Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành phố lào cai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.17 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI TUẤN DƯƠNG

QUẢN LÝ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THÀNH PHỐ LÀO CAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

BÙI TUẤN DƯƠNG
KHÓA: 2016 - 2018

QUẢN LÝ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
THÀNH PHỐ LÀO CAI

Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 60.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. HOÀNG VĂN HUỆ

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sỹ, chun ngành Quản lý
Đơ thị và Cơng trình, khóa học 2016 - 2018 tại Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội. Học viên đã được các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và
phương pháp luận nghiên cứu khoa học quý báu. Đây chính là nền tảng kiến thức
giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và trong lĩnh vực nghiên
cứu sau khi tốt nghiệp. Học viên xin trân trọng cảm ơn toàn thể quý thầy cô
trong Nhà trường. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GS.TS. Hoàng
Văn Huệ là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất,
giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
Xin chân thành cảm ơn các Phịng, Khoa trong Nhà trường, cảm ơn Cơng ty
Cổ phần Môi trường Đô thị tỉnh Lào Cai đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận
văn này.
Hà Nội, ngày

tháng 3 năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Tuấn Dương



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bùi Tuấn Dương


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

1

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trường

2

BVMT

Bảo vệ mơi trường

3


CP

Chính phủ

4

CTR

Chất thải rắn

5

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

6

DN

Doanh nghiệp

7

GTVT

Giao thông vận tải

8




Quyết định

9

QH

Quy hoạch

10

QL

Quốc lộ

11

QLDA

Quản lý dự án

12



Nghị định

13


MT

Môi trường

14

MTĐT

Môi trường Đơ thị

15

TP

Thành phố

16

Tt

Thơng tư

17

TTg

Thủ tướng Chính phủ

18


XD

Xây dựng

19

UBND

Ủy ban nhân dân

20

VHTT

Văn hóa thể thao


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
STT

Bảng

Nội dung
Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng TP Lào Cai

Trang

1


Hình 1.1

2

Biểu đồ 1.2 Cơ cấu kinh tế Lào Cai 2016

3

Hình 1.2

4

Biểu đồ 1.7 Dân số các phường trên địa bàn TP Lào Cai

13

5

Biểu đồ 1.8 Các dân tộc trên địa bàn TP Lào Cai

13

6

Hình 1.3

Sơ đồ tổ chức quản lý phân loại CTRSH TP Lào Cai

25


7

Hình 1.4

Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị
tỉnh Lào Cai (URENCO)

27

8

Hình 1.5

Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Mơi trường Thành phố Lào
Cai

28

9

Hình 1.6

Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Nhà máy xử lý rác thải
thành phố Lào Cai

28

10

Hình 1.7


Phân loại rác tại hộ gia đình

30

11

Hình 1.8

Thùng rác tại cơng sở

31

12

Hình 1.9

Cơng nhân thu gom rác vơ cơ

33

13

Hình 1.10

Cơng nhân nhặt rác trước cửa hộ gia đình

33

14


Hình 1.11

Xe ép rác vận hành

34

15

Hình 1.12

Công nhân phân loại rác trên dây chuyền nhà máy
xử lý rác

35

16

Hình 2.1

Mơ hình cơ cấu trực tuyến

38

17

Hình 2.2

Mơ hình cơ cấu trực tuyến- tham mưu


39

Hình ảnh Ks SaPaly và cửa khẩu quốc tế Lào Cai

5
9
11


18

Hình 2.3

Mơ hình cơ cấu chức năng

40

19

Hình 2.4

Mơ hình cơ cấu trực tuyến- chức năng

40

20

Hình 2.5

Mơ hình cơ cấu chương trình mục tiêu


41

21

Hình 2.6

Mơ hình cơ cấu ma trận

43

22

Hình 2.7

Học sinh trường Trung học Heng Ee (Penang) thực
hiện phân loại chất thải hữu cơ

53

23

Hình 3.1

Mục tiêu quản lý CTRSH đơ thị

62

24


Hình 3.2

Mơ hình quản lý nhà nước kết hợp mơ hình quản lý
tư nhân phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại thành
phố Lào Cai

62

25

Hình 3.3

Phân loại, thu gom và xử lý rác sinh hoạt ở các nhà
cao tầng

63

26

Hình 3.4

Phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ở các
khu nhà phân lơ, biệt thự

64

27

Hình 3.5


Phân loại, thu gom và xử lý rác ở các cơ quan,
trường học, chợ

65

28

Hình 3.6

Phân loại, thu gom và xử lý rác ở các khu vực cơng
cộng

66

29

Hình 3.7

Mơ hình phân loại, thu gom rác tại khu nhà phân lô,
biệt thự bằng xe thu gom

67

30

Hình 3.8

Sơ đồ phân loại rác tại nguồn

73



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1 GDP bình quân đầu người

8

2

Bảng 1.2 GDP theo cơ cấu ngành kinh tế

9

3

Bảng 1.3 Tình hình thu ngân sách trên địa bàn thành phố Lào

9

Cai giai đoạn 2014-2016

4

Bảng 1.4 Tình hình chi ngân sách trên địa bàn thành phố Lào

10

Cai giai đoạn 2014-2016
5

Hiện trạng phân bố dân cư thành phố Lào Cai 2015
Bảng 1.5 – 2016

13

Hiện trạng lao động thành phố Lào Cai
6

Bảng 1.6

14

7

Bảng 1.7 Tổng hợp hệ thống cấp nước trên địa bàn năm 2016

17

8

Bảng 1.8 Tổng hợp số hộ được dùng nước máy trên địa bàn

năm 2016

17

9

Bảng 1.9 Thống kê lượng CTRSH thành phố Lào Cai

21

10 Bảng 1.10 Thành phần của chất thải rắn

23

11 Bảng 1.11 Thành phần và tính chất CTRSH thành phố Lào Cai

24

12

Bảng 2.1 Tính tốn lượng chất thải rắn

52

13

Bảng 3.1 Đề suất các loại công cụ kinh tế áp dụng cho quản
lý phân loại CTRSH

72



1

PHẦN I. MỞ ĐẦU
*. Lý do chọn đề tài
Tỉnh Lào Cai là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, là một
trong 07 tỉnh thuộc vùng Biên giới Việt - Trung. Thành phố Lào Cai là tỉnh lỵ
của tỉnh Lào Cai, được thành lập theo Nghị định số 195/2004/NĐ-CP ngày
13/6/2004 của Chính phủ với 17 đơn vị hành chính gồm 12 phường và 05 xã
và là thành phố biên giới phía Tây Bắc Việt Nam.
Là một thành phố trẻ có tốc độ đơ thị hóa cao, thành phố Lào Cai cũng
gặp những áp lực lớn về vấn đề hạ tầng kỹ thuật, trong đó có vấn đề quản lý
phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.
Vấn đề phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Trước hết,
nó tạo nguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất phân compost. Chất thải rắn đơ
thị có 14-16 thành phần, trong đó phần lớn có khả năng tái sinh, tái chế như
nylon, thủy tinh, nhựa, giấy, kim loại, cao su... Bên cạnh đó là lợi ích về mơi
trường khi giảm khối lượng rác thải phải chôn lấp, giảm thể tích bãi chơn lấp,
gây ít hậu quả tiêu cực đối với mơi trường hơn. Ngồi ra là lợi ích về xã hội
khi nhận thức của người dân được nâng cao về vấn đề bảo vệ mơi trường, có
tác động lâu dài đối với nhân loại.
Năm 2014, bằng nguồn vốn vay AFD của chính phủ Pháp, Lào Cai đã
xây dựng nhà máy xử lý rác thải Lào Cai. Nhà máy xử lý toàn bộ chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa và huyện Bát Xát.
Công nghệ của Nhà máy là công nghệ chuyển đổi rác thải sinh hoạt thành
mùn compot phục vụ cho nông, lâm nghiệp. Vốn là một tỉnh ưu tiên phát triển
nông, lâm nghiệp nhất là trồng rừng nên dự án nhà máy xử lý rác thải Lào Cai
sau khi đi vào hoạt động tháng 10/2016 đã đem lại nguồn lợi to lớn bên cạnh
yếu tố bảo vệ mơi trường cịn là động lực phát triển kinh tế toàn tỉnh. Tuy

nhiên để vận hành tốt nhà máy thì ưu tiên hàng đầu là phải thực hiện triệt để
việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.
Lào Cai đã tiến hành việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn từ đầu
năm 2016 theo Quyết định số 4815/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 nhưng hiệu
quả chưa cao. Việc này ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề vệ sinh môi trường
và hiệu quả của nhà máy xử lý rác thải Lào Cai.


2

Do vậy, để nâng cao hiệu quả quản lý phân loại rác thải sinh hoạt, học
viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt
thành phố Lào Cai”.
*. Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
*. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại thành
phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Lào Cai.
- Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030.
*. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn tập chung vào nghiên cứu thực trạng quản
lý phân loại CTRSH sau 2 năm triển khai đề án phân loại CTRSH và tìm
kiếm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý phân loại CTRSH trên cơ sở đánh
giá thực trạng hiện nay.
- Thông tin chung về thành phố Lào Cai;
- Phân tích thực trạng phân loại CTRSH tại nguồn;
- Phân tích thực trạng phân loại CTRSH trong cơng tác thu gom;
- Phân tích thực trạng phân loại CTRSH tại nhà máy xử lý rác thải thành phố

Lào Cai;
- Đánh giá công tác quản lý phân loại CTRSH;
- Phân tích nguồn lực thực hiện và các khó khăn trong quá trình triển khai;
- Đề xuất các giải pháp khắc phục;
- Đề xuất nguồn lực và lộ trình thực hiện.
Tổng hợp các nội dung nghiên cứu, luận văn phải đưa ra các ý kiến để xây
dựng chiến lược quản lý phân loại CTRSH trên địa bàn thành phố Lào Cai.
*. Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu:
- Tập trung tìm và thu thập các tài liệu nghiên cứu trước đây, các văn bản
pháp lý đã và đang được áp dụng từ cấp trung ương đến địa phương có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu. Thông qua các tài liệu này tiến hành phân tích,


3

tổng hợp, xem xét các vẫn đề đã được nghiên cứu ( nếu có), những vấn đề
mới phát sinh do việc điều chỉnh cơ chế chính sách hoặc chưa được giải quyết
triệt để trong các nghiên cứu trước để bổ sung vào nội dung nghiên cứu cho
phù hợp.
- Thông qua các kênh thơng tin chính thống, uy tín thu thập thông tin bàn luận
về vấn đề nghiên cứu của các đề tài đã có trước (nếu có), hay các thơng tin
đóng góp của các Sở, Ban, ngành.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm bằng cách thu thập thơng
tin dựa trên q trình quan sát, vẽ ghi, chụp ảnh, thu thập số liệu khí hậu, đất
đai, thổ nhưỡng phạm vi nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bằng cách dùng phiếu lấy
thông tin để điều tra vấn đề và xác lập thông tin thông qua phỏng vấn người
dân trong khu vực nghiên cứu, các cá nhân, cơ quan có liên quan.
+ Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin:

Phương pháp này nhằm đánh giá hiện trạng môi trường và khu vực xung
quanh bằng cách lấy mẫu, phân tích chất lượng mơi trường đất, nước, và xác
định các yếu tố môi trường khác như: các chỉ tiêu hoá lý, … Phương pháp này
cũng bao gồm việc thu nhập các số liệu về điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế
xã hội khu vực hoạt động xây dựng, quá trình sử dụng trên cơ sở quy hoạch
xây dựng phát triển của khu vực khảo sát. Chọn ra những thơng số liên quan
có tác động đến mơi trường, liệt kê và phân tích các số liệu liên quan đến các
thơng số đó.
+ Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống:
- Sàng lọc các dữ liệu đã thu thập được, tiến hành phân loại, sắp xép các dữ
liệu một cách khoa học, logic theo loại dữ liệu, đặc tính dữ liệu để tiện cho
việc nghiên cứu, trích dẫn.
- Sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu định tính hoặc định lượng ( nếu
cần thiết) để phân tích các dữ liệu và đưa ra các kết quả phân tích chính xác.
+ Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.
Bằng kinh nghiệm của các chuyên gia, trong quá trình điều tra khảo sát thực
địa, ngay tại địa bàn nghiên cứu việc đánh giá tác động đã được thực hiện sơ
bộ đối với một số yếu tố môi trường như: môi trường sinh thái, môi trường
kinh tế - xã hội..


4

*. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả trên cơ sở khoa
học để quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai.
- Ý nghĩa thực tiễn: Qua việc khảo sát, phân tích và đánh giá hiện trạng, tìm
ra các tồn tại và khó khăn trong cơng tác quản lý phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại thành phố Lào Cai. Trên cơ sở đó, kết hợp với những kinh nghiệm

quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong và ngoài nước, đề xuất các giải
pháp quản lý phù hợp với điều kiện riêng của thành phố Lào Cai, nâng cao
hiệu quả quản lý phân loại chất thải rắn sinh hoạt của thành phố, góp phần
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thúc đẩy kinh tế - xã hội, thay đổi ý thức
người dân đối với vấn đề vệ sinh mơi trường. Từ đó có thể áp dụng cho các
thành phố khác có các điều kiện tương đồng.
*. Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về phân loại chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lào
Cai.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý phân loại chất thải rắn sinh
hoạt tại thành phố Lào Cai
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý phân loại
chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lào Cai.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


80


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Nghiên cứu tổng quan thực trạng và cơ sở khoa học quản lý phân loại
CTRSH, luận văn rút ra được các ưu khuyết điểm của công tác quản lý phân
loại CTRSH TP Lào Cai.
- Các ưu điểm: (1)TP đã có chủ trương về phân loại CTRSH; (2)Có cơ chế để
thực hiện; (3)Thực tế đã có những bước thực hiện ban đầu.
- Các tồn tại: (1)Thiếu nhân lực chuyên trách; (2)Chưa có cơ chế thống nhất;
(3) Cộng đồng cịn ít tham gia; (4)Giải pháp kỹ thuật chưa đồng bộ…
2. Từ đánh giá thực trạng và bài học kinh nghiệp trong và ngoài nước luận
văn đã đề xuất một số nguyên tắc và nội dung cho chiến lược quản lý phân
loại CTRSH cho TP Lào Cai.
3. Bằng đánh giá các bất cập trong quản lý phân loại CTRSH: (1) Cơ chế
chính sách chưa tạo được thuận lợi thu hút đầu tư công tư; (2)Việc tổ chức
thu gom, vận chuyển, phí vệ sinh, đào tạo nguồn nhân lực chưa được chú
trọng giải quyết…, luận văn đề xuất được định hướng kế hoạch, mục tiêu
quản lý CTRSH; sơ đồ quản lý phân loại theo mơ hình Nhà nước kết hợp với
Tư nhân như giới thiệu ở hình 3.2, các mơ hình cho các giai đoạn I và II đối
với công tác quản lý phân loại CTRSH trong:
- Nhà cao tầng;
- Nhà biệt thự;
- Cơ quan trường học;
- Khu vực công cộng…
4. Căn cứ vào điều kiện kinh tế-xã hội, cơ chế quản lý và thể chế pháp luật
hiện hành, đề xuất có thể áp dụng các cơng cụ kinh tế sau: Phí sử dụng; phí
phân loại CTRSH; phí hành chính; hệ thống ký quĩ; quĩ BVMT. Trong đó
mức thu sẽ được xác định tại thời điển thực hiện.
5. Phân loại CTRSH tại nguồn là mấu chốt quan trọng cho sự thành công
trong quẩn lý phân loại CTRSH, luận văn đề xuất giải pháp phân loại, lưu trữ
và thu gom CTRSH tại nguồn như sau:

Phân loại CTRSH thành 02 nhóm:
CTRSH hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
CTRSH khác


81

Lưu trữ CTRSH :
Tại hộ gia đình sử dụng thùng đựng có dụng tích 10 lít;
Tại cơ sở trường học, bệnh viện, cơ sở thương mại, nơi công công v.v…sử
dụng thùng có dung tích 20, 60, 240 360 lít
Thu gom:
02 lần/ngày đối với CTRSH hữu cơ dễ phân hủy;
01 lần/ngày đối với các loại CTRSH khác.
6. Bằng cách tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân bằng mọi hình thức
trên mọi phương tiện thông tin đại chúng, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt
tình tham gia của nhân dân và các tổ chức xã hội vào các hoạt động quản lý
phân loại CTRSH trên địa bàn TP Lào Cai.
Việc tổ chức ban công tác cộng đồng và đội kiểm tra quy tắc trong cơ cấu
quản lý đề xuất đã thể hiện tính xã hội hố, gắn bó vai trị của cộng đồng vào
công tác quản lý phân loại CTRSH.
7. Cần nâng cao và thúc đẩy công tác xã hội hóa Chính phủ và nhân dân cùng
làm, uu tiên các dự án thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH: (1)Đối với các
cơng trình trong hệ thống phân loại CTRSH xây dựng mới địi hỏi nguồn vốn
đầu tư lớn thì kêu gọi các nhà đầu tư có nguồn vốn ngồi ngân sách nhà nước;
(2)Đối với các cơng trình hệ thống phân loại CTRSH cải tạo sửa chữa trên cơ
sở hiện trạng thì vận động dân cư đóng góp vốn và sức lao động theo phương
thức “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Kiến nghị
Tuy nhiên, do điều kiện hạn chế của một luận văn, còn nhiều vấn đề về nhân

lực và đào tạo, về cơ chế chính sách, về kỹ thuật…cịn chưa được đề cập tới
hoặc nghiên cứu tới. Đề nghị cần nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện các giải
pháp về cơ cấu tổ chức quản lý, nhân sự, thiết bị vật tư … phục vụ cho quản
lý phân loại CTRSH.
Cần nghiên cứu lộ trình thực hiện theo các giai đoạn I và II về mơ hình quản
lý phân loại CTRSH TP Lào Cai để làm cơ sở đầy đủ cho việc áp dụng thực
tế đạt hiệu quả mong muốn.


82

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Tài chính, Thơng tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/5/2008 Hướng dẫn

thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về
phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn
[2]. Bộ Xây dựng, Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 Hướng
dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính
phủ về quản lý chất thải rắn.
[3]. Công ty Cổ Phần môi trường đô thị tỉnh Lào Cai, các báo cáo về chất thải
rắn và công tác quản lý môi trường (2016).
[4]. Công ty Cổ phần nước sạch Lào Cai, Báo cáo hội đồng cổ đông thường
niên (2016).
[5]. Công ty Cổ phần điện lực Lào Cai, Báo cáo hội đồng cổ đơng thường niên
(2016).
[6]. Chính phủ, Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/6/2005 của Thủ tướng
Chính phủ về Đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đơ thị và khu cơng
nghiệp.
[7]. Chính phủ, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất
thải rắn

[8]. Chính phủ, Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính
phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với chất thải rắn.
[9]. Chính phủ, Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về chế tài xử
phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
[10]. Chính phủ, Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Phê duyệt
Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến
năm 2050.
[11]. Cù Huy Đấu (2009), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nhà xuất bản Xây
dựng.
[12]. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác
thải và chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật.
[13]. Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn,
NXB Đại học Bách khoa Thành phố HCM.
[14]. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý môi trường đô thị và khu công
nghiệp, NXB Xây dựng.
[15]. Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005


83

[16]. QCXDVN 01: 2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây

dựng.
[17]. TCVN 6705 : 2000 Chất thải rắn không nguy hại- Phân loại.
[18]. TCXDVN 261 : 2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn- Tiêu chuẩn thiết kế.
[19]. Thông tư liên tịch Bộ Xây dựng và Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
trường số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 về hướng dẫn
các quy định bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và
vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
[20]. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2006), đề tài nghiên cứu khoa học

cấp Bộ: Điều tra, khảo sát xây dựng mơ hình quản lý CTR tại các đô thị và
khu công nghiệp. Mã số MT 11 – 06; đồng chủ nhiệm đề tài: TS. Cù Huy
Đấu, PGS.TS. Hoàng Văn Huệ.
[21]. UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 4851/QĐ-UBND ngày 29/12/2015
về việc triển khai đề án phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn
thành phố Lào Cai, các huyện: Sa Pa, Bát Xát, Bảo Thắng.
[22]. UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 29/KH-UBND ngày 06/02/2017 về
việc triển khai đề án phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn
thành phố Lào Cai, các huyện: Sa Pa, Bát Xát, Bảo Thắng giai đoạn mở rộng
(từ năm 2016 – 2020).
[23]. UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 14/2012/QĐ- UBND ngày
23/4/2012 ban hành quy định một số nội dung cụ thể về quản lý hạ tầng kỹ
thuật đô thị trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
[24]. UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 2617/QĐ- UBND, ngày 24 tháng 8
năm 2009, Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai về định hướng phát triển kinh tế xã
hội và không gian đô thị thành phố Lào Cai giai đoạn 2012 - 2025.
[25]. UBND thành phố Lào Cai (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Lào Cai.
[26]. Cổng thông tin điện tử (internet).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006
hướng dẫn thực hiện Quy chế khu đô thị mới ban hành kèm theo Nghị định
02/2006/NĐ-CP.
2. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD.
3. Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ tầng
kỹ thuật đơ thị QCVN 07:2016/BXD.
4. Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thốt
nước đơ thị và khu cơng nghiệp.

5. Chính phủ (2016), Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 về Phí
bảo vệ mơi trường đối với nước thải
6. Chính phủ (2015), Thơng tư số 02/2015/TT-BXD ngày 02/4/2015 về
Hướng dẫn phương pháp định giá dịch vụ thốt nước
7. Chính phủ (2016), Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 06/4/20016 của Thủ
tướng chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển thốt nước
đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
8. Cục thống kê thành phố Lào Cai , Báo cáo Thống kê các năm 2010, 1015,
2016
9. Dự án phát triển các đô thị loại vừa Việt Nam, Tiểu dự án Thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai. Cơng trình: Hệ thống thu gom nước thải.
10. Kết luận số 51-KL/TU ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Ban thường vụ tỉnh
ủy tỉnh Lào Cai về Quy hoạch chung thành phố Lào Cai đến năm 2030.
11. Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức và nhân sự quản lý hệ thống
thốt nước đơ thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây
dựng, (Số 10/2013).


12. Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước đơ thị bền vững, Tạp chí mơi
trường.
13. Nguyễn Thế Bá (2007), Giáo trình Lý luận thực tiễn Quy hoạch xây dựng
đô thị ở trên thế giới và Việt Nam, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2009), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường
ĐH Kiến trúc Hà Nội.
15. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
16. Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,
Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội.
17. Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây
dựng, Hà Nội.

18. UBND tỉnh Lào Cai , Quyết định số 2305/QĐ-UBND ngày 11/9/2012 về
việc Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đến
năm 2030.
19. UBND tỉnh Lào Cai, Quyết định số 2013/QĐ-UBND ngày 1/7/2015 về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
20. UBND thành phố Lào Cai , Quyết định số 03/2015/QĐ-UBND ngày
20/10/ 2015 về việc ban hành quy định một số nội dung về quản lý đô thị trên địa
bàn thành phố Lào Cai.
21. Sở Tài Nguyên và Môi trường Lào Cai, Báo cáo hiện trạng môi trường
tỉnh giai đoạn 5 năm 2011-2015 ( Chương 3: Hiện trạng môi trường nước)
22. Website:


- Cổng thông tin hệ thống VBQPPL

- Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai


- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lào Cai

Và một số website khác.

- Sở Xây dựng tỉnh Lào Cai



×