Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 60 lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.32 KB, 4 trang )

Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Giáo án Địa lý 7

BÀI 60 : LIÊN MINH CHÂU ÂU

Tiết PPCT: 69, tuần 35

Ngày dạy:
Lớp:
A. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững:
-Sự hình thành và mở rộng của Liên minh châu Âu về lãnh thổ và về các mục
tiêu kinh tế, văn hoá-xã hội
- Liên minh châu Âu là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng
đầu cuả thế giới
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc phân tích tổng hợp lược đồ sự hình thành và mở rộng Liên
minh châu Âu và lược đồ các trung tâm thương mại trên thế giới
3. Thái độ:
Có ý thức học tập tìm hiểu các dân tộc khác trên thế giới.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ các nước châu Âu.
- sgk, giáo án.
2. Học sinh:
- SGK, đọc trước bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Ổn định lớp:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Nêu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu?


2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự mở rộng của Liên minh Châu Âu:
- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan.
- Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân, cặp đôi.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV đề ra mục tiêu cần đạt được: Nắm được sự 1. Sự mở rộng của liên minh
hình thành và mở rộng của Liên minh châu Âu Châu Âu
về lãnh thổ và về các mục tiêu kinh tế, văn hoáxã hội.
-GV cho HS đọc nội dung mục 1.
- GV : Khát quát sự ra đời của Liên minh Châu
Âu ( EU ) cho HS nắm:
+ 18-4-1951, hiệp ước thành lập cộng đồng Châu
GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Năm học: 2017 - 2018


Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Giáo án Địa lý 7

Âu về than và thép được 6 nước thành viên là:
Pháp, Cộng hòa Liên Bang Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà
Lan, Luc-xem-bua kí quyết định thực hiện một
thị trường chung về than và thép nhằm tạo
điềukiện hiện đại hóa ngành công nghiệp than,
thép.
+ 25-3-1957, thành lập cộng đồng kinh tế châu
Âu trên cơ sở cộng đồng than, thép, nền tảng của

Liên minh Châu Âu, mở ra thị trường rộng lớn
trên 160 triệu người, áp dụng các công nghệ sản
xuất thiết bị kĩ thuật, thành tựu khoa học,… vào
sản xuất đạt hiệu quả cao cho các ngành công
nghiệp hiệu quả nhất của 6 nước thành viên phát
triển nhanh ( 1958 hiệp ước thành lập có hiệu
lực) .
+ 1-11-1993, cộng đồng kinh tế châu Âu trở
thành Liên minh Châu Âu.
- GV: Quan sát H60.1 SGK, thảo luận cặp đôi
nội dung sau:
+ Nêu sự phát triển của Liên minh châu Âu qua
các giai đoạn (qua các mốc thời gian, số thành
viên, tên nước)?
HS tiến hành thảo luận theo hình thức cặp đôi
trong 3’.
HS trình bày, các cặp khác nhận xét, bổ sung.
GV chuẩn kiến thức theo bảng sau:
Năm
1957
1973
1981
1986
1995
2004

Các thành viên gia nhập
Pháp, Bỉ, Hà lan, CHLB Đức, I-ta-lia, Lúc-xem-bua
Ai -xơ-len, Đan Mạch, Anh
Hilạp

Bồ đào Nha, Tây Ban Nha
Áo, Thuỵ Điển, Phần Lan
E-xtô- ni – a, Lat – vi – a, Ba Lan, Séc, Xlô – va –ki – a,
Hung – ga – ri, Xlô – va –ni – a, Manta, Sip, Lit-va

GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Số lượng
6
3
1
2
3
10

Năm học: 2017 - 2018


Trường THCS Nguyễn Thái Bình
Liên minh Châu Âu là khối thống nhất kinh tế
mạnh mẽ, hoạt động có hiệu quả, phát triển cả về
bề rộng và bề sâu, sự hấp dẫn của tổ chức EU đã
thu hút nhiều đơn xin gia nhập của các nước
Trung và Đông Âu. Đến tháng 5 – 2004, EU sẽ
kết nạp thêm 10 nước nữa.

Giáo án Địa lý 7
-Năm 2001, Liên minh có diện
tích 3.443.600 km2, 378 triệu
dân.

-Sẽ tiếp tục kết nạp thêm thành
viên mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu liên minh Châu Âu – một mô hình liên minh toàn diện nhất
thế giới:
- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan.
- Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV đề ra mục tiêu cần đạt được: Nắm được Liên 2. Liên minh Châu Âu – một
minh châu Âu là mô hình toàn diện nhất.
mô hình liên minh toàn diện
nhất thế giới:
-GV cho HS đọc nội dung mục 2.
-GV: Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức - Có cơ quan lập pháp là Nghị
Liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức viện châu Âu.
kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay?
- Có chính sách kinh tế chung,
GV gợi ý:
có hệ thống tiền tệ chung, tự do
+ Chính trị có cơ quan gì?
lưu thông hàng hoá, dịch vụ,
+ Kinh tế có chính sách gì?
vốn.
+ Văn hoá-xã hội chú trọng vấn đề gì?
- Công dân tự do đi lại trong
HS nghiên cứu SGK trả lời.
các nước châu Âu.
GV chuẩn kiến thức và ghi bài:
- Chú trọng bảo vệ tính đa

dạng về văn hoá và ngôn ngữ,
tổ chức và tài trợ việc học
ngoại ngữ, trao đổi sinh viên,...
Hoạt động 3: Tìm hiểu Liên minh Châu Âu – tổ chức thương mại hàng đàu thế giới:
- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan.
- Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân.

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV đề ra mục tiêu cần đạt được: Nắm được 3. Liên minh Châu Âu – tổ
Liên minh châu Âu là một tổ chức thương mại chức thương mại hàng đàu
GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Năm học: 2017 - 2018


Trường THCS Nguyễn Thái Bình
hàng đầu cuả thế giới.

Giáo án Địa lý 7
thế giới:

-GV cho HS đọc nội dung mục 3.
- GV: Từ 1980 trong ngoại thương Liên minh - Không ngừng mở rộng quan
châu Âu có thay đổi gì?
hệ với các nước và các tổ chức
GV gợi ý: trước 1980 và sau 1980.
kinh tế trên thế giới.
HS suy nghĩ trả lời.
GV chuẩn kiến thức và ghi bài:

-GV: Cho HS quan sát lược đồ 60.3, nêu một số - Chiếm 40% hoạt động ngoại
hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu?
thương của thế giới
HS quan sát và trả lời.
GV chuẩn kiến thức và ghi bài:
3. Củng cố bài giảng:
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Từ năm 1980, liên minh châu Âu đẩy mạnh đầu tư vào:
a. Châu Âu.
b. Hai nước đông dân nhất TG: Trung Quốc và ấn độ.
c. Các nước thuộc địa cũ.
d. Các nước CN mới châu á, Trung và Nam Mĩ.
e. Tất cả các khu vực trên.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài sau: ôn lại phương pháp phân tích cơ cấu kinh tế
D. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Năm học: 2017 - 2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×