Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

bai giang lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.2 KB, 35 trang )

Môn : Đòa lí 8
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
chương XI CHÂU Á
* Số tiết: 22(03 tiết thực hành, 02 tiết ơn tập, 01 tiết kiểm tra viết, 01 tiết kiểm tra )
* Thời gian thực hiện : Từ tuần 1 đến tuần 20.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ đặc điểm, vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và
khống sản của Châu Á.
- Hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu Á mà ngun nhân
chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh
thổ, hiểu rõ được các kiểu khí hậu chính của Châu Á.
- Nắm được các hệ thống sơng lớn, đặc điểm chính về chế độ nước sơng và
giá trị kinh tế. hiể được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan thiên nhiên và mối
quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan, hiểu được những thuận lợi và khó khăn của
điều kiện tự nhiên của Châu Á đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.
- Thấy được Châu Á có số dân đơng nhất so với các châu lục khác, mức độ
tăng trưởng dân số Châu Á đạt mức trung bình của thế giới, nắm được các tơn giáo
lớn của Châu Á, sơ lược về sự ra đời của các tơn giáo này.
- Sơ bộ hiểu được q trình phát triển của các nước Châu Á, hiểu được đặc
điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước Châu Á hiện nay.
- Hiểu được tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nước và vùng lãnh
thổ Châu Á, thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ
của Châu Á: Ưu tiên phát triển cơng nghiệp, dịch vụ và nâng cao đời sống.
- Xác định được vị trí địa lí, địa hình , khí hậu … của các khu vực Tây Nam
Á, Nam Á, Đơng Á, Đơng Nam Á, hiểu được đặc điểm kinh tế , chính trị, dân cư,
xã hội, của các khu vực thuộc Châu Á.
2/Kĩ năng:
- Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng
trên lược đồ.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí


hậu
- Nắm được các kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên
lược đồ.
- Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung
sống trên lãnh thổ Châu Á.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế - xã hội.
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
1
Môn : Đòa lí 8
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh về thiên
nhiên.
- Củng cố kĩ năng đọc và phân tích các bảng số liệu.
3/Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các sự vật
hiện tượng địa lý, tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
- Nhận thức được giá trị kinh tế của tài ngun thiên nhiên đối với sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
- Giáo dục học sinh tinh thần đồn kết hữu nghị, hợp tác giữa các quốc gia ở
Châu Á. Tinh thần đồn kết bình đẵng giữa các tơn giáo trên thế giới.
- Lên án những thế lực thù địch chống phá, kìm hãm sự phát triển của các
dân tộc, các quốc gia, âm mưu chia rẽ các dân tộc , chia rẽ tơn giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ vị trí địa lý Châu Á trên địa cầu.
- Bản đồ địa hình, khống sản và sơng ngòi Châu Á.
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á.
- Bản đồ cảnh quan thiên nhiên Châu Á.
- Bản đồ kinh tế Châu Á.
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội một số nước

Châu Á.
- Tranh ảnh về các thành phố, các trung tâm kinh tế lớn của một số nước ở
Châu Á.
- Bản đồ Tây Nam Á.
- Tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế các quốc gia khu vực Tây Nam Á.
- Lược đồ khu vực Nam Á, lược đồ phân bố lượng mưa khu vực Nam Á.
- Bản đồ tự nhiên và bản đồ khí hậu Nam Á.
- Tập bản đồ Thế giới và các châu lục..
- Một số tranh ảnh của khu vực Nam Á(Núi Hymalaya, Hoang mạc
Tha….).
- Lược đồ phân bổ dân cư Nam Á.
- Bản đồ phân bổ dân cư Châu Á.
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đơng Á.
- Tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên của Đơng Nam Á.
- Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đơng Nam Á.
- Lược đồ kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á.
- Tranh ảnh các nước khu vực Đơng Nam Á.
III/ Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Địa lí 8.
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
2
Môn : Đòa lí 8
- Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm Địa lí 8.
- Những điều lí thú về Địa lí 8 (Nguyễn Hữu Danh, Phạm Thò Xuân Thọ)
- Vở bài tập Địa lí 8.
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
3
Môn : Đòa lí 8

Ngày soạn: 08/9/2007 Tuần 1
Ngày dạy: 10/9/2007 Tiết 1
Phần một:
THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tt)
XI- CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS cần hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, đặc điểm địa hình và
khống sản của Châu Á.
2/ kĩ năng:
- Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tượng
trên lược đồ.
3/ Tư tưởng:
- Giáo dục HS ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tượng sự
vật địa lí, tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên, nhận thức tầm
quan trọng của tài ngun thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ vị trí địa lí Châu Á trên địa cầu.
- Bản đồ địa hình, khống sản và sơng hồ Châu Á.
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp(1P)
2/ Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.(2P)
3/ Bài mới (GV giới thiệu bài)(1P)
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
4
Môn : Đòa lí 8
4/ Củng cố:
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu

Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
T.gian Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
15P
18P
* Hoạt động 1:
- Bước 1: HS quan sát Hình 1.1(SGK/4)
+ Hãy cho biết điểm cực Bắc & cực Nam
phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ
độ địa lí nào?(Điểm cực Bắc:77
0
44
/
Bắc,
điểm cực Nam: 1
0
16
/
Bắc.).
+Châu Á tiếp giáp với các đại dương và
châu lục nào?
+Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam,
chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đơng nơi lãnh
thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?Có ảnh
hưởng gì đến khí hậu?
-Bước2: GV tổng kết những ý chính đã nêu
trong sgk cuối mục 1.
+GV lưu ý HS chỉ tiếp cận với châu Đại
Dương chứ khơng tiếp giáp.
* Hoạt động 2:
- Bước 1: GV u cầu HS quan sát

H1.2(SGK/5): xác định từng vấn đề rồi ghi
vào giấy nháp. HS đọc thuật ngữ “Sơn
ngun” (SGK/157)
+ Tìm và đọc tên các dãy núi chính, Sơn
ngun, các đồng bằng, hướng núi chính?
- Bước 2: Hãy nhận xét chung về đặc điểm
địa hình của châu Á?
- Bước 3:GV u cầu HS quan sát H1.2(SGK/5)
+ Hãy cho biết Châu Á có những khống
sản chủ yếu nào?
+ Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở
khu vực nào?(Tây Nam Á, Đơng Nam Á).
+ Tài ngun khống sản ở Châu Á phục vụ
cho những ngành kinh tế nào?
1/ Vị trí địa lí và kích thước
của châu lục:
* Kích thước:
- Châu Á là châu lục rộng
nhất thế giới : Diện tích :44,4
triệu km
2
(kể cả các đảo)
+ Nằm trải dài từ vĩ độ
77
0
44
/
B đến 1
0
13

/
B (Phần
đất liền)
* Vị trí địa lý:
Bắc Băng Dương
Châu Âu Châu Á TBD
Châu Phi
Ấn Độ Dương
2/ Đặc điểm địa hình và
khống sản :
a/ Đặc điểm địa hình :
+ Nhiều hệ thống núi, sơn
ngun cao đồ sộ nhất TG
+ Tập trung chủ yếu ở trung
tâm, theo 2 hướng chính Đ-
T,B-N , địa hình bị chia cắt
rất phức tạp
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn
phân bố ở rìa lục địa
b/ Khống sản
-Châu Á có nguồn khống
sản phong phú, quan trọng
nhất là dầu mỏ, khí đốt, than,
sắt, crơm và kim loại màu.
5
Môn : Đòa lí 8
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước của châu Á và ý nghĩa của chúng
đối với khí hậu?
- Nêu các đặc điểm địa hình của châu Á?
5/ Dặn dò:

-Học bài: nắm được đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ, địa hình,
khống sản của châu Á. Làm bài tập 3(sgk/6).
-Chuẩn bị bài 2: Khí hậu châu Á.
+ Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?
+Châu Á có những kiểu khí hậu nào?
Ngày soạn: 08/9/2007 Tuần 2
Ngày dạy: 10/9/2007 Tiết 2

Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS cần hiểu được tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu Á mà ngun
nhân chính là do vị trí địa lí, kích thước rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của
lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á.
2/ Kĩ năng:
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích , vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí
hậu.
3/ Tư tưởng:
- Giáo dục HS ý thức được vai trò quan trọng của khí hậu châu Á đối với
điều kiện sống và sản xuất của con người.
- Ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học các hiện tượng địa lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu Châu Á. Hình 2.1(sgk/7)
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp(1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ của châu Á và ý nghĩa của
chúng đối với khí hậu châu Á?
- Nêu các đặc điểm chính về địa hình châu Á?

3/ Bài mới (GV giới thiệu bài)(1 phút)
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
6
Môn : Đòa lí 8
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
T.gian Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
15P
10P
* Hoạt động 1:
- Bước 1: GV u cầu HS quan sát Hình
2.1(SGK/7).
+ Hãy đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực
Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến
80
0
Đơng?(Khí hậu cực và cận cực, khí hậu
ơn đới, khí hậu cận nhiệt, khí hậu nhiệt đới,
khí hậu xích đạo.)
+Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia
thành nhiều đới?(Do ảnh hưởng của vị trí
địa lí theo vĩ độ).
-Bước 2:GV u cầu HS quan sát 2.1(sgk/7)
+Hãy chỉ ra1 trong các đới có nhiều kiểu
khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc
đới đó?
+GV u cầu HS lên bảng trình bàycác kiểu
khí hậu trên bản đồ.
+Tại sao khí hậu châu Á có sự phân hóa

thành nhiều kiểu?
*Hoạt động 2:
-Bước 1: GV chia HS thành 3 nhóm, giao
cơng việc cho mỗi nhóm:
+Nhóm1: Quan sát H2.1(sgk/7) xác định các
kiểu khí hậu chính và khu vực phân bố?
+Nhóm 2:Nêu đặc điểm chính của các kiểu
khí hậu gió mùa?
+Nhóm3: Nêu đặc điểm chinhs của các khí
hậu lục địa?
-Bước 2: GV u cầu HS thảo luận theo
nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Bước 3: GV tổng kết, khắc sâu kiến thức
cho HS.
1/Khí hậu châu Á phân hóa
rất đa dạng:
a/Do lãnh thổ trải dài từ vùng
cực đến xích đạo nên châu Á
có nhiều đới khí hậu.
b/Do lãnh thổ rất rộng, có các
dãy núi và sơn ngun ngăn
cản ảnh hưởng của biển xâm
nhập sâu vào nội địa nên các
đới khí hậu châu Á phân hóa
thành nhiều kiểu khí hậu khác
nhau.
2/Khí hậu châu Á phổ biến
là các kiểu khí hậu gió mùa
và các kiểu khí hậu lục địa:
a/Các kiểu khí hậu gió mùa:

-Khí hậu gió mùa châu Á:
+Khí hậu gió mùa châu Á
phân bố ở Nam Á, Đơng Nam
Á.
+Khí hậu gió mùa cận nhiệt
và gió mùa ơn đới: phân bố ở
Đơng Á.
-Đặc điểm: có 2 mùa rõ rệt:
+Mùa đơng: lạnh khơ, ít mưa.
+Mùa hạ: nóng ẩm, mưa
nhiều.
b/Các kiểu khí hậu lục địa:
-Phân bố: vùng nội địa, khu
vực Tây Nam Á.
-Đặc điểm:
+Mùa đơng: khơ, lạnh.
+Mùa hạ: khơ, nóng.
+Lượng mưa trung bình năm:
200-500mm.
+Độ bốc hơi lớn nên độ ẩm
khơng khí thấp.
+Phát triển cảnh quan bán
hoang mạc và hoang mạc.
7
Môn : Đòa lí 8
4/ Củng cố(5 phút)
- Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu?
- Cho biết những đặc điểm chung của khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa?
5/ Dặn dò(3 phút)
- Học bài: Nắm được ngun nhân khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng.

+ Nơi phân bố và đặc điểm của các liểu khí hậu châu Á.
+ Làm bài tập 1,2(sgk/9).
-Chuẩn bị bài 3: Sơng ngòi và cảnh quan châu Á.
+ Nêu đặc điểm sơng ngòi của châu Á?
+ Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì?
+ Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa như thế nào?



Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
8
Môn : Đòa lí 8
Ngày soạn: 08/9/2007 Tuần: 3
Ngày dạy: 10/9/2007 Tiết: 3

Bài 3: SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS nắm được các hệ thống sơng lớn, đặc điểm chung về chế độ nước
sơng và giá trị KT của chúng.
- Hiểu được sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và mối quan
hệ giữa khí hậu với cảnh quan.
- Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu Á
đối với việc phát triển KT-XH.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xác định các hệ thống sơng lớn và cảnh quan tự nhiên
của châu Á. Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên.
3/ Tư tưởng:
- GDHS nhận thức rõ vai trò của sơng ngòi đối với sự phát triển KT-XH

của con người ở châu Á. GDHS ý thức bảo vệ tài ngun mơi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á.
- Một số tranh ảnh về động thực vật châu Á.
- H 3.1, 3.2 (sgk/ 11,12).
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1 phút)
2/ KTBC: (5 phút)
- Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu?
- Cho biết các kiểu khí hậu gió mùa và khí lục địa châu Á có những đặc
điểm gì?
3/ Bài mới: (1 phút) (GV giới thiệu bài)

Thời
gian
Hoạt động của GV và HS: Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Bước 1 : HS quan sát H1.2(SGK/5)
+ Cho biết các sơng lớn của Bắc Á và
Đơng Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ
1/ Đăc điểm sơng ngòi:
-Có mạng lưới sơng ngòi khá
phát triển, phân bố khơng đều,
chế độ nước khá phức tạp.
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
9
Môn : Đòa lí 8
vào biển và đại dương nào?(Bắt nguồn
từ khu vực trung tâm. Các sơng ở Bắc

Á đổ vào Bắc Băng Dương. Các sơng ở
Đơng Á đổ vào Biển Đơng, Thái Bình
Dương).
+ Sơng Mê Cơng (Cửu Long) chảy vào
nước ta bắt nguồn từ sơn ngun nào?
(Từ sơn ngun Tây Tạng).
-Bước2: Nêu đặc điểm sơng ngòi và giá
trị kinh tế của sơng ngòi ở các khu vực
châu Á?
- Bước 3:Dựa vào H1.2(sgk/5),
H2.1(sgk/7) cho biết sơng Ơbi chảy
theo hướng nào và qua các đới khí hậu
nào? Tại sao về mùa xn vùng trung
và hạ lưu sơng Ơbi lại có lũ băng?
- Bước 4: Hãy nêu biện pháp bảo vệ tài
ngun sơng ngòi?
* Hoạt động 2:
- Bước 1: Dựa vào H2.1(sgk/7),
H3.1(sgk/11):
+ Hãy cho biết tên các đới cảnh quan
của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống
Nam dọc theo kinh tuyến 80
0
Đơng?
(Đài ngun, rừng lá kim, thảo ngun,
hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh
quan núi cao, xavan và cây bụi, rừng
nhiệt đới ẩm.)
+ Cho biết tên các cảnh quan phân bố ở
khu vực khí hậu gió mùa và khí hậu lục

địa khơ hạn?(Khí hậu gió mùa: rừng
nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi…; khí
hậu lục địa khơ hạn: thảo ngun,
hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh
quan núi cao.).
- Bước 2: Hãy rút ra nhận xét về sự
phân hóa của các cảnh quan trên tồn
châu lục?
-Bước 3: Tại sao diện tích cảnh quan
rừng, xavan và thảo ngun ở châu Á
* Có 3 hệ thống sơng lớn:
- Khu vực Bắc Á:
+ Mạng lưới sơng dày, chảy
theo hướng Nam-Bắc.
+ Mùa đơng sơng đóng băng.
Mùa hạ nước sơng lên nhanh
gây ra hiện tượng lũ băng.
-Khu vực Đơng Á, Đơng Nam
Á, Nam Á:
+Mạng lưới sơng dày, nhiều
sơng lớn. Nhiều nước (cuối hạ
đầu thu), cạn nước (cuối đơng
đầu xn).
-Khu vực Tây Nam Á và
Trung Á:
+ Sơng ngòi kém phát triển,
lượng nước sơng phụ thuộc
vào tuyết và băng tan.
* Gía trị kinh tế: giao thơng,
thủy điện, phục vụ sản xuất,

đời sống, du lịch, đánh bắt và
ni trồng thủy sản.
2/ Các đới cảnh quan tự
nhiên:
- Do ảnh hưởng của địa hình
và khí hậu nên cảnh quan châu
Á rất đa dạng:
+ Rừng lá kim (Xibia)
+ Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm
(Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam
Á).
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
10
Môn : Đòa lí 8
ngày càng giảm sút? Nêu biện pháp
bảo vệ?
* Hoạt động 3:
- Bước 1:Thiên nhiên châu Á có những
thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
- Bước 2: Thiên nhiên châu Á có những
khó khăn gì ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế và đời sống của nhân dân?
3/ Những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên châu
Á:
- Thuận lợi: nhiều tài ngun
khống, đất, khí hậu, nước,
động thực vật, rừng, nguồn
năng lượng.

- Khó khăn:
+ Núi cao hiểm trở, hoang mạc
rộng lớn, khí hậu khắc nghiệt.
4/ Củng cố:
- Nêu đặc điểm sơng ngòi của châu Á?
- Tại sao cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa rất đa dạng?
- Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì ảnh hưởng đến
sản xuất và đời sống của nhân dân châu Á?
5/ Dặn dò:
-Học bài: Nắm được đặc điểm sơng ngòi, cảnh quan châu Á. Những thuận
lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á. Làm bài tập 3 (sgk/13).
- Chuẩn bị bài 4: Thực hành: Phân tích hồn lưu gió mùa ở châu Á.
+ Đọc kĩ nội dung thực hành (sgk/14,15).
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
11
Môn : Đòa lí 8
Ngày soạn: …./9/2008 Tuần: 4
Ngày dạy: …/9/2008 Tiết: 4

Bài 4: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH HỒN LƯU GIĨ MÙA Ở CHÂU Á.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- HS hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu
vực gió mùa châu Á. Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít
được biết, đó là lược đồ khí áp và hướng gió.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên
lược đồ.

3/ Tư tưởng:
- GDHS ý thức tìm hiểu giải thích các sự vật hiện tượng địa lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
- H4.1, 4.2 (sgk/14,15).
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1 phút)
2/ KTBC: (2 phút)(GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS)
3/ Bài mới: (1 phút) (GV giới thiệu bài)

Thời
gian
Hoạt động của GV và HS: Nội dung:
10P *Hoạt động 1:
- Bước 1 GV giải thích các khái niệm:
+ Đường đẳng áp: là đường nối các điểm
có trị số khí áp bằng nhau.
+ Khu vực áp cao: là trị số các đường
đẳng càng vào trung tâm càng tăng.
+ Khu vực áp thấp: là trị số các đường
đẳng áp càng vào trung tâm càng giảm.
+ Các trung tâm khí áp: được biểu hiện
bằng các đường đẳng áp.
-Bước 2:HS đọc lược đồ H4.1(sgk/14).
+ Hãy xác định và đọc tên các trung tâm
áp thấp và áp cao?
+ Xác định các hướng gió chính theo từng
1/ Phân tích hướng gió về
mùa đơng:
-Trung tâm áp thấp: Ai-xơ-
len, A-lê-ut, xích đạo, xích

đạo đơng Ơx-trây-li-a.
- Trung tâm áp cao: Axo, Xi-
bia, Nam Đại Tây Dương,
Nam Ấn Độ Dương.
- Hướng gió chính khu vực:
+ Đơng Á: tây bắc.
+ Đơng Nam Á: đơng
bắc(bắc).
+ Nam Á: đơng bắc.
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
12
Môn : Đòa lí 8

10P
15P
khu vực về mùa đơng?
* Hoạt động 2:
- Bước 1: HS đọc lược đồ H4.2(sgk/15).
- Bước 2: Hãy xác định các trung tâm áp
thấp và áp cao?
+ Hãy xác định các hướng gió chính theo
từng khu vực về mùa hạ?
* Hoạt động 3:
- Em hãy ghi lại những kiến thức đã biết
qua các phân tích trên vào vở học theo
mẫu bảng (sgk/15).
2/ Phân tích hướng gió về
mùa hạ:
-Trung tâm áp thấp: I-ran.

- Trung tâm áp cao: Ha-oai,
Nam Đại Tây Dương, Ơx-
trây-li-a.
- Hướng gió chính khu vực:
+ Đơng Á: đơng nam.
+ Đơng Nam Á: tây nam
(đơng nam).
+ Nam Á: tây nam.
3/ Tổng kết:
Mùa Khu vực Hướng gió
chính
Từ áp cao…đến áp thấp…
Mùa đơng
(T1)
Đơng Á.
Đơng Nam Á.
Nam Á.
Tây bắc.
ĐBắc(Bắc).
Đơng bắc.
Áp cao Xi-bia đến áp thấp A-lê-út.
Áp cao Xi-bia đến áp thấp XĐạo .
Áp cao Xi-bia đến áp thấp XĐạo.
Mùa hạ (T7) Đơng Á.
Đơng Nam Á.
Nam Á.
Đơng nam.
TNam(ĐNam)
Tây nam.
Áp cao Ha-oai chuyển vào lục địa.

Áp cao Ơx-trây-li-a, Nam Ấn Độ
Dương chuyển vào lục địa.
Áp cao Nam Ấn Độ Dương đến áp
thấp I-ran.
4/ Củng cố(5P)
- Nêu đặc điểm thời tiết về mùa đơng và mùa hạ khu vực gió mùa châu Á?
5/ Dặn dò(1P)
- Chuẩn bị bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á.
+ Đọc bài (sgk/16,17,18).
+ Sưu tầm tranh, ảnh về các cư dân châu Á.

Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
13
Môn : Đòa lí 8
Ngày soạn: …./9/2008 Tuần: 5
Ngày dạy: …/9/2008 Tiết: 5

Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Giúp HS thấy được châu Á có số dân đơng nhất so với các châu lục khác,
mức độ tăng dân số châu Á đạt mức trung bình của thế giới. Biết được tên
các tơn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tơn giáo này.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu
lục. Rèn luyện kĩ năng quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của
các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ châu Á.
3/ Tư tưởng:
- GDHS nhận thức được ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số đến sự

phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. GDHS tình đồn kết hữu nghị, đồn
kết tơn giáo, bình đẳng giữa các dân tộc trên thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nước trên thế giới. Lược đồ, ảnh trong sgk.
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định lớp: (1 phút)
2/ KTBC: (2 phút)(GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS)
3/ Bài mới: (1 phút) (GV giới thiệu bài)
Thờ
i
gian
Hoạt động của GV và HS: Nội dung:
13P *Hoạt động 1:
- Bước 1: HS đọc bảng 5.1(sgk/16).
+ Em hãy nhận xét về số dân và tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên của châu Á so với
các châu lục khác và so với thế giới?
(Châu Á có số dân đơng nhất. Tỉ lệ gia
tăng tự nhiên ngang với mức trung bình
của thế giới.)
- Bước 2: Ngun nhân nào dân cư tập
trung đơng đúc ở châu Á?(Nhiều đồng
bằng màu mỡ, khí hậu ơn đới, nhiệt đới
1/ Một châu lục đơng dân
nhất thế giới:
- Châu Á có dân đơng nhất
3.766 triệu người(2002),
chiếm gần 61% dân số thế
giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của

dân số ngang với mức trung
bình năm của thế giới.
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
Giáo viên thực hiện: Đồng Thò Mỹ Châu
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×