Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

TÌM HIỂUSỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN HISCAN PRO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU-SỬ DỤNG THIẾT BỊ
CHẨN ĐOÁN HI-SCAN PRO

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TẤN DIỆP
Ngành học: Công nghệ kỹ thuật ôtô
Niên khóa: 2007 – 2011

Tháng 6/2011


TÌM HIỂU-SỬ DỤNG THIẾT BỊ
CHẨN ĐOÁN HI-SCAN PRO TRÊN
XE HYUNDAI

Tác giả

NGUYỄN TẤN DIỆP

Khóa luận được đề trình để cấp bằng Kỹ sư ngành
Công nghệ kỹ thuật ô tô

Giáo viên hướng dẫn :
Th.S Cao Minh Đức
Th.S Trần Mạnh Quí

i




LỜI CẢM ƠN
- Trong suốt thời gian học tập tại Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
Minh- khoa Cơ Khí Công Nghệ, bộ môn Công Nghệ Ôtô. Được sự quan tâm nhiệt tình dạy
dỗ của thầy cô, sự giúp đỡ của các bạn, em đã có được vốn kiến thức để bước vào cuộc
sống.
- Với lòng biết ơn chân thành, em xin gởi lời cảm ơn đến:
 Ban giám hiệu và chủ nhiệm khoa Cơ Khí Công Nghệ.
 Toàn thể quý thầy cô đã giảng dạy giúp đỡ em trong suốt khóa học, đặc biệt là thầy cô
trong bộ môn Công Nghệ Ô Tô.
 Thạc sĩ Cao Minh Đức - giám đốc công ty TRACOMECO, thầy Trần Mạnh Quí đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian em thực hiện
đề tài.
 Chân thành biết ơn các bạn cùng lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề
tài.
- Trong quá trình thực hiện, dù đã rất cố gắng nhưng khó tránh khỏi sai sót. Rất
mong sự thông cảm, góp ý của thầy cô và các bạn.
- Kính chúc thầy cô và các bạn sức khỏe.
Tháng 6 năm 2011
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Tấn Diệp

ii


TÓM TẮT
1.Tên đề tài:
Tìm hiểu - sử dụng thiết bị chẩn đoán HI-SCAN PRO.
2. Thời gian và địa điểm tiến hành :

- Thời gian thực hiện: từ ngày 15/03/2011 đến ngày 07/06/2011 .
- Địa điểm thực hiện: Công ty Tracomeco.
3. Mục đích của đề tài :
- Tìm hiểu tất cả các chức năng của thiết bị.
- Lập trình cho xe mới bằng máy Hi-scan pro.
- Đánh pan xe, kiểm tra lỗi.
- Kiểm tra lỗi xe đang vận hành.
- Ghi nhận các thông số sau khi kiểm tra.
- So sánh thông số với thông số tiêu chuẩn và rút ra kết luận.
4. Phương tiện thực hiện:
- Thiết bị: sử dụng thiết bị Hi-scan Pro của Hàn Quốc để kiểm tra xe, khai thác tối đa
các chức năng của máy.
- Phương tiện áp dụng: xe Hyundai County, xe Hyundai Aero Express Hi-class.
5. Kết quả:
- Qua tìm hiểu cho thấy thiết bị Hi-scan pro dễ sử dụng. Có thể sử dụng thành thạo thiết
bị.
- Lập trình xe đạt yêu cầu.
- Kiểm tra được mã lỗi bằng phương pháp đánh pan xe.
- Tìm được lỗi xe bị hỏng trong quá trình vận hành và khắc phục được lỗi.
- Thu được các số liệu để so sánh.

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa ...................................................................................................................... i
Cảm tạ ........................................................................................................................... ii
Tóm tắt .......................................................................................................................... iii
Mục lục ......................................................................................................................... iv

Danh sách các hình ........................................................................................................vi
Danh sách các bảng .......................................................................................................viii
Chương I: Mở đầu ........................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2. Mục đích đề tài .......................................................................................................... 2
Chương II: Tổng quan tra cứu tài liệu phục vụ cho thực hiện đề tài ...................... 3
2.1. Giới thiệu về thiết bị Hi-scan pro.............................................................................. 3
2.2. Cấu trúc máy ............................................................................................................. 4
2.2.1. Thông số kỹ thuật máy ........................................................................................... 4
2.2.2. Các bộ phận chính máy .......................................................................................... 5
2.2.3. Cấu hình chức năng máy ........................................................................................ 6
2.3. Các chức năng chính của máy................................................................................... 7
2.3.1. Chức năng lập trình cho động cơ ........................................................................... 7
2.3.2. Chức năng chẩn đoán xe ........................................................................................ 8
2.3.3. Chức năng đồng hồ đo ......................................................................................... 13
2.3.4. Chức năng kiểm tra chấp hành............................................................................. 15
2.3.5. Chức năng chẩn đoán xe chuẩn OBD- II ............................................................. 16
2.4. Các lưu ý khi sử dụng máy ..................................................................................... 22
2.4.1. Các thông báo từ máy .......................................................................................... 22
2.4.2. Cách cấp nguồn cho máy ..................................................................................... 22
Chương III: Phương pháp và phương tiện .............................................................. 23
3.1. Nơi thực hiện........................................................................................................... 23

iv


3.2. Phương tiện ............................................................................................................. 23
3.3. Phương pháp ........................................................................................................... 23
Chương IV: Thực hiện đề tài – Kết quả thảo luận................................................... 24
4.1. Lập trình cho động cơ ............................................................................................. 24

4.1.1. Nạp dữ liệu ECU .................................................................................................. 24
4.1.2. Kiểm tra thông số chạy ........................................................................................ 29
4.2. Đánh pan – kiểm tra lỗi trên xe Hyundai county .................................................... 31
4.2.1. Kiểm tra mã số kim phun ..................................................................................... 33
4.2.2.Đánh pan ............................................................................................................... 34
4.3. Kiểm tra chẩn đoán trên xe đang vận hành ............................................................. 43
4.3.1. Kiểm tra lỗi .......................................................................................................... 44
4.3.2. Đánh pan trên xe Hi-class .................................................................................... 46
4.4. Kết quả .................................................................................................................... 47
Chương V: Kết luận- đề nghị .....................................................................................49
5.1. Kết luận ................................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị .................................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

v


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 : Máy Hi-scan

5

Hình 2.2 : Cấu hình chức năng

6

Hình 2.3 : Mã lỗi hiển thị


8

Hình 2.4 : Dữ liệu hiện hành

9

Hình 2.5 : Thông số được hiển thị

10

Hình 2.6 : Đồ thị

10

Hình 2.7 : Bộ nhớ được chọn

11

Hình 2.8 : Dual display

11

Hình 2.9 : Dữ liệu được ghi lại

12

Hình 2.10 : Flight record

13


Hình 2.11 : Simu-scan

14

Hình 2.12 : Kiểm tra chấp hành

15

Hình 2.13 : Chẩn đoán carb OBD-II

16

Hình 2.14 : Các hiển thị

17

Hình 2.15 : Dữ liệu hiện hành (current Data)1

18

Hình 2.16 : Dữ liệu hiện hành (current Data)2

19

Hình 2.17 : DTC SCREEN

20

Hình 2.18 : Ổn định dữ liệu


21

Hình 4.1 : Cổng kết nối DLC 3

24

Hình 4.2: Nạp dữ liệu ECU

25

Hình 4.3: Nạp dữ liệu ECU hoàn tất

25

Hình 4.4: Thông báo từ máy

26

Hình 4.5: Nhập số Vin

27

Hình 4.6: Mã kim phun

27

Hình 4.7: Nhập mã kim phun

28


Hình 4.8: Hoàn tất quá trình cài đặt

29

vi


Hình 4.9: Mục lựa chọn

30

Hình 4.10: Thông số hiện hành xe county

30

Hình 4.11: Xe Hyundai County

32

Hình 4.12 : Mã kim phun trên nắp xupáp

33

Hình 4.13 Mã kim phun trên thân kim phun.

34

Hình 4.14 : Cảm biến nhiệt độ khí nạp

35


Hình 4.15 : Cảm biến trục cam.

37

Hình 4.16 : Cảm biến trục khuỷu

39

Hình 4.17 : Cảm biến áp suất nhiên liệu

42

Hình 4.18 : Xe Hyundai Aero Express Hi-class

43

Hình 4.19 : Information of history DTC

45

Hình 4.20: Cảm biến vị trí bàn đạp ga

46

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1 : Các dòng xe mà thiết bị Hi scan pro kiểm tra được

4

Bảng 2.2 : Thông kỹ thuật của máy Hi scan pro

6

Bảng 4.1 : Bảng kết quả

31

Bảng 4.2 : Bảng kết quả khi kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp

36

Bảng 4.3 : Bảng kết quả khi kiểm tra cảm biến trục cam

38

Bảng 4.4 : Bảng kết quả khi kiểm tra cảm biến trục khuỷu

40

viii


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1-Đặt vấn đề.

Trong những thập niên gần đây, ngành công nghiệp ô tô thế giới đã phát
triển vượt bậc. Đi đôi với việc chế tạo xe, việc bảo dưỡng, sữa chữa cũng không
kém phần quan trọng, và không thể thiếu đối với sự phát triển của ngành ô tô.
Từ khi các nhà sản xuất ô tô đưa hệ thống điện tử vào điều khiển động cơ
trên xe ,thì việc sửa chữa, bảo dưỡng xe đã thêm phần phức tạp và khó khăn hơn
những động cơ dùng cơ cấu cơ khí . Nhưng bù lại việc đưa các hệ thống điện tử
vào đã giúp việc điều khiển, vận hành những hệ thống trên động cơ một cách hiệu
quả hơn rất nhiều . Và khi hệ thống phức tạp hơn thì các nhà chế tạo đã nghĩ ra
những phương pháp hiệu quả, để có thể xác định những hư hỏng một cách thuận
tiện và đơn giản . Do đó các nhà suản xuất đã đưa vào phần điều khiền bằng điện
tử những cơ cấu kiểm tra và xác định lỗi sau đó lưu những lỗi đó lại để chờ sửa
chữa . Từ đây người ta đã thiết kề thêm những cơ cấu cho phép đọc mã lỗi , Đây là
khởi đầu của những thiết bị chẩn đoán mã lỗi .
Hầu hết các thiết bị chẩn đoán được tạo ra với mục đích:
 Lập trình cho động cơ mới hoặc động cơ được sửa chửa.


Chẩn đoán được mã lỗi của phần động cơ .



Chẩn đoán được các hệ thống an toàn chủ động như hệ thống
thắng,túi khí, chống trơn ,chống lật ....



Chẩn đoán được các hệ thống phân bộ lực kéo ,và nhiều hệ thống
phụ trợ khác vi sai ,hệ thống điện ....
1



 Ngoài những tính năng kể trên thì một máy chẩn đoán cho phép
xem các thông số của các loại cảm biến thông qua những biểu đồ
hoặc đồng hồ là rất cần thiết, việc xem này nhằm xác định xem cảm
biến đó có hoạt động đúng theo thiết kế . Từ đó xác định việc sửa
chữa .
1.2-Mục đích đề tài.
Sau thời gian học tại trường, được sự cho phép của ban chủ nhiệm khoa Cơ
Khí Công Nghệ, dưới sự hướng dẫn của thầy Thạc sĩ Trần Mạnh Quý, sự giúp đỡ
của các thầy trong bộ môn Công Nghệ Ô Tô, sự hỗ trợ, hướng dẫn của Thạc sĩ
Cao Minh Đức và công ty TRACOMECO, tôi thực hiện đề tài “ TÌM HIỂU- SỬ
DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN HI-SCAN PRO ” với mục đích:
 Lập trình cho một động cơ mới, hoặc động cơ đã qua sửa chữa.
 Chẩn đoán động cơ.
 Kiểm tra lỗi xe đang vận hành.
 Đọc các mã lỗi.
 Xóa các lỗi được hiển thị.
 Kiểm tra các thông số hiện hành.
 So sánh các thông số thu được với thông số nhà sản xuất đưa ra.
Do khó khăn cề mặt phương tiện nên đề tài chỉ tìm hiểu trên 2 dòng xe khách của
Hyundai là Hyundai County và Hyundai Aero Express Hi-class.
Do thời gian và khả năng có giới hạn nên đề tài vẫn còn chưa đầy đủ. Mong được
sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài được tốt hơn.

2


Chương 2
TỔNG QUAN- TRA CỨU TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.

2.1- Giới thiệu về thiết bị Hi-scan pro:
Hi scan pro là thiết bị chẩn đoán hệ thống điện – điện tử chuyên dùng cho
dòng xe HUYNDAI và KIA. Thiết bị này có thể kiểm tra tất cả các dòng xe của
hãng HUYNDAI, KIA như:
Dòng xe

DU LỊCH

XE KHÁCH

HYUNDAI

KIA

I10, I20, I30,

CARENTS, FORTE,

VERNA VIVA,

CERATO,

ELANTRA, STAREX,
SONATA,TUCSON
SANTA FE, GENESIS,
EQUUS….

CANIVAL, SPORTAGE,

COUNTY,


GRANDBIRD

AERO TOWN,

NEW COSMOS

UNIVERSE,

TRAVELLO

OPTIMA…

CLG, HP120…

XE TẢI

PORTER II, HD65,

BONGO III

GOLD, HD72,

K2500

HD120- D6BR,

K2700,

HD160-170-250-270-320370.


K2900

3

SORENTO,


Ngoài ra, thiết bị còn có thể chẩn đoán các dòng xe:
Chuẩn OBD I- Daewoo, Ssangyong, Samsung,…
Chuẩn OBD II- GM, Ford,Chrysler, Dodge,Jeep,BMW, Benz, Audi…
2.2- Cấu trúc máy:
2.2.1 Thông số kĩ thuật của máy:
Kích thước : Dài x Rộng x Cao = 250 x 120 x 50 ( mm )
Trọng lượng : 1,2kg
Màn hình LCD, độ phân giải 320x240 pixel, đèn nền CCFL, tiêu chuẩn ký tự
đầu ra 40 cột 12 dòng
Bàn phím mềm, dễ sử dụng, gồm 29 phím, 6 phím chức năng phần mềm, 4
phím di chuyển ,17 phím công cụ
Sử dụng card : PCMCIA 4 MB
Card mở rộng SRAM : 1MB
Nguồn điện cung cấp : 8-34 VDC
Bộ phân tích dao động sóng : 2 kênh, tần số mẫu : -500 ~ 500 V/s, tỷ lệ lỗi :1,5%~+1,5%,trở kháng đầu vào : 1MOhm
Điện trở : 0 ~ 10 M
Dòng điện : Max 1.5A
Sạc pin : dòng điện nạp : 7 EA/set (1100Ma), Thời gian nạp : 2 giờ thiếu đèn
nền
Hiệu điện thế mô phỏng : 0 – 5 V
Công suất tiêu thụ : 3W
Hiệu điện thế hoạt động: 8- 16 VDC

Bảng 2.1 : Các dòng xe thiết bị Hi-scan pro có thể kiểm tra
4


2.2.2 Các bộ phận chính của máy:
 Phần chính của máy Hi-Scan.

Hình 2.1: Máy Hi-scan.
 Lớp bọc cao su. : dùng để bảo vệ phần chính của máy Hi-Scan khi sử dụng.
 Cáp DLC 16 chân.: dùng để kết nối thân chính của máy Hi-Scan với đầu
kiểm tra trên xe.
 Cáp CNG : dùng để kết nối thân chính của máy Hi-Scan với đầu kiểm tra
trên xe, trong đó 4 chân kết nối với xe, 9 chân kết nối với dây cáp RS232C
bên phía trái nối thân chính của máy Hi-Scan.
 Cáp nguồn: có 2 loại
o Cáp lấy nguồn từ lỗ mòi thuốc trên xe: 1 đầu của cáp gắn vào lỗ mòi
thuốc, 1 đầu gắn vào thân chính của máy Hi-Scan.
o Cáp lấy nguồn từ bình accu của xe: dùng để cung cấp điện cho thân
chính bằng cách lấy điện từ accu của xe.
 Pin sạc: được gắn trực tiếp trên thân chính để cung cấp điện, có thể sạc lại.

5


 Cáp đo sung: chức năng dùng để kết nối với xe, đo rung động hoặc các hoạt
động của đồng hồ đo.
 Cáp RS232C: dùng để kết nối máy Hi-Scan đến máy tính hoặc máy in.
 Hướng dẫn sử dụng.
 Ổ cứng J1587 pack: dùng để lưu trữ dữ liệu
 Thẻ phần mềm (1MB) dùng để lưu trữ dữ liệu.

 Hộp đựng: giúp dễ dàng di chuyển và bảo quản máy.
 Card lập trình: dùng để lập trình cho động cơ mới, hoặc động cơ đã được
sửa chữa xong và cần lập trình lại.
 Card chẩn đoán: dùng để chẩn đoán xe, dò tìm mã lỗi động cơ và xóa lỗi.
2.2.3 Cấu hình chức năng máy:

Hình 2.2 : Cấu hình chức năng

6


Chức năng các phím:
ON / OFF :Bật hoặc tắt điện Hi-scan Pro.
B. LIGHT :Bật hoặc tắt đèn nền màn hình LCD.
SHIFT :Cung cấp thêm chức năng khi sử dụng kết hợp với một phím kết
hợp cố định.
HELP: Cung cấp thông tin giúp người sử dụng liên quan đến màn hình
hiện tại.
SHIFT + HELP hoặc 1 : Kích hoạt chức năng in.
ESC :Quay trở lại trước màn hình
UNDO :Hủy hoạt động vừa thực hiện.
ENTER :Thực hiện lựa chọn tùy chọn / dữ liệu đầu vào, vv
YES :đầu vào trả lời “ YES”
NO: đầu vào trả lời "NO"
2.3 Các chức năng chính của máy:
2.3.1 Chức năng lập trình động cơ:
Đối với những động cơ mới, chúng ta cần lập trình. Khi lập trình cần lưu ý
những điều sau đây:
1. Nhập đúng mã số khung, mã số kim phun.
2. Tiến hành lập trình với các khóa điện ở vị trí "ON".

3. Hãy cẩn thận không để ngắt kết nối bất kỳ loại cáp kết nối vớic xe
hay Hi-Scan Pro trong quá trình lập trình.
4. Không khởi động động cơ trong quá trình lập trình.
5. Không tắt chìa khóa trong quá trình lập trình.
6. Khi lập trình được hoàn thành, hãy tắt khóa trong 20 giây trước khi
khởi động động cơ.

7


2.3.2 Chức năng chẩn đoán xe:
2.3.2.1 Chẩn đoán mã lỗi ( Diagnostic Trouble Code)
DIAGNOSTIC TROUBLE CODES

Hình 2.3 : Mã lỗi hiển thị
Ở cấp độ này, mã số chẩn đoán sự cố (DTC) được hiển thị cho các ECM
chọn
Bằng cách sử dụng UP / DOWN phím, màn hình có thể được di chuyển.
EARS: phím chức năng mềm này sẽ xóa DTC hiện đang tổ chức trong bộ
nhớ của ECM chọn. Nếu tùy chọn này được chọn, một thông báo xác nhận yêu
cầu của EARS sẽ được hiển thị. Các phím YES hay NO được sử dụng để xác
nhận hoặc hủy bỏ các yêu cầu rõ ràng các DTC hiện hành.
HELP: Với lựa chọn quan trọng, nhấn phím HELP sẽ giải thích ngắn gọn
hiển thị. Nếu không có các chức năng cho mục nhất định, sẽ có tin nhắn được hiển
thị.
NO TIPS. FOR MORE INFORMATION,
REFER TO THE SHOP MANUAL
SNAP: FREEZE FRZME DATA hiển thị dữ liệu giá trị được lưu trữ trong
ECM tại điểm khi DTC đầu tiên là con số.


8


2.3.2.2 Dữ liệu hiện hành ( current Data)

Hình 2.4 :Dữ liệu hiện hành
Các giá trị cảm biến và tình trạng ON/OFF của hệ thống thiết bị chuyển
mạch của ECM được chọn sẽ được hiển thị.
Di chuyển lên và xuống bằng phương tiện phím UP / DOWN và nhiều dữ
liệu chi tiết có sẵn các phím chức năng khi sử dụng các phần mềm như sau:
FIX Chức năng cho phép di chuyển mục trong văn bản đảo ngược lên đầu
màn hình. Mục này được tổ chức và không di chuyển khi các phím con trỏ được
sử dụng để trang thông qua màn hình và do đó cho phép các mục cụ thể được so
sánh trực tiếp với nhau.Và chính điều này sẽ thay đổi số lượng. Các cố định mục
được xác định bằng dấu hoa thị.
TOT : Sử dụng phím này sẽ làm tối đa 22 dữ liệu giá trị để được hiển thị
trên màn hình thành phần mô tả sẽ được hiển thị viết tắt là khi chế độ này được sử
dụng. Ngày có thể được di chuyển bằng cách sử dụng các phím UP /DOWN .

9


Hình 2.5 :Thông số được hiển thị
HELP Có thể xem giải thích ngắn gọn các cảm biến hoặc công tắc.
LINE Trường hợp nhiều hơn 2 mục dữ liệu 'hoạt động' mục đã được lựa
chọn sử dụng phím FIX,.

Hình 2.6 : Đồ thị

10



REC ghi nhớ toàn bộ dữ liệu hiện hành trong các mục vào thẻ nhớ.

Hình 2.7 : Bộ nhớ được chọn.
2.3.2.3 Hiển thị kép ( Dual Display)
Chế độ cho thấy hiện tại Ngày & DTC đồng thời.

Hìmh 2.8 : Dual Display
FIX:

FIX ITEM ( sữa chữa mục chọn)

CUR: CURRENT DATA (dữ liệu hiện hành)
DTC: DIAGNOSTIC TROUBLE CODES (chẩn đoán mã lỗi)

11


2.3.2.4 Lưu dữ liệu (Flight Record):
Cho phép lưu và hiển thị các dữ liệu, bao gồm cả chức năng lưu trữ lại tất
cả các lỗi mà xe gặp. Cho phép hiển thị lại tất cả các lỗi mà xe đã gặp trước đó, kể
cả các thông số.

Hình 2.9 : Dữ liệu được ghi lại.
Chức năng của FLIGT RECORD được xác định bởi các phím chức năng mềm sau
đây:
FIX phím chức năng mềm lựa chọn hoặc phát hành cho các mục trong đó dữ
liệu sẽ được ghi lại. Các cố định được xác định bởi phương tiện dấu hoa thị bên trái
của một số mặt hàng trên Hi-scan Pro màn hình. Số lượng tối đa của các mục có thể

lưu lại là 8.
Các dữ liệu lấy mẫu khoảng thời gian được hiển thị ở trung tâm của dòng dưới
cùng của màn hình.
REC Chức năng này được sử dụng để phát lại các dữ liệu đã được ghi lại.
Nếu tập tin được lưu trữ để được xem liên quan đến xe hoặc hệ thống, mà
khác với các xe hiện tại và hệ thống lựa chọn, hoặc nếu không có dữ liệu cũ, tin
nhắn sau sẽ được hiển thị:
NO RECORDED DATA OR
DIFFERENT SYSTEM DATA.
12


TRIG Phím này được sử dụng để thiết lập điểm kích hoạt quá trình ghi dữ
liệu này.Khi phím TRIG là bị nhấn nhiều hơn hai lần, chỉ một phím TRIG mới
nhất xử lý kích hoạt vào thời điểm kích hoạt.
Nếu nhấn END hoặc ESC trước khi phím TRIG, thời gian đó trở thành
điểm kích hoạt và ghi dữ liệu sẽ được kết thúc.
Sau khi hoàn thành việc lưu dữ liệu, màn hình sẽ hiển thị lưu trữ
giá trị dữ liệu dưới dạng dữ liệu số. Trong màn hình hiển thị dữ liệu số,
phím GRPH được sử dụng để xem đồ họa cho các mục ghi nhận.
Khi hai mục được lựa chọn, một lần xem đồ họa như hình 2.10:

Hình 2.10 : Flight Record

13


2.3.3 Chức năng đồng hồ đo (Simu-Scan):

Hình 2.11: SIMU-SCAN

FIX : FIX ITEM ( SỮA CHỮA MỤC)
CLR : MAX-MIN ZERO SETTING.
METR: MULTI-METER
SIMU: SENSOR SIMULATION (mô phỏng cảm biến)
Các biện pháp đo điện áp trên phạm vi -500V~ 500V, đồng hồ đo cho phép điện
áp tự động hiện hành, hiển thị điện áp tối đa và tối thiểu ghi trong chế độ đo điện
áp . Có thể chọn một kênh bằng cách sửa chữa các phím mũi tên UP hay DOWN
và sau đó nhấn phím ENTER. Bạn muốn kênh trong các chế độ khác như tần số
hiện tại, đo nhiệt độ có thể lựa chọn với cùng một quy trình ở chế độ đo điện áp.
Đo điện áp chế độ có thể hiển thị với một trong kênh đầu vào trong các chế độ
khác nhau.
Máy đo đa tần tần số trên cho thấy phạm vi O-100KHZ. Nhấn F2 (FREI) phím
hiển thị kênh và bạn có thể thay đổi kênh tại thời.
Phím R : đo điện trở bằng cách nhấn phím R của thang đo qua phạm vi O100MΩ

14


Không dùng chức năng đo điện trở bất kỳ mạch mà điện áp được áp dụng quá giới
hạn, bởi vì làm như vậy có thể làm hư Hi-scan Pro.
Phím PRES: để đo áp suất và thực hiện tương tự như chế độ đo điện áp.
Một đầu dò áp lực phù hợp là cần thiết trong chế độ này.
Phím TEMP: để đo nhiệt độ và quy trình cũng giống như chế độ đo điện áp.
2.3.4 Kiểm Tra cơ cấu chấp hành ( Actuation Test )

Hình 2.12 : Kiểm Tra chấp hành ( Actuation Test )
STRT : START ACTIVATING
Các chế độ TEST chấp hành cho phép một số thiết bị truyền động được
điều khiển bằng Hi-scan Pro.
Để bắt đầu kiểm tra, ta nhấn phím STRT

Chế độ này cho phép kểm tra khi động cơ đang hoạt động.
Ví dụ: ta có thể cho một trong các kim phun ngừng hoạt động khi động cơ
đang hoạt động. Điều đó giúp ta xác định hư hỏng một cách nhanh chóng hơn.
Để ngừng kiểm tra, ta nhấn phím STOP.

15


2.3.5 Chức năng chẩn đoán OBD-II
2.3.5.1 Cách thức kết nối.
Đối với xe có giao thức truyền thông OBD-II, công suất được cung cấp từ
các thiết bị đầu cuối DLC thông qua cáp DLC mà không cần một nguồn cung cấp
năng lượng bổ sung.
Khi CARB OBD-II chẩn đoán được chọn, Hi-scan tự động tìm kiếm cho
các giao diện chiếc xe được áp dụng chức năng OBD-II.

Hình 2.13 : Chẩn đoán Carb OBD-II
Trong quá trình khởi tạo, một thông báo quá trình được hiển thị. Nếu khởi
động không thành công vì không có giao diện đã được tìm thấy, Hi-scan Pro lặp đi
lặp lại quá trình khởi tạo và hiển thị thông báo sau. Người sử dụng có thể chấm
dứt quá trình này bằng cách nhấn ESC.
2.3.5.2 Áp dụng chế độ.
Các dạng và kết quả của việc hỗ trợ READINESS TESTS bởi nhiều hơn
một MODULE trong xe sẽ được hiển thị.
Và số lượng DTC và trạng thái MIL (Malfunction Indicator Lamp) được
hiển thị.

16



×