPT 2008): Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần

R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có
tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần
lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn
kế tương ứng là U , UC và UL . Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là
A. cosφ = 1/2
B. cosφ = √3/2
C. cosφ = √2/2
D. cosφ = 1 .
Câu 28: (TN – THPT 2007): Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.
B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều .
D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
Câu 29: (TN – THPT 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u=
220 cos100πt (V ) . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là
A. 220 2 v.
B. 220V.
C. 110V.
D. 110 2 V.
Câu 30: (TN năm 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (V) vào hai đầu một đoạn
mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V.
B. 150 V.
C. 50 V.
D. 100 2 V.


Câu 31: (TN – THPT 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2

sin100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có
biểu thức là
A. u = 300 2 sin(100πt + π/2) (V).
B. u = 100 2 sin(100πt – π/2) (V).
C. u = 200 2 sin(100πt + π/2) (V).
D. u = 400 2 sin(100πt – π/2) (V).
Câu 32: (TN – THPT 2008): Đặt hiệu điện thế u = U 2 sinωt (với U và ω không đổi) vào hai
đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
B. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
C. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
D. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
Câu 33: (TN – THPT 2008): Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây
cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.

D. là máy hạ thế.


NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG ĐIỆN TỪ
I. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
1. Mạch dao động LC. Dao động điện từ
- Giả sử trong mạch dao động có điện tích ở bản tụ điện biến thiên theo biểu thức:
q = q 0 cos ωt .
q q
- Điện áp giữa hai tụ điện: u = = 0 cos ωt

C C
dq
π
= q ' (t ) = −ωq 0 sin ωt = I 0 cos(ωt + )
- Cường độ dòng điện qua mạch là: i =
dt
2
1
Với: I 0 = ωq 0 ; ω =
gọi là tần số góc của mạch dao động.
LC
Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i qua mạch dao động biến thiên điều
π
hòa theo thời gian; i sớm pha so với q và u; q cùng pha với u
2
Sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ


dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là
dao động điện từ tự do.
- Chu kỳ: T = 2π LC .
1
- Tần số: f =
.
2π LC
2
1 q 2 1 q0
- Năng lượng điện trường; WC =
=
cos 2 ωt .

2C 2 C


1 2 1 2
Li = LI 0 sin 2 ωt .
2
2
1 q0 2
1 2 2
1 2 1 q02 1
2
- Năng lượng điện từ: W = WC + WL =
cos ωt + LI 0 sin ωt = LI 0 =
= q0U 0
2 C
2
2
2C 2
hằng số.
- WC , W L dao động điều hòa cùng tần số và bằng hai lần tần số dao động của q, i, u hay
chu kỳ dao động bằng nửa chu kỳ dao động của q, i, u.
Tổng năng lượng điện trường và từ trường của mạch dao động là một số không đổi. Nếu
không có sự tiêu hao năng lượng thì năng lượng điên từ trong mạch sẽ được bảo toàn.
2. Điện từ trường



- Từ trường ( B ) thay đổi sinh ra điện trường ( E ) xoáy, điện trường ( E ) thay đổi sinh ra

từ trường ( B ) xoáy.

- Dòng điện dẫn là dòng điện do các hạt mang điện chuyển động sinh ra, dòng điện dẫn làm
xuất hiện xung quanh nó một từ trường.
- Xung quanh một tụ điện C có điện ápgiữa hai bản tụ điện thay đổi, tức trong lòng tụ điện


có điện trường ( E ) thay đổi, dẫn đến xung quanh tụ điện có một từ trường ( B ) thay đổi tươg
ứng trong lòng tụ điện có một dòng điện. Ngườita gọi dòng điện tường ứng ấy là dòng điện dịch,
nên có thể nói dòng điện dịch do điện truờng ( E ) biến thiên sinh ra.
Không thể đo trực tiếp dòng điện dịch bằng Ampe kế như dòng điện dẫn.
3. Sóng điện từ
- Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Nó là
sóng ngang, có mang năng lượng. Sóng điện từ có đầy đủ mọi tính chất của sóng như mọi loại
sóng khác: Phản xạ, giao thoa, nhiễu xạ, …
- Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc v = c = 3.10 8 m / s .
- Sóng cực ngắn xuyên qua được tầng điện li, ứng dụng liên lạc trong vũ trụ.
- Sóng ngắn phản xạ tốt trong tầng điện li và giữa tầng điện li với mặt đất nên liên lạc được
trên mặt đất.
- Sóng trung ban đêm phản xạ tốt ở tầng điện li so với ban ngày nên ban đêm nghe đài
(Radio) rõ hơn.
- Sóng dài ít bị nước hấp thụ nên liên lạc dưới nước.
4. Sự phát và thu sóng điện từ
- Sóng truyền hình là sóng cực ngắn, sóng truyền thanh gồm đủ bước sóng khác nhau.
- Nguyên tắc thu sóng điện từ là dựa vào hiện tượng cộng hưởng trong mạch LC.
c
- Liên hệ giữa λ , c, T , f , ω : λ = c.T =
f
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG IV: SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: (TN – THPT 2008): Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức
điện trường.
D. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện
tích không đổi, đứng yên gây ra.
Câu 2: (TN – THPT 2007): Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6Hz, vận tốc ánh
sáng trong chân không c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 0,6m
B. 6m
C. 60m
D. 600m

-

Năng lượng từ trường: W L =


Câu 3: (TN – THPT 2007): Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở
thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức
A. ω = 1/ LC
B. ω= 1/ 2π LC
C. ω= 1/(π LC )
D. ω = 2π/ LC
Câu 4: (TN – THPT 2009): Sóng điện từ
A. không mang năng lượng.
B. không truyền được trong chân không.
C. là sóng ngang.
D. là sóng dọc.
Câu 5: (TN – THPT 2008): Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể.
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f . Phát biểu nào

sau đây là sai?
A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f .
C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2 f .
Câu 6: (TN năm 2010)Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số
góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch

q
q
A. 02 .
B. q0ω.
C. I0 = 0 .
D. q0ω2.
ω
ω
10 −2
Câu 7: ( TN năm 2010)Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
π
−10
10
H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
π
A. 4.10-6 s.
B. 3.10-6 s.
C. 5.10-6 s.
D. 2.10-6 s.
Câu 8: (TN – THPT 2009): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 2.105 rad/s.
B. 105 rad/s.
C. 3.105 rad/s.
D. 4.105 rad/s.
Câu 9: (TN – THPT 2007): Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ
B. có các đường sức không khép kín
C. của các điện tích đứng yên
D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi
Câu 10: (TN – THPT 2007): phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao
động điện LC có điện trở đáng kể?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số
chung
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
Câu 11: (TN – THPT 2009): Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện)
hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch
bằng không.
B. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
C. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện.


×