Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Thực trạng công tác kế toán của nhà máy kẽm điện phân thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.93 KB, 111 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của vấn đề thực tập tốt nghiệp
Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người, cùng với xã hội các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp đã, đang được mở rộng và ngày càng phát triển không ngừng.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được
tự do phát triển, tự do cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật song cũng vấp
phải không ít khó khăn từ sự tác động của quy luật cạnh tranh...
Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụng
hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán là bộ phận cấu
thành quan trọng. Kế toán là một trong những công cụ quản lý đắc lực, công
tác kế toán bao gồm nhiều khâu, nhiều phần hành khác nhau nhưng giữa
chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý hiệu
quả. Với tư cách là công cụ quản lý, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế, tài
chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế. Kế toán
phản ánh, kiểm tra và cung cấp thông tin cho toàn bộ hoạt động kinh tế của
doanh nghiệp. Căn cứ vào các thông tin kế toán mà nhà quản trị vạch ra các
kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh và kiểm tra việc thực hiện các
phương án đó. Cũng nhờ có thông tin kế toán mà phản ánh được chính xác kết
quả kinh doanh cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Vì kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài
chính nhà nước mà còn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính
doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế.
2. Yêu cầu và nội dung chính của báo cáo thực tập

-1-


Thực tập là một khâu quan trọng trong quá trình đào tạo đây là thời gian
giúp em hoàn thiện hơn về những kiến thức đã học. Đơn vị em thực tập là
Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên. Được sự giúp đỡ của giảng viên: Ths.


Nguyễn Thị Lan Anh cùng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các cô chú
trong nhà máy, đặc biệt là sự hướng dẫn của cô chú, anh chị đang làm việc tại
phòng kế toán thống kê cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, em đã hoàn
thành bài báo cáo thực tập này ngoài phần mở đầu gồm có 3 phần chính:
Phần I: Khái quát chung về Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên
Phần II: Thực trạng công tác kế toán của Nhà máy kẽm điện phân
Thái Nguyên
Phần III: Nhận xét và kết luận

-2-


PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ MÁY
KẼM ĐIỆN PHÂN THÁI NGUYÊN
1.1Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy
1.1.1 Tên và địa chỉ Nhà máy
Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên là đơn vị thành viên của công ty
TNHH một thành viên Kim loại màu TN thuộc Tập đoàn Than và Khoáng sản
Việt Nam, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho
bạc NN và các ngân hàng trong nước theo quy định của pháp luật, được tổ
chức hoạt động theo cơ chế quản lý và điều lệ về tổ chức hoạt động của công
ty TNHH một thành viên Kim Loại Màu TN.
- Trụ sở đặt tại khu công nghiệp Sông Công – Xã Tân Quang- Thị xã
Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên
-Tên đầy đủ: Chi nhánh công ty TNHH một thành viên Kim loại màu
TN- Nhà máy kẽm điện phân TN
-Tên viết tắt: Nhà máy kẽm điện phân TN
-Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh: TN ELECTROLYTIC ZINC
FACTORY
- Tên viết tắt tiếng anh: TEZF

- Điện thoại:

02803762417 Fax: 0280860304

1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình
phát triển nhà máy
- Nhà máy được chính thức khởi công vào ngày 20/12/2003
- Ngày 20/03/2006 Nhà máy kẽm Điện Phân TN được thành lập theo
quyết định số 299/2006/QĐ-TCLĐ của tổng công ty khoáng sản.
- Đến tháng 6 năm 2006 nhà máy bước vào giai đoạn chạy thử
- Ngày 3 tháng 7 năm 2006 mẻ kẽm lá đầu tiên ra đời

-3-


- Ngày 27/12/2006 nhà máy vinh dự được đón đồng chí Trương Tấn
Sang uỷ viên Bộ chính trị, thường trực ban Bí thư và đoàn công tác Chính phủ
về làm việc với nhà máy.
Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên với công suất thiết kế 10.000 tấn
kẽm/năm, là nhà máy đi tiên phong trong việc sản xuất ra kẽm thỏi đầu tiên
của Việt Nam cũng như trong khu vực Đông Nam Á.
Để đứng vững trong cơ chế thị trường và không ngừng vươn lên, nhà
máy đã từng bước áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới và công nghệ
tiên tiến vào sản xuất.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của nhà máy
Đây là một nhà máy sản xuất kẽm có quy mô lớn, với tổng diện tích
khoảng 7ha trong đó diện tích nhà xưởng chiếm 3/4.
Mỗi năm nhà máy có thể sản xuất được 10.000 tấn kẽm thỏi, 10.000 tấn
axít sunfuaric và các sảc phẩm khác như bột sắt, bột chì...
* Tình hình về kết quả sản xuất của nhà máy

Doanh thu bán hàng, lợi nhuận của nhà máy là cơ sở tính ra các chỉ tiêu
chất lượng nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ
hoạt động. Ta có số liệu về kết quả kinh doanh của nhà máy trong 2 năm
2009, 2010:
Biểu số 01: Tình hình kết quả sản xuất của nhà máy
So sánh 2009/2010
Chỉ tiêu

Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
TNBQ/Người/Tháng

Năm 2009

Năm 2010

Số tuyệt đối

Số tương đối

(đồng)

(%)

174 384 126 784
289 538 848

278 871 417 341
631 344 600


104 497 390 557
341 805 752

37.47%
118.05%

2.882.000

3.744.000

861.000

29.90%

Qua bảng trên ta thấy doanh thu của nhà máy năm 2010 tăng 104.497.390.557
đ so với năm 2009 tức là tăng 37.47%. Lợi nhuận sau thuế tăng 341.805.752đ
-4-


tức là tăng 118.05%. Chứng tỏ doanh nghiệp đã mở rộng quy mô sản xuất,
sản phẩm sản xuất tăng bán nhiều hàng doanh thu lớn. Đồng thời tiết kiệm
được chi phí dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng cao, thu nhập bình
quân/người/tháng cũng tăng nâng cao chất lượng đời sống cho người lao
động.
*Chức năng: quản lý toàn bộ nhà máy, chịu trách nhiệm trước công ty
TNHH một thành viên Kim Loại Màu TN và trước pháp luật về hoạt động của
nhà máy theo mục tiêu công ty giao.
* Nhiệm vụ: Chủ động tổ chức thực hiện các mặt quản lý về lao động, tài
sản, cơ sở vật chất kỹ thuật, quản lý tài chính, kinh tế về đầu tư phát triển và
các hoạt động toàn diện của nhà máy theo quy định của pháp luật và trên cơ

sở phân cấp của công ty
1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá hoặc dịch vụ chủ yếu
- Sản xuất kinh doanh sản phẩm kẽm thỏi, bùn bã dạng axit, axit
sunfuarit, bã sắt, bã chì, bã đồng, bột oxit.
- Thiết kế, thi công công trình công nghiệp và dân dụng. Kinh doanh các
ngành nghề khác theo quy chế hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH
MTV Kim loại mµu Thái Nguyên.
Sơ đồ 01: Sơ đồ lưu trình công nghệ

1.4 Hình thức tổ chức sản xuất của nhà máy

-5-


Do đặc điểm công nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm đa dạng phức tạp
nên chia ra thành nhiều công đoạn và được tiến hành tổ chức sản xuất ở các
phân xưởng. Hình thức sản xuất của nhà máy mang tính sản xuất kết hợp
chuyển hoá theo dây chuyền từ khâu thiêu sấy quặng đến hoà tách dung dịch,
khử tạp chất và cuối cùng là điện phân, đúc thỏi.
Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức sản xuất của nhà máy
PX Thiêu quÆng sunfua

PX Hoà tách

PX Điện phân và đúc thỏi

PX Thiªu bột kẽm 60%

Tách các tạp chất


Kẽm thỏi 99,99%

Biểu số 02: Tình hình cơ sở vật chất của nhà máy năm 2009 – 2010
So sánh 2009/2010
Chỉ tiêu

Năm 2009

Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải
Máy móc thiết bị
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Tổng số

Năm 2010

79.764.022.816 114.617.492.209
1.515.281.346
1.389.120.571
98.718.871.996 76.535.905.062
4.988.569.996
1.513.977.574
184.986.746.154 194.056.495.416

Số tuyệt đối

Số tương đối

(đồng)


(%)

34.853.469.393
-126.160.775
-22.182.966.934
-3.474.592.422
9.069.749.262

44%
-8%
-22%
-7%
7%

Ta thấy TSCĐ năm 2010 tăng 9.069.749.262 đồng tức là tăng 7% so với
năm 2009. Năm 2010 nhà máy đã đầu tư xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc nên
tổng giá trị nhà cửa, vật kiến trúc tăng 34.853.469.393 đồng chiếm tỷ trọng
lớn 44%. Tuy nhiên phương tiện vận tải, máy móc thiết bị thiết bị dụng cụ
quản lý lại giảm chứng tỏ nhà máy chưa có sự trang bị cơ sở vật chất cho sản
xuất.
1.5 Đặc điểm lao động của nhà máy
Vì nhà máy mới được thành lập nên đội ngũ cán bộ cán bộ công nhân
viên phần lớn được tuyển mới, một số ít được thuyên chuyển từ các đơn vị
thành viên khác đến.
Biểu số 03: Tình hình lao động của nhà máy 2 năm 2009-2010
Trình độ

Năm 2009

Năm 2010


-6-

So sánh 2010/2009


Chờnh
i hc

59

71

Cao ng

53

53

Trung cp

154

154

S cp, sau 12

259

259


Tng cng

525

537

lch
12

%
22.64%

( Ngun s liu: Phũng t chc hnh chớnh )
Ta thy s lao ng ca nh mỏy nm 2010 tng 12 ngi tc l tng lờn
22,64% so vi nm 2009 trong ú trỡnh i hc tng chng t cht lng
lao ng ca nh mỏy tng. S cụng nhõn ca nh mỏy nm 2010 tng 12
ngi so vi nm 2009 cho thy nh mỏy ó m rng c quy mụ sn xut,
to thờm vic lm cho nhiu lao ng.
1.6 C cu b mỏy qun lý ca nh mỏy
Nh mỏy km in Phõn TN l mt doanh nghip NN, trc thuc Cụng
ty kim loi mu TN thuc Tp on Than v Khoỏng sn VN. L mt trong
13 n v thnh viờn thuc cụng ty qun lý, cụng ty xp nh mỏy vo hng 2.
B mỏy qun lý ca nh mỏy bao gm: mt ban lónh o, sỏu phũng ban
nghip v qun lý chuyờn mụn v nm phõn xng sn xut.

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy
Giám đốc

-7-



PGĐ nội chinh

PGĐ kỹ

Phòn

Phòn

g

g Kỹ

Hóa

thuậ

Phòn
g Kế

Phòn
g

Phòn

Toán
TK

TC

HC

VT

PX

PX

Thiê
u

Thiêu

Bột

Axit

PX
Hoà
tách
Làm
sạch

g KH

Phòn
g
BVQ

PX

ĐFâ
n
nấu
đúc

PX
NL
phụ
trợ

Chc nng nhim v ca cỏc phũng ban phõn xng :
*Ban giỏm c nh mỏy gm 1 giỏm c v 2 phú giỏm c :
- Giỏm c l ngi cú quyn cao nht v ng thi cng l ngi chu
trỏch nhim cao nht v tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca nh mỏy.
- Phú giỏm c l ngi giỳp vic cho giỏm c v ph trỏch v cụng
vic m giỏm c ó phõn cụng nhim v, cú trỏch nhim gii quyt cỏc cụng
vic m giỏm c u quyn tha lnh, cp nh mỏy km in phõn l nh
mỏy hng hai, c cu t chc cú hai phú giỏm c :
+ Phú giỏm c 1( PG ph trỏch kinh t) : Ph trỏch cụng tỏc hnh
chớnh, bo v, qun lý cụng tỏc trt t tr an trong n v ngoi ra cũn ch
-8-


o cụng tỏc nh mỏy, U nhim tha lnh thay giỏm c khi giỏm c i
vng gii quyt cụng vic, giỳp vic cho giỏm c.
+ Phú giỏm c 2 (PG ph trỏch k thut) : Ph trỏch cụng tỏc k thut
luyn kim, cụng tỏc an ton v bo h lao ng, iu hnh trc tip cụng tỏc
k hoch sn xut v cụng tỏc sn xut trc tip ti cỏc phõn xng.
*Cỏc phũng chuyờn mụn nghip v : Cú chc nng tham mu giỳp
vic giỏm c, phú giỏm c nh mỏy trong qun lý iu hnh cụng vic;

- Phũng t chc hnh chớnh : cú nhim v tng hp cỏc mt qun lý hot
ng sn xut kinh doanh ca nh mỏy, ch trỡ cỏc hi ngh do giỏm c triu
tp. Thc hin cụng vic hnh chớnh, vn th, lu tr, ỏnh mỏy, sao chp ti
liu, thụng tin liờn lc giao dch mi quan h tip khỏch, iu hnh phng
tin a ún cỏn b i cụng tỏc.
Thc hin cụng tỏc cõn i tuyn dng lao ng, o to, tuyn dng nhõn
s, qun lý tin lng. n ca, bi dng c hi v ch chớnh sỏch quyn
li ca ngi lao dng.
Phũng t chc gm 2 t nghip v :
+BFận y t : thc hin hot ng theo dừi khỏm sc kho, t chc
kim tra sc kho iu dng cho cỏn b cụng nhõn viờn theo nh k hng
nm.
+ BFận nh n : thc hin vic m bo ch n ung y dinh
dng phự hp vi cụng vic ca cỏn b v cụng nhõn trong nh mỏy.
- Phòng bo v - QS : thc hin kim tra canh gỏc bo v ti sn ca
tp th, cỏn b cụng nhõn viờn trong gi lm vic v ngoi gi. Cụng tỏc trt
t an ninh ni c quan lm vic..
- Phòng Hóa KCS : Thc hin vic kim tra cht lng nguyờn nhiờn
liu u vo sn xut, sn phm sn xut hon thnh nhp kho.
- Phòng Kỹ thuật: Quản lý toàn bộ thiết bị máy móc của
Nhà máy, phụ trách công tác sửa chữa lớn và xây dựng cơ
-9-


bản. Lập quy trình công nghệ và xây dựng các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật.
- Phũng k hoch vt t : Cú nhim v xõy dng k hoch sn xut kinh
doanh, cung ng vt t,
- Phũng k toỏn thng kờ : Cú nhim v thc hin cụng tỏc thu chi ti
chớnh, m s sỏch chi tit ti khon, thng kờ, hch toỏn k toỏn, lp nht ký

chng t, bng kờ theo hỡnh thc nht ký chng t.Lp bỏo cỏo hng thỏng,
quý, nm..
*Cỏc phõn xng sn xut : Cú chc nng qun lý v iu hnh sn
xut trong phm vi phõn xng theo k hoch c nh mỏy giao. Nh mỏy
cú 5 phõn xng sn xut :
-Phõn xng Thiêu bt km 60%: Nguyờn liu bt km 60% c a
qua thiờu kh tp cht v thiờu sy thnh phm.
-Phõn xng Thiờu SX axít: Nguyờn liu qung Sunfua c khai
thỏc t lũng t nờn nguyờn liu b m t v cha nhiu tp cht. Vỡ vy
qung km Sunfua c a qua thiờu kh tp cht v thiờu sy thnh
phm.
-Phõn xng ho tỏch : Nhn bt km 60% v qung km qua thiờu t
phõn xng thiờu bt km 60%, Phõn xng Thiờu SX axít chuyn sang
cho qua cỏc b cha, dựng nc, in v cỏc cht ph gia tin hnh ho tỏch
dung dch tỏch cỏc tp cht.
-Phõn xng in Phõn : Nhn dung dch sch t phõn xng ho tỏch
chuyn sang tin hnh in phõn nh nhng tm in cc õm v in cc
dng, sau khi in phõn thu c km lỏ v tin hnh ỳc thi thu c km
thi 99.99%.
-Phõn xng Năng lợng ph tr : L ni cung cp nc, in v cỏc
cht ph gia ph tr cho cỏc quỏ trỡnh sn xut din gia thun li cỏc phõn
xng trờn.
- 10 -


PHN II: THC TRNG CễNG TC K TON
CA NH MY KM IN PHN THI
NGUYấN
2.1 Khỏi quỏt chung v cụng tỏc k toỏn ca nh mỏy
2.1.1 C cu b mỏy k toỏn ca nh mỏy

ỏp ng nhu cu v mt qun lý v yờu cu ca cụng tỏc k toỏn
trong iu kin i mi vic t chc cụng tỏc k toỏn v b mỏy k toỏn ca
nh mỏy khụng ngng hon thin theo ch k toỏn mi hin hnh.
Phũng k toỏn nh mỏy cú 6 ngi c phõn quyn hn v nhim v c th
nh sau: mt trng phũng k toỏn kiờm k toỏn tng hp, cũn li l k toỏn
viờn, qun lý theo phng phỏp trc tuyn.
S 04: S t chc b mỏy k toỏn
Trng phũng k toỏn,
k toỏn tng hp

Kế toán
thanh
toán,
b
công nợ

K toỏn
nguyên
vt liu

K toỏn
TSC,
xây
dựng cơ
bản

K toỏn
tin lng
v BHXH


Th qu
thng kờ

* Chc nng nhim v ca tng nhõn viờn k toỏn:
-K toỏn trng: Va l ngi ch o chung mi hot ng ca phũng
k toỏn ti chớnh va l ngi trc tip t chc cụng tỏc k toỏn ca nh mỏy.
- 11 -


Mở sổ sách chi tiết tài khoản tập hợp chi phí sản xuất, kiểm tra nhật ký
chứng từ phát sinh trong tháng so sánh đối chiếu số dư từng tài khoản. Hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán, tiêu thụ,
doanh thu, xác định kết quả sản xuất kinh doanh. Cuối tháng lập báo cáo cân
đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, vào sổ cái, báo cáo tiêu thụ sản phẩm, tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
- Kế toán thanh toán vốn bằng tiền: Theo dõi mở sổ sách thu chi tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, hạch toán thanh toán đúng đối tượng, nội dung kinh
tế. Cuối tháng cân đối số dư tiền mặt, tiền gửi hiện có của nhà máy, lập biên
bản kiểm kê quỹ cuối tháng, tổng hợp lên nhật ký chứng từ, bảng kê chứng từ.
-Kế toán vật liệu: Theo dõi mở sổ sách chi tiết, thẻ kho hạch toán kho
nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, chứng từ
hàng hoá nhập, xuất vật tư. Tổng hợp bảng kê chi tiết số 3, lập bảng phân bổ
nguyên vật liệu, hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm.
-Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm
TSCĐ, tính khấu hao, giá trị còn lại từng TSCĐ. Theo dõi đầu tư xây dựng cơ
bản và sửa chữa lớn, tập hợp chi phí giá thành đầu tư XDCB.
-Kế toán lương, BHXH: Mở sổ sách chi tiết theo từng tài khoản, căn cứ
vào sản phẩm và mức độ công việc của toàn nhà máy. Tính trích tiền lương,
BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên theo chế độ và quyền lợi
công ty quy định. Cuối tháng tổng hợp lên chứng từ số 10 và bảng phân bổ

tiền lương, BHXH.
-Thủ quỹ: Có nhiệm vụ lĩnh tiền từ ngân hàng, từ công ty về nhập quỹ,
quản lý thu chi, thường xuyên kiểm kê tiền mặt hiện có tại quỹ. Ngoài ra thủ
quỹ làm công việc lưu trữ bảo quản chứng từ của phòng kế toán thống kê.
2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy
Nhà máy kẽm điện phân đã và đang thực hiện chế độ kế toán theo quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- 12 -


- Hỡnh thc k toỏn: giỳp n v qun lý, hch toỏn mt cỏch chớnh
xỏc, kp thi, ỏp ng yờu cu cụng tỏc qun lý k toỏn hin nay, nh mỏy ó
ỏp dng trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc nht ký chng t vi s h
tr ca phn mm k toỏn Effect 2009.
- Nh mỏy s dng phng phỏp kờ khai thng xuyờn hch toỏn
tng hp hng tn kho.
- K toỏn chi tit nguyờn vt liu v thnh phm tn kho theo phng
phỏp ghi th song song.
- S dng phng phỏp bỡnh quõn gia quyn trong vic xỏc nh nguyờn
vt liu, thnh phm xut kho.
- Nh mỏy ỏnh giỏ sn phm d dang theo chi phớ nguyờn vt liu trc tip.
- TSC c tớnh khu hao theo s lng, khi lng sn phm.
- Nh mỏy tớnh thu GTGT theo phng phỏp khu tr.
* T chc vn dng chng t k toỏn:
Nh mỏy ng ký s dng hu ht cỏc chng t trong h thng chng t
k toỏn thng nht do b ti chớnh ban hnh nh: biờn bn giao nhn TSC,
biờn bn ỏnh giỏ li TSC, phiu nhp kho, xut kho, .. hoỏ n GTGT, giy
ngh tm ng, phiu thu, phiu chi, sộc chuyn khon...
Ngoi cỏc chng t do B ti chớnh ban hnh nh mỏy cũn s dng mt s

mu biểu, chứng từ theo mẫu chung của tập đoàn.
* H thng ti khon k toỏn: Nh mỏy s dng h thng ti khon ỏp
dng ch k toỏn doanh nghip do B ti chớnh ban hnh theo quyt nh
s 15/2006Q-BTC.
* H thng s sỏch k toỏn: giỳp n v qun lý hch toỏn k toỏn
chớnh xỏc, kp thi ỏp ng yờu cu cụng tỏc qun lý, hin nay nh mỏy ỏp
dng hỡnh thc k toỏn ghi s nht ký chng t vi cỏc s chi tit, s k toỏn
tng hp v cỏc bỏo cỏo k toỏn theo h thng bỏo cỏo ca nh nc.
Cn c vo chng t gc ó c kim tra, k toỏn tin hnh ghi chộp
vo s k toỏn chi tit v s k toỏn tng hp lp bỏo cỏo ti chớnh.
- 13 -


Các sổ sách sử dụng:
- Sổ tổng hợp: Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng phân bổ, bảng kê, sổ chi tiết kế
toán ghi vào sổ tổng hợp. Sổ tổng hợp trong nhà máygồm:
+ Nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+Bảng kê số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10 , 11
+sổ cái: Nhà máy mở sổ cái cho tất cả các tài khoản mà nhà máy sử dụng
- Sổ chi tiết:
+Sổ chi tiết TSCĐ
+ Sổ chi tiết thành phẩm
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dung cụ
+ sổ chi tiết các tài khoản
+Sổ chi tiết doanh thu
.......
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính:
(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (chứng từ gốc,
bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm
căn cứ ghi sổ) xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu

vào máy vi tính, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Effect . Theo
quy định của phần mềm kế toán các thông tin được tự động nhập vào các sổ
chi tiết, sổ tổng hợp.
(2) Cuối tháng hoặc bất kì thời điểm nào cần thiết kế toán thực hiện
thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa các sổ tổng hợp
với sổ chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo tính trung thực theo
thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu
số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định của phần
mềm viết sẵn.

- 14 -


Cuối tháng, cuối quí, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi
tiết đươc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo qui
định kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 05: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chứng từ
Sổ kế toán
- Sổ NKCT
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết…

Chứng từ kế
toán(chứng từ
gốc)

Bảng tổng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại


Phần mềm kế
toán máy
EFFECT
Máy vi tính

Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày

- Bảng cân đối
SPS
- Báo cáo tài
chính
- Báo cáo kế
toán quản trị

In sổ, báo cáo cuối tháng,
quí ,năm
Đối chiếu, kiểm tra

2.2 Tổ chức kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
2.2.1 Đặc điểm vật tư và tình hình công tác quản lý vật tư tại nhà máy
Nhà máy kẽm điện phân sản xuất nhiều mặt hàng như kẽm thỏi, axít
sunfuaric, bã sắt, bã chì,bã đồng...nên nhà máy cần một lượng nguyên vật liệu
đầu vào rất lớn, đa dạng về chủng loại và quy cách. Nguyên vật liệu gồm
nhiều loại và được phân thành nhiều nhóm khác nhau như: quặng kẽm sunfua,
bột kẽm, dầu diesel...
* Công tác quản lý vật tư tại nhà máy:
Nhà máy quản lý vật tư theo kho. Căn cứ vào đặc điểm, vai trò, tác dụng,
tính lý hoá của từng loại vật liệu để sắp xếp bảo quản phù hợp với quy trình

- 15 -


sản xuất. Để sử dụng có hiệu quả, quản lý tốt vật liệu nhà máy đã phân loại
vật liệu thành nhiều nhóm theo tác dụng của vật liệu. Cụ thể như sau:
Toàn bộ nguyên vật liệu của nhà máy do phòng vật tư quản lý gồm 2 kho
là kho nguyên liệu và kho nhiên liệu; có 5 phân xưởng lµ ph©n xëng
thiªu bét «xÝt, phân xưởng thiêu vµ s¶n xuÊt axít, phân xưởng hoà tách
làm sạch, phân xưởng điện phân nấu đúc, phân xưởng năng lượng, mỗi phân
xưởng đều có kho riêng. Vật liệu mua ngoài đều do nhân viên tiếp liệu của
phòng vật tư mua về nhập kho. Khi vật liệu nhập kho, thủ kho phải bảo quản,
quản lý về tất cả các mặt số lượng, chất lượng, tính lý hoá, tính năng tác dụng
của từng loại nguyên vật liệu trong kho. Nhà máy có khoảng 10 mặt hàng
thuộc phòng vật tư quản lý.
2.2.2 Thủ tục nhập xuất vật tư
* Thủ tục nhập vật tư:
Theo quy định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty đều phải tiến
hành làm thủ tục nhập kho. Thực tế hàng tháng do nhu cầu về nguyên vật liệu
của công ty là rất lớn, vì thế để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
được thực hiện liên tục và đạt hiệu quả cao trong sản xuất nhà máy rất quan
tâm đến khâu thu mua nguyên vật liệu.
Khi nguyên vật liệu về đến nhà máy phải báo cho bảo vệ biết. Trước khi
nhập kho có một ban kiểm nghiệm kiểm tra xem lô hàng đó có đảm bảo về
chât lượng, số lượng và có đúng quy cách chủng loại vật tư hay không. Ban
kiểm nghiệm bao gồm: một nhân viên kỹ thuật, một cán bộ thu mua, một thủ
kho nhà máy và một người đại diện bên bán. Sau khi kiểm tra xong ban kiểm
nghiệm vật tư sẽ lập biên bản kiểm nghiệm vật tư. Nếu đạt yêu cầu vật tư sẽ
được nhập kho. Nếu các điều kiện ghi trên hoá đơn phù hợp, đúng đắn về số
lượng, chất lượng như biên bản kiểm nghiệm đã ghi thì phòng kế hoạch sẽ
viết phiếu nhập vật tư. Thủ kho căn cứ vào hoá đơn nếu nguyên vật liệu mua

về đúng chủng loại, số lượng, chất lương thì sẽ tiến hành nhập kho và thủ kho
ký nhận số thực nhập.
- 16 -


Mẫu số: 01GTGT-3LL
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
( Liên 2: Giao cho khách hàng )
Ngày 08 tháng 10 năm 2010
Đơn vị bán hàng: Công ty TTHH An Lộc Sơn
Địa chỉ: Đường Cách Mạng Tháng Tám – TP Thái Nguyên
Điện thoại: ………………..

Mã số thuế: 0202150354

Họ và tên người mua hàng: Trương Đức Nghĩa
Đơn vị: Nhà máy Kẽm Điện Phân Thái Nguyên
Địa chỉ: Khu công nghiệp Sông Công – Thái nguyên
Hình thức thanh toán:

Tiền mặt

Mã số:

4600100003-014

STT Tên hàng hoá, dịch vụ
ĐVT S.Lượng
Đơn giá

A
B
C
1
2
1
Thép L45x45
kg
500
9000
2
Xi măng
kg
5000
700
Cộng tiền hàng
Thuế giá trị gia tăng: 10%
Tiền thuế VAT
Tổng cộng tiền thanh toán
Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng
( Ký, họ tên )

Người bán hàng
( Ký, họ tên )

Giám đốc
( Ký, đóng dấu, họ tên )

( Nguồn số liệu: Phòng kế toán - thống kê )


- 17 -

Thành tiền
3= 1*2
4.500.000
3.500.000
8.000.000
800.000
8.800.000


Mẫu số 01 - VT

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 16 tháng 03 năm 2010
Số: 14

Nợ TK 152
Có TK 336

- Họ và tên người giao: Nguyễn Văn Thành

- Địa chỉ: Nhà máy Kẽm Điện Phân Thái Nguyên- khu công nghiệp Sông
Công TN.
- Nhập tại kho: 2
STT Tên, nhãn hiệu, Mã ĐV Số lượng
Theo
Thực
quy cách vật tư, số tính
C.Từ
nhập
DCụ
A
B
C D
1
2
1
bột kẽm 60%
Tấn 10
300
Zn

Đ. giá

T.Tiền

3
7.000.00

4=3*2
2.100.000.000


0

Cộng tiền hàng
2.100.000.000
Tiền thuế VAT 5%
105.000.000
Tổng cộng
2.205.000.000
Cộng thành tiền ( Bằng chữ ): Hai tỷ hai trăm linh năm triệu đồng chẵn.
Ngày …tháng… năm 2010
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

Người giao hàng
( Ký, họ tên )

Thủ kho
( Ký, họ tên )

Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )

( Nguồn số liệu: Phòng kế toán - thống kê )

*Thủ tục xuất vật tư:
Nguyên vật liệu của nhà máy chủ yếu dùng cho nhu cầu sản xuất sản
phẩm. Khi xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phòng kế
- 18 -



hoạch của nhà máy căn cứ theo hợp đồng đã ký kết và các đơn đặt hàng của
khách hàng từ đó lập kế hoạch sản xuất. Phòng vật tư căn cứ vào kế hoạch sản
xuất để mua và cấp phát nguyên vật liệu theo định mức đã được xây dựng để
phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh. Cụ thể việc xuất kho nguyên vật
liệu dùng cho sản xuất được tiến hành như sau: Mỗi phân xưởng đều có một
“sổ lĩnh vật tư”, trong quá trình sản xuất phân xưởng có nhu cầu sử dụng vật
tư thì nhân viên phụ trách vật tư sẽ viết vào “sổ lĩnh vật tư” rồi đưa cho quản
đốc ký sau đó đưa lên phòng kế hoạch.

Mẫu số 02 - VT

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20 tháng 05 năm 2010
- 19 -


Số:

29

Nợ TK 621:

Có TK 154:

- Họ và tên người nhận: Nguyễn Anh Tuấn
- Địa chỉ: Nhà máy Kẽm Điện Phân Thai Nguyên - khu CN Sông Công TN
- Lý do xuất kho: xuất phục vụ sản xuất
- Xuất tại kho: kho 2
STT

Số lượng
Yêu
Thực

ĐV

Tên Hàng

tính

cầu

Đ. giá

T.Tiền

xuất

A

B


C

1

2

1

bột kẽm 60% Zn

tấn

200

200

3
7.200.00
0

4=3*2
1.440.000.000

Cộng tiền hàng
1.440.000.000
Tổng cộng
Cộng thành tiền ( Bằng chữ ): Một tỷ bốn trăm bốn mươi triệu đồng chẵn.
Ngày …tháng… năm 2010
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)


Người giao hàng
( Ký, họ tên )

Thủ kho
( Ký, họ tên )

Kế toán trưởng
( Ký, họ tên )

( Nguồn số liệu: Phòng kế toán - thống kê )
2.2.3 Chứng từ sử dụng
Nhà máy sử dụng các loại chứng từ trong phần hành kế toán bao gồm:
- Phiếu kiểm tra chất lượng KCS
- Phiếu cân
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá và một số chứng từ khác có liên quan
2.2.4 Sổ sách sử dụng
Các loại sổ sách công ty đang sử dụng gồm:
- Thẻ kho
- 20 -


- Nhật ký chứng từ số 5, bảng kê số 3
Từ đó căn cứ vào nội dung sử dụng vật tư, cuối tháng tập hợp lập bảng
phân bổ nguyên vật liệu và xác định giá trị tồn kho của nguyên vật liệu và
một số các loại sổ khác có liên quan.
2.2.5 Quy trình hạch toán vật tư

* Hạch toán chi tiết:
Nhà máy hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ
song song. Phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, đảm
bảo độ tin cậy cao của thông tin. Phương pháp này được tiến hành như sau:
- Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất
tồn của từng loại nguyên vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng. Hàng
ngày khi có các nghiệp vụ nhập xuất kho nguyên vật liệu thực tế phát sinh,
thủ kho thực hiện việc thu phát vật liệu và ghi số lượng thực tế nhập vào
chứng từ nhập xuất và thẻ kho. Nhưng trước tiên thủ kho phải tiến hành kiểm
tra tính hợp lệ , hợp lý của chứng từ. Mỗi loại vật liệu được ghi trên một tờ
thẻ kho, mỗi chứng từ được ghi một dòng trên tờ thẻ kho. Cuối ngày thủ kho
tính ra số lượng vật liệu tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho. Cuối tháng
thủ kho phải đối chiếu thẻ kho của phòng kế hoạch và sổ chi tiết nguyên vật
liệu của phòng kế toán xem có khớp không.
- Ở phòng kế toán : phòng kế toán sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu để
ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật liệu cả về mặt số lượng và giá trị.
Hàng ngày thủ kho mang chứng từ để giao cho phòng kế toán. Kế toán
vật tư sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, tính chính xác của chứng từ rồi sắp xếp
theo thứ tự để cập nhật vào phần mềm kế toán máy, máy sẽ tự động phân bổ
đến các sổ chi tiết nguyên vật liệu, bảng tổng hợp xuất nhâp tồn và các báo
cáo khác về vật liệu có liên quan. Cuối tháng kế toán tiến hành in bảng kê vật
liệu nhập, xuất trong tháng, báo cáo nhập-xuất-tồn, còn sổ chi tiết được lưu và
theo dõi trên máy.
Sơ đồ 06: Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song
- 21 -


Chứng từ nhập: Biên bản kiểm nghiệm,
phiếu báo vật tư, biên bản kiểm kê
Sổ chi

tiết
NVL

Thẻ
kho
Chứng từ xuất: Phiếu xuất kho,
phiếu xuất vật tư theo hạn mức

- 22 -

Bảng
tổng hợp
N-X-T


Biểu số 04:
Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN
Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

BẢNG KÊ SỐ 3
Tính giá thành thực tế nguyên liêu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
Tháng 12 năm 2010

STT
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11

Chỉ tiêu
N15212
N15221
N15222
N1523
N15281
N1531
Tổng cộng
I. Số dư đầu tháng
1 308 387 083
511 312 912
19 321 111
2 037 583 368
78 175 741
3 954 780 215
II. Số phát sinh trong kỳ
22 444 906 869 16 927 041 841 77 783 439
51 454 179 917 193 114 756 1 113 394 462 92 210 421 284
Tiền mặt Việt Nam
548 382 609
47 457 464
2 667 000
567 012 175 132 458 234
358 196 548

1 656 174 030
Tiền gửi VNĐ
76 890 740
46 989 092
460 542
124 340 374
Tạm ứng việc công
386 513 417
29 950 000
192 432 100
18 209 818
195 655 714
822 761 049
Chi phí trả trước dài hạn
8 858 241 361
8 858 241 361
Phải trả cho người bán
14 580 350 885
756 774 383
74 655 897
7 059 185 415
28 686 748
551 088 629 23 050 741 361
Phải trả tiền khoáng sản
33 100 000
33 100 000
Phải trả tiền cung cấp dịch vụ
13 759 956
4 178 571
17 938 527

Phải trả nội bộ vốn sản xuất
6 852 769 218 16 045 870 902
34 744 208 866
4 275 000 57 647 123 986
III. Cộng số dư đầu tháng và 23 753 293 952 17 438 354 753
97 104 550 53 491 763 285 193 114 756 1 191 570 203 96 165 201 499

12

phát sinh
IV. Xuất dùng trong tháng
13

V. Số dư cuối tháng

19 792 886 843

17 047 791 339

3 960 407 109

83 842 693

390 563 414

- 23 -

25 749 255 317
13 261 857


193 114 756

27 742 507 968

1 006 298 864

63 873 189 812

185 271 339

32 292 011


Sơ đồ 07: Kế toán nguyên vật liệu

TK 152

TK 151,111,331..
Nhập kho NVl
Mua ngoài

TK 133

TK621,627,641
,642,241...
Xuất kho NVL dùng cho
SXKD, XDCB
hoặc sửa chữa lớn TSCĐ
TK 133


Thuế GTGT (nếu có)
Chi phí thu mua, bốcxếp...
NVL mua ngoài
TK 3333,3332

Thuế nhập khẫu, thuế
tiêu thu đặc biệt

Giảm giá NVL mua vào
trả lại NVL cho người bán,
chiết khấu thương mại

NVL nhập khẩu phải nộp NSNN

TK111,112,
331...

TK 142,242

TK 33312
Thuế GTGT NVL nhập khẩu
phải nộp NSNN

NVL xuất dùng cho SXKD
phải phân bổ dần

Nếu không được tính khấu trừ
TK 632
TK 411
Được nhận vốn góp liên doanh

NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê

liên kết bằng NVl

Hao hụt trong định mức
TK 621,241,
627,641,642...
NVL xuất dùng cho SXKD
hoặc XDCB
sửa chữa lớn TSCĐ không
sử dụng hết nhập lại kho

- 24 -


Biểu số 05:
Mẫu số S05-DN

Đơn vị: NM Kẽm Điện Phân TN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Địa chỉ: Sông Công – Thái Nguyên

Ngày 26 tháng 03 năm 2006 của BTC )

SỔ CÁI
Tài khoản: 152 - Nguyên vật liệu
Số dư đầu năm
Nợ



Ghi có các TK, đối ứng
Nợ với TK này
A

Tháng 1
1

...

Tháng 12
12

1111
141
3311

88 904 985
247 182 533
971 408 909

Cộng số phát sinh Nợ
Tổng số phát sinh Có
Số dư cuối tháng Nợ


1 307 496 427
243 954 703
17 506 725 491


Kế toán ghi sổ
(ký, họ tên)

Cộng

Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Kế toán trưởng
Giám đốc
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán- thống kê)

- 25 -


×