Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 34 lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 3 trang )

Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Giáo án Địa lý 8

BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
Ngày dạy:

Tiết PPCT:41, Tuần:30

Lớp dạy:

A. Mục tiêu: Sau bài học này, Hs cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết vị trí, tên gọi chín hệ thống sông lớn nước ta.
- Trình bày đặc điểm ba vùng thuỷ văn (Bắc Bộ, Trung Bộ, và Nam Bộ).
- Một số hiểu biết về khai thác nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ lụt ở
nước ta.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chỉ bản đồ sông ngòi.
3. Thái độ: Lòng yêu sông nước Việt Nam, ý thức bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam.
- Tranh ảnh
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, Atlat Địa lí Việt Nam.
C. Tổ chức hoạt động học tập:
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
– Trình bày đặc điển chung của sông ngòi nước ta?
2. Giảng kiến thức mới:
Mở bài: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống sông. Mỗi
hệ thống có chế độ nước khác nhau tùy thuộc vào điều kiện địa lí tự nhiên của lưu vực


như khí hậu, địa hình, địa chất. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta đi vào tìm hiểu bài học
hôm nay.
Hoạt động 1: Xác định vị trí của 9 hệ thống sông ngòi Việt Nam
- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan.
- Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu mục tiêu cần đạt được: Biết vị trí, tên 1. Xác định vị trí của 9 hệ thống
gọi chín hệ thống sông lớn nước ta.
sông ngòi Việt Nam
-GV cho HS đọc nội dung mục 1.
- Gv: Việt Nam có chín hệ thống sông lớn, còn - Việt Nam có chín hệ thống sông
lại là các hệ thống sông nhỏ và rời rạc tại ven lớn, còn lại là các hệ thống sông
biển Quảng Ninh và Trung Bộ nước ta.
nhỏ và rời rạc tại ven biển Quảng
Ninh và Trung Bộ nước ta.
-GV: Tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực của
chín hệ thống sông lớn nêu tên trong bảng
34.1
Hs lên xác định trên bản đồ
GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Năm học: 2017 - 2018


Trường THCS Nguyễn Thái Bình

Giáo án Địa lý 8

Gv chuẩn xác.

-GV: Với chín hệ thống sông ngòi lớn và các
hệ thống sông nhỏ được chia thành ba khu vực
sông ngòi: sông ngòi Bắc Bộ, sông ngòi Trung
Bộ, sông ngòi Nam Bộ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ba khu vực sông ngòi Việt Nam
- Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan.
- Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân, nhóm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV nêu mục tiêu cần đạt được: Trình bày 2. Tìm hiểu đặc điểm của ba khu
đặc điểm ba vùng thuỷ văn (Bắc Bộ, Trung vực sông ngòi Việt Nam
Bộ, và Nam Bộ).Một số hiểu biết về khai
thác nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng
chống lũ lụt ở nước ta.
-GV cho HS đọc nội dung mục 1,2,3.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm nghiên cứu đặc điểm (chiều dài, chế
độ nước, tên một số sông lớn). (5p)
+ N1: Sông ngòi Bắc Bộ.
+ N2: Sông ngòi Trung Bộ.
- Về chiều dài ?
+ N3: Sông ngòi Nam Bộ.
Các nhóm tiến hành thảo luận, báo cáo kết
quả.
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
-Gv: Hãy cho biết sông Mê Công chảy qua
nước ta có tên là gì ? Chia làm mấy nhánh ?
Đổ ra biển bằng những cửa nào ?
- GV: So sánh với sông ở Bắc Bộ, Trung
Bộ ?

-GV: Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ
gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long ?
- Gv chuẩn xác.
GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Năm học: 2017 - 2018


Trường THCS Nguyễn Thái Bình
Đặc điểm
Chiều dài

Sông ngòi Bắc Bộ
- Chiều dài tổng cộng
là 1126 km.

Chế độ
nước

- Chế độ nước thất
thường lũ từ tháng 6
đến tháng 10.

Giáo án Địa lý 8
Sông ngòi Trung Bộ Sông ngòi Nam Bộ
- Ngắn, dốc.
- Chiều dài tổng
cộng là 4300 km,
chảy qua 6 quốc gia.
- Lũ lên nhanh và

- Lượng nước lớn.
rút nhanh
- Chế độ nước theo
- Mùa lũ tháng 9mùa, điều hoà.
12.
- Mê Công và sông
- Sông Mã, Cả, Thu Đồng Nai.
Bồn, sông Ba.

- Sông Hồng (sông
Tên một số Thao), sông Đà và
sông lớn
sông Lô hợp lại ở Việt
Trì
3. Củng cố bài giảng:
- Hãy tìm trên bản đồ vị trí và lưu vực của chín hệ thống sông nêu trong bảng
34.1
- Sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập trong tập bản đồ
- Chuẩn bị bài thực hành
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày … tháng … năm 201
KÝ DUYỆT CỦA TCM


GV: Nguyễn Lê Hồng Hoàng

Năm học: 2017 - 2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×