Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SỨC SỐNG CỦA HEO SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN 21 – 60 NGÀY TUỔI THUỘC MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI TRẠI NHÂN GIỐNG HEO HÕA LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.06 KB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI THÖ Y
****************

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SỨC SỐNG
CỦA HEO SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN 21 – 60 NGÀY TUỔI
THUỘC MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI TRẠI
NHÂN GIỐNG HEO HÕA LONG

Họ và tên sinh viên : Trịnh Thị Thu Hiền
Lớp

: DH06TY

Ngành

:

Bác sĩ thú y

Khóa

:

2006 – 2011

Tháng 08/2011



KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ SỨC SỐNG CỦA HEO
SAU CAI SỮA GIAI ĐOẠN 21 – 60 NGÀY TUỔI
THUỘC MỘT SỐ NHÓM GIỐNG TẠI TRẠI
NHÂN GIỐNG HEO HÕA LONG

Tác giả
TRỊNH THỊ THU HIỀN

Khóa luận đƣợc đệ trình đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Bác sĩ thú y

Giáo viên hƣớng dẫn
TS. TRẦN VĂN CHÍNH

Tháng 08/2011

i


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Thu Hiền
Tên luận văn: “Khảo sát khả năng sinh trƣởng và sức sống của heo sau cai
sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc một số nhóm giống tại Trại Nhân Giống Heo
Hòa Long”.
Đã hoàn thành khóa luận theo đúng yêu cầu của giáo viên hƣớng dẫn và các
ý kiến nhận xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Chăn Nuôi Thú Y
ngày….tháng….năm…..
Giáo viên hƣớng dẫn


GVC. TS. Trần Văn Chính

ii


LỜI CẢM TẠ
 Kính yêu gửi đến ba mẹ, ngƣời đã sinh ra và nuôi dƣỡng con bằng tất cả tình
thƣơng, luôn là hậu phƣơng trong những tháng ngày tuổi thơ và năm tháng ngồi trên
giảng đƣờng đại học.
 Trân trọng cảm ơn thầy TS. Trần Văn Chính đã không ngại vất vả, hết lòng
hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.
 Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm, Ban chủ
nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện trong suốt
quá trình học tập tại trƣờng.
 Thành thật cảm tạ Ban lãnh đạo Trại Nhân Giống Heo Hòa Long, các cô chú,
anh chị em công nhân đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo kinh nghiệm chăn nuôi và tạo
môi trƣờng thân thiện trong suốt thời gian thực tập.
 Gửi đến bạn bè trong và ngoài lớp đã luôn ở bên tôi, động viên và chia sẽ
những khó khăn trong suốt thời gian qua.
Trịnh Thị Thu Hiền

iii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Qua thời gian khảo sát từ 14/02/2011 đến 31/05/2011 trên heo sau cai sữa
giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc 2 nhóm giống YL, M(YL) tại Trại Nhân Giống
heo Hòa Long, một số kết quả đƣợc ghi nhận nhƣ sau:
- Trọng lƣợng nhập thực tế là 7,27 kg/con, nhóm giống YL (7,53 kg/con)
cao hơn nhóm giống M(YL) (7,02 kg/con). Con đực (7,35 kg/con) cao hơn con cái

(7,16 kg/con).
- Trọng lƣợng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi là 5,74 kg/con, nhóm giống
YL (5,99 kg/con) cao hơn nhóm giống M(YL) (5,50 kg/con). Con đực (5,80
kg/con) cao hơn con cái (5,66 kg/con).
- Trọng lƣợng xuất thực tế là 17,54 kg/con, nhóm giống M(YL) ( 17,76
kg/con) cao hơn nhóm giống YL (17,30 kg/con). Con đực (17,93 kg/con) cao hơn
con cái (16,99 kg/con).
- Trọng lƣợng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi là 20,06 kg/con, nhóm giống
YL (20,51 kg/con) cao hơn nhóm giống M(YL) (19,64 kg/con). Con đực (20,43
kg/con) cao hơn con cái (19,56 kg/con).
- Tăng trọng ngày thực tế giai đoạn từ cai sữa đến xuất là 440 g/con/ngày,
nhóm giống M(YL) (448 g/con/ngày) cao hơn nhóm giống YL (431 g/con/ngày).
Con đực (451 g/con/ngày) cao hơn con cái (425 g/con/ngày).
- Tăng trọng ngày hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi là 368 g/con/ngày,
nhóm giống YL (372 g/con/ngày) cao hơn nhóm giống M(YL) (363 g/con/ngày).
Con đực (375 g/con/ngày) cao hơn con cái (357 g/con/ngày).
- Tiêu tốn thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn tƣơng ứng là 0,6
kgTĂ/con/ngày và 1,41 kg thức ăn/kg tăng trọng.
- Tỷ lệ nuôi sống tính chung cho 2 nhóm giống là 91,7 %.

iv


- Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ heo có triệu chứng ho, tỷ lệ heo viêm khớp
và tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh khác đƣợc tính chung cho 2 nhóm giống khảo sát
tƣơng ứng là 0,84 %, 2,33 %, 7,0 % và 4,8 %.

v



MỤC LỤC
Trang
Trang tựa .................................................................................................................i
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .................................................. ii
LỜI CẢM TẠ ........................................................................................................ iii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .....................................................................................iv
MỤC LỤC ..............................................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................xi
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................ xii
Chƣơng 1MỞ ĐẦU .................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề .........................................................................................................1
1.2 Mục đích và yêu cầu .........................................................................................2
1.2.1 Mục đích .........................................................................................................2
1.2.2 Yêu cầu ...........................................................................................................2
Chƣơng 2TỔNG QUAN .........................................................................................3
2.1 Sơ lƣợc Trại heo giống Hòa Long....................................................................3
2.1.1 Lịch sử hình thành trại ..................................................................................3
2.1.2 Vị trí địa lí ......................................................................................................4
2.1.3 Nhiệm vụ của trại và mục tiêu của trại ..........................................................4
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất ................................................................4
2.1.5 Cơ cấu đàn ......................................................................................................5
2.2 Giống và công tác giống ...................................................................................6
2.2.1 Nguồn gốc con giống .....................................................................................6
2.2.2 Các phƣơng pháp lai kinh tế tạo heo thƣơng phẩm .......................................6
2.2.3 Đặc điểm các giống heo tại trại ......................................................................9
2.2.3.1 Giống heo Yorkshire ...................................................................................9
2.2.3.2 Giống heo Landrace ....................................................................................9
2.2.3.3 Heo Maxter (M) ........................................................................................10


vi


2.2.3.4.Heo Galaxy (Yorshire x Landrade) ..........................................................10
2.2.4 Quy trình tuyển chọn ....................................................................................10
2.3 Quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc .................................................................11
2.3.1 Chuồng trại ...................................................................................................11
2.3.2 Nƣớc sử dụng ..............................................................................................14
2.3.3 Thức ăn .........................................................................................................14
2.3.4 Quy trình chăm sóc và nuôi dƣỡng cho từng loại heo .................................15
2.3.4.1 Heo đực giống ...........................................................................................15
2.3.4.2 Heo hậu bị .................................................................................................15
2.3.4.3.Nái khô, Nái chửa .....................................................................................16
2.3.4.4 Nái đẻ và nuôi con.....................................................................................16
2.3.4.5 Heo con theo me........................................................................................17
2.3.4.6 Heo cai sữa ................................................................................................17
2.3.5 Quy trình vệ sinh thú y .................................................................................18
2.3.6.Quy trình tiêm phòng ...................................................................................19
2.4 Đặc điểm sinh lí heo cai sữa ...........................................................................20
2.4.1 Sinh trƣởng và phát dục ...............................................................................20
2.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát dục .....................................21
2.4.2.1 Yếu tố di truyền .........................................................................................21
2.4.2.2 Yếu tố ngoại cảnh......................................................................................21
2.4.3 Một số bệnh thƣờng gặp trên heo con sau cai sữa .......................................22
2.4.3.1 Bệnh tiêu chảy ...........................................................................................22
2.4.3.2 Bệnh viêm khớp ........................................................................................24
2.3.3.3 Bệnh viêm phổi .........................................................................................25
Chƣơng 3NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT ..................................26
3.1 Thời gian và địa điểm......................................................................................26
3.2 Đối tƣợng khảo sát ..........................................................................................26

3.3 Nội dung và phƣơng pháp khảo sát .................................................................26
3.3.1 Nội dung khảo sát.........................................................................................26

vii


3.3.2 Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................27
3.4 Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................27
3.4.1 Các chỉ tiêu về khả năng tăng trọng .............................................................27
3.4.2 Các chỉ tiêu về khả năng sử dụng thức ăn ....................................................29
3.4.3 Các chỉ tiêu về sức sống ...............................................................................29
3.5 Xếp hạng khả năng sinh trƣởng và sức sống của heo cai sữa ........................30
3.6 Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ............................................................30
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................31
4.1 Trọng lƣợng nhập và trọng lƣợng xuất ...........................................................31
4.1.1 Trọng lƣợng nhập thực tế và trọng lƣợng nhập hiệu chỉnh..........................31
4.1.1.1 Trọng lƣợng nhập thực tế và trọng lƣợng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi
theo nhóm giống ....................................................................................................31
4.1.1.2 Trọng lƣợng nhập thực tế và trọng lƣợng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi
theo giới tính .........................................................................................................33
4.1.2 Trọng lƣợng xuất thực tế và trọng lƣợng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi .34
4.1.2.1 Trọng lƣợng xuất thực tế và trọng lƣợng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi
theo nhóm giống ....................................................................................................34
4.1.2.2 Trọng lƣợng xuất thực tế và trọng lƣợng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi
theo giới tính .........................................................................................................36
4.2 Tăng trọng ngày thực tế giai đoạn từ cai sữa đến xuất, tăng trọng ngày hiệu
chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày ................................................................................38
4.2.1. Tăng trọng ngày thực tế giai đoạn từ cai sữa đến xuất, tăng trọng ngày hiệu
chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày theo nhóm giống ....................................................38
4.2.2 Tăng trọng ngày thực tế giai đoạn từ cai sữa đến xuất, tăng trọng ngày hiệu

chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày theo giới tính ..........................................................40
4.3 Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn ...............................................42
4.4 Tỷ lệ nuôi sống đến xuất .................................................................................43
4.4.1 Tỷ lệ nuôi sống đến xuất theo nhóm giống ..................................................43
4.4.2 Tỷ lệ nuôi sống đến xuất theo quy trình tiêm phòng ...................................44

viii


4.5. Tỷ lệ bệnh .......................................................................................................46
4.5.1 Tỷ lệ ngày con tiêu chảy ..............................................................................46
4.5.2 Tỷ lệ heo có triệu chứng ho..........................................................................47
4.5.3 Tỷ lệ heo viêm khớp.....................................................................................48
4.5.4 Tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh khác .............................................................49
4.6 Xếp hạng khả năng sinh trƣởng và sức sống ..................................................49
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................51
5.1 Kết luận ...........................................................................................................51
5.2 Đề nghị ............................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................53
PHỤ LỤC

ix


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

YL
M(YL)

: Yorkshire x Landrace

: Heo lai có cha là heo đực tổng hợp Maxter và mẹ là heo lai
Yorshire Landrace

Pcs

: Trọng lƣợng cai sữa thực tế hay trọng lƣợng nhập thực tế

Pcs HC21

: Trọng lƣợng cai sữa hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi

Px

: Trọng lƣợng heo sau cai sữa xuất thực tế

Px HC60

: Trọng lƣợng heo sau cai sữa xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi

TSTK

: Tham số thống kê

n

: Số con hoặc số ô nuôi heo thí nghiệm

X

: Giá trị trung bình


SD

: Standard Devitation (độ lệch chuẩn)

CV (%)

: Coefficient of Variation (hệ số biến dị)

NSIF

: National Swine Improvement Ferderation

NLTĐ

: Năng lƣợng trao đổi



: Thức ăn

TT

: Tăng trọng

HB

: Hậu bị

TTKN


: Trung tâm khuyến nông

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt nam

a, b,…

: Các giá trị trung bình có các ký tự khác nhau là sự khác biệt có ý
nghĩa về mặt thống kê.

x


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1Thành phần dinh dƣỡng của các loại thức ăn hỗn hợp .................................. 14
Bảng 2.2 Định mức thức ăn cho các loại heo ............................................................... 15
Bảng 2.3 Quy trình tiêm phòng cho các nhóm heo của Trại. ....................................... 19
Bảng 2.4 Một số loại thuốc dùng điều trị tiêu chảy...................................................... 24
Bảng 2.5 Một số loại thuốc dùng điều trị bệnh viêm khớp .......................................... 25
Bảng 2.6 Một số loại thuốc dùng điều trị bệnh viêm phổi ........................................... 25
Bảng 3.1 Hệ số nhân hiệu chỉnh trọng lƣợng heo cai sữa toàn ổ về 21 ngày tuổi. ...... 28
Bảng 4.1 Trọng lƣợng nhập thực tế và trọng lƣợng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi
theo nhóm giống ............................................................................................................ 31
Bảng 4.2 Trọng lƣợng nhập thực tế và lƣợng nhập hiệu chỉnh về 21 ngày tuổi .......... 33
Bảng 4.3 Trọng lƣợng xuất thực tế và trọng lƣợng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi
theo nhóm giống ............................................................................................................ 35
Bảng 4.4 Trọng lƣợng xuất thực tế và trọng lƣợng xuất hiệu chỉnh về 60 ngày tuổi
theo giới tính ................................................................................................................. 37

Bảng 4.5 Tăng trọng ngày thực tế giai đoạn từ cai sữa đến xuất, tăng trọng ngày
hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày theo nhóm giống .................................................... 39
Bảng 4.6 Tăng trọng ngày thực tế giai đoạn từ cai sữa đến xuất, tăng trọng ngày
hiệu chỉnh giai đoạn 21 – 60 ngày theo giới tính. ......................................................... 41
Bảng 4.7 Tiêu thụ thức ăn và hệ số biến chuyển thức ăn ............................................. 42
Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống đến xuất theo nhóm giống ................................................... 44
Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống đến xuất chuồng theo quy trình tiêm phòng ........................ 45
Bảng 4.10 Tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ heo có triệu chứng ho, tỷ lệ heo viêm
khớp, tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh khác ..................................................................... 46
Bảng 4.11 Xếp hạng khả năng sinh trƣởng và sức sống heo sau cai sữa ..................... 50

xi


DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Bố trí mặt bằng Trại Nhân Giống Heo Hòa Long .......................................... 3
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của trại nhân giống heo Hòa Long ............. 5
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ lai kinh tế 2 máu. .................................................................................. 7
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ lai kinh tế 3 máu ................................................................................... 7
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ lai kinh tế 4 máu. .................................................................................. 8

xii


Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển chung của đất nƣớc, ngành nông nghiệp cũng đang
từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Đặc biệt ngành chăn nuôi trang trại công nghiệp ngày càng đƣợc hoàn thiện để có

những sản phẩm chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu của con ngƣời về nguồn thực
phẩm an toàn và chất lƣợng.
Để nâng cao hiệu quả kinh tế cũng nhƣ chất lƣợng đàn heo, cần phải có đàn
đực giống và đàn nái giống tốt để có thể tạo ra đàn heo con có chất lƣợng. Giai đoạn
heo cai sữa (21- 60 ngày tuổi) đƣợc xem là giai đoạn khó khăn và quan trọng, cần
sự chăm sóc đặc biệt của ngƣời chăn nuôi vì đây là giai đoạn heo con phải tách rời
mẹ và sống dộc lập, phải tự lấy dinh dƣỡng để nuôi cơ thể, trong khi sức đề kháng
của heo còn kém, nhạy cảm với ngoại cảnh, dễ bị stress do xa mẹ, chuyển chuồng,
ghép bầy, thay đổi nguồn thức ăn, dễ nhiễm bệnh tật nhất là bệnh đƣờng tiêu hoá…
Do vậy, việc kiểm tra khả năng sinh trƣởng, sức sống, sức kháng bệnh của chúng
giúp ta có thể đánh giá tổng quát về chất lƣợng đàn heo nuôi và từ đó đƣa ra công
thức phối giống hợp lý.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, đƣợc sự chấp thuận của khoa Chăn Nuôi
– Thú Y, trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Bộ môn Di Truyền Giống,
Ban giám đốc Trại Nhân Giống Heo Hòa Long, cùng với sự hƣớng dẫn của TS.
Trần Văn Chính, chúng tôi tiến hành đề tài: “Khảo sát khả năng sinh trƣởng và sức
sống của heo sau cai sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc một số nhóm giống tại
Trại Nhân Giống Heo Hòa Long, xã Hòa Long, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”.

1


1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Khảo sát khả năng sinh trƣởng và sức sống, khả năng sử dụng thức ăn và một
số bệnh thƣờng gặp trên heo sau cai sữa giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi của từng nhóm
giống để có những thay đổi cần thiết giúp cho trại có hƣớng chọn lọc đƣợc nhóm
giống tốt phục vụ sản xuất chăn nuôi.
1.2.2 Yêu cầu
- Theo dõi, ghi nhận và so sánh một số chỉ tiêu cơ bản về sinh trƣởng, sức

sống và một số triệu chứng của các bệnh thƣờng gặp trên heo sau cai sữa của từng
nhóm giống.
- Theo dõi, đánh giá đƣợc khả năng sử dụng thức ăn của heo giai đoạn sau
cai sữa.

2


Chƣơng 2
TỔNG QUAN
2.1 Sơ lƣợc Trại heo giống Hòa Long
2.1.1 Lịch sử hình thành trại
Trại đƣợc xây dựng và đƣa vào hoạt động tháng 4/2001 do Trung Tâm
Khuyến Nông và Giống Nông Nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thành lập với tên gọi
Trại Nhân Giống Heo Hòa Long.

Sơ đồ 2.1 Bố trí mặt bằng Trại Nhân Giống Heo Hòa Long

3


2.1.2 Vị trí địa lí
Trại Nhân Giống Heo Hòa Long đƣợc xây dựng tại ấp Bắc 2, xã Hòa Long,
thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Cách quốc lộ 56 khoảng 500 m về phía Đông
nên tƣơng đối thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn và mua bán sản phẩm chăn
nuôi.
Phía Nam và phía Bắc giáp trại cây giống Hòa Long. Phía Tây giáp khu dân
cƣ.
Diện tích trại 2,7 ha, trong đó diện tích chăn nuôi chiếm 2,4 ha, phần còn lại
xây dựng công trình phục vụ đời sống công nhân. Trại đƣợc ngăn cách với bên

ngoài bởi tƣờng rào cao 2 m.
2.1.3 Nhiệm vụ của trại và mục tiêu của trại
Trại thƣờng xuyên cung cấp heo giống hậu bị cái và tinh heo đực thuần và
đực cuối dòng cho nhà chăn nuôi.Trại sản xuất heo thƣơng phẩm, heo thịt cung cấp
cho thị trrƣờng chăn nuôi và tiêu thụ trong địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận.
Ngoài ra, trại có dịch vụ hƣớng dẫn kĩ thuật chăn nuôi heo, gieo tinh nhân
tạo, quy trình tiêm phòng và tƣ vấn các bệnh thƣờng gặp trên heo.
Và mục tiêu sắp tới của trại cải thiện đàn nái Landrace của trại về khả năng
sinh sản, sinh trƣởng thông qua việc nhập tinh Mỹ và chọn lọc đàn nái.
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất
Nhân sự trại gồm 17 ngƣời, trong đó:
Đại học

5 ngƣời

Cao đẳng

1 ngƣời

Trung cấp

2 ngƣời

Công nhân

5 ngƣời

Bảo vệ

3 ngƣời


Nhà bếp

1 ngƣời

4


Trung tâm khuyến
nông tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu
Giám đốc trại

Phó Giám đốc trại

Kế toán thủ kho

Tổ đực
giống

Tổ hậu
bị, nái
khô

Kỹ thuật

Nhà bếp

Bảo vệ


Tổ nái
đẻ

Tổ cai
sữa

Tổ
sinh
trƣởng

Tổ
cách ly

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của trại nhân giống heo Hòa Long
2.1.5 Cơ cấu đàn
Tính đến ngày 26/5/2011 tổng đàn heo trại nhân giống heo Hòa Long là 1729
con, trong đó bao gồm:
Nái thuần

108 con

Nái Galaxy

94 con

Nái hậu bị

15 con

Đực giống


13 con

Đực thí tình

1 con

Heo con theo mẹ

397 con

Heo cai sữa

239 con

Heo sinh trƣởng

862 con

5


2.2 Giống và công tác giống
Trại nhân giống heo Hòa Long cung cấp con giống tốt, heo thịt, heo hậu bị
cái cho các cơ sở chăn nuôi nên vấn đề giống và công tác giống đƣợc luôn đƣợc trại
đặt lên hàng đầu. Mỗi cá thể đều có gia phả từ đời ông bà, nhóm máu phân chia rõ
ràng và chính xác.
Trại thƣờng xuyên nhập thêm đực giống mới nhằm nâng cao phẩm chất và
chất lƣợng đàn heo của trại và tránh sự đồng huyết trong giao phối sinh sản.
2.2.1 Nguồn gốc con giống

Các giống heo thƣờng có của trại Yorshire, Landrace, Maxter và các con lai
của chúng. Giống heo đực, cái của Trại đƣợc nhập từ công ty France Hybrides của
Pháp thuộc huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. Heo cái hậu bị phần lớn đƣợc tạo ra tại
xí nghiệp.
2.2.2 Các phƣơng pháp lai kinh tế tạo heo thƣơng phẩm
Ở trại nuôi heo giống phần lớn ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp nhân giống
thuần chủng nhằm ra đời con mang những đặc điểm của bố mẹ để cung cấp cho các
trại heo thƣơng phẩm. Ngƣợc lại các trại heo thƣơng phẩm thƣờng sử dụng các
giống thuần để lai tạo nhằm tạo ra ƣu thế lai ở đời con có sức sống, sinh sản, sinh
trƣởng và kháng bệnh cao hơn đời trƣớc. Có rất nhiều phƣơng pháp lai để tạo heo
nhóm thƣơng phẩm nhƣng phổ biến nhất và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất là
phƣơng pháp lai kinh tế.
Lai kinh tế còn đƣợc gọi lai cố định lai kết thúc hay lai công nghiệp. Là
phƣơng pháp lai giữa hai cá thể heo đực và cái thuộc hai dòng khác nhau cùng một
giống (line crossing, out crossing) hoặc giữa hai giống (crosbreeding,
breedcrossing). (Theo Trần Văn Chính, 2002)
Hiện nay trong chăn nuôi heo ở các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ ở nƣớc ta
tùy theo mục đích sử dụng và điều kiện kinh tế xã ội của mỗi nƣớc mà ta áp dụng
các công thức lai kinh tế 2, 3 hoặc 4 giống.
Sản phẩm con lai có đặc điểm đồng đều, có thể sản xuất nhanh và đồng loạt .

6


Heo cái có số lƣợng lớn, thích nghi tốt với điều kiện nuôi dƣỡng trong môi trƣờng
thực tế; nhƣ giống heo Yorkshire, giống heo Landrace. Heo đực có tính trạng sản
xuất thịt tốt; nhƣ giống heo Duroc, giống heo Pietrain.
Lợi dụng đƣợc ƣu thế lai trên con lai về sức khoẻ, tỷ lệ nuôi sống, tầm vóc
cơ thể, hiệu quả sử dụng thức ăn và một số tính trạng về chất lƣợng thịt (Trần Văn
Chính, 2002).

Sơ đồ lai kinh tế 2 máu đƣợc trình bày qua sơ đồ 2.3.

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ lai kinh tế 2 máu.
Tại trại nhân giống heo Hòa Long ngƣời ta phối giống đực Yorshire với heo
cái Landrace cho ra heo lai đời F1(1/2 Yorshire,1/2 Landrace). Heo cái lai YL dùng
để nuôi theo hƣớng sinh sản đẻ sai, tốt sữa nuôi con giỏi, heo con dễ nuôi, ít bệnh.
Heo đực lai YL sẽ đƣợc nuôi vỗ béo vì chúng không có vai trò trong công tác giống.
Sơ đồ lai kinh tế 3 máu đƣợc trình bày qua sơ đồ 2.4

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ lai kinh tế 3 máu

7


Cách lai này lợi dụng đƣợc đặc tính di truyền tốt của heo đực cha, ƣu thế lai
của heo nái mẹ và ƣu thế lai cá thể lai, trên heo con lai đồng thời cùng lợi dụng
đƣợc sự bổ sung cho nhau các tính trạng tốt của các giống đƣợc đem sử dụng lai.
Heo lai lớn nhanh cho nhiều nạc, ít mỡ và thịt có chất lƣợng thơm ngon.
Heo đực cuối có thể là heo đực dòng tổng hợp có nhiều mức độ tỷ lệ máu của
các giống heo khác (không đƣợc công bố) tạo ra bởi một số công ty giống đƣợc đặt
tên thƣơng mại nhƣ Maxter, Ecoline, SP, CP...
Tại trại chúng tôi khảo sát cho lai heo đực giống Yorshire với heo cái giống
Landrace cho ra heo lai đời F1. Con đực lai F1 dùng nuôi thịt, con cái F1 đƣợc
tuyển chọn theo hƣớng sinh sản cho giao phối với con đực Maxter tạo ra con lai F2
khỏe hơn, sức chống bệnh cao hơn, tăng trọng nhanh hơn, hệ số chuyển biến thức
ăn thấp hơn phù hợp mục đích nuôi heo lấy thịt.
Sơ đồ lai kinh tế 4 máu đƣợc trình bày qua sơ đồ 2.5

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ lai kinh tế 4 máu.
Do mục đích của trại Hòa Long là nhân giống heo, và cung cấp con giống

thƣơng phẩm chất lƣợng cho ngƣời chăn nuôi. Điều kiện chăn nuôi tại trại chƣa cho
phép nên chỉ áp dụng công thức lai 2 và 3 máu.

8


2.2.3 Đặc điểm các giống heo tại trại
2.2.3.1 Giống heo Yorkshire
Nguồn gốc: đƣợc hình thành tại vùng Yorshire nƣớc Anh, là kết quả của việc
lai giữa giống heo địa phƣơng vùng Yorkshire ( màu trắng, thân to, chân cao) với
các giống Cumberland, Middle White, Small White,… Giống này đƣợc nhập vào
Việt Nam năm 1930.
Đặc điểm: heo có tầm vóc to, sắc lông trắng tuyền, da hồng, tai đứng thẳng,
lƣng thẳng, bụng thon, nhìn ngang giống hình chữ nhật, cân đối, mõm ngắn. Bốn
chân to, chắc chắn, sức đề kháng bệnh cao, dễ nuôi, khả năng thích nghi cao với
điều kiện môi trƣờng khác nhau. Heo đƣợc xếp vào nhóm nạc – mỡ.
Sức sinh trƣởng : Heo 6 tháng tuổi đạt trọng lƣợng 90 – 100 kg, heo đực
trƣởng thành đạt 300 - 350 kg, heo cái trƣởng thành nặng 200 – 250 kg. Heo có tỷ lệ
nạc 55 – 66%.
Sức sinh sản : Heo nái đẻ 1,8 – 2,2 lứa/năm, số heo con sơ sinh trên ổ: 9 – 10
con, trọng lƣợng bình quân 1 - 1,8kg/con.
Heo Yorshire thích nghi tốt, sinh sản ổn định và tiết sữa cao. Heo đƣợc dùng
lai kinh tế với các giống heo ngoại khác để lấy con nuôi thịt. Đặc biệt heo Yorshire
cho lai với heo Landrade tạo ra heo cái F1 cho khả năng sinh sản cao và tiếp tục lai
với heo đực Duroc hay Pietrain cho heo thịt thƣơng phẩm năng suất cao,chất lƣợng
tốt.
2.2.3.2 Giống heo Landrace
Nguồn gốc: xuất xứ từ Đan Mạch, đƣợc các nhà chăn nuôi khắp nơi ƣa
chuộng du nhập để làm giống thuần hoặc để lai tạo với heo bản xứ tạo ra dòng nạc.
Giống này đƣợc nhập vào nƣớc ta năm 1956.

Đặc điểm: Heo Landrace có lông trắng tuyền, tai to xụ xuống che mắt, đầu
nhỏ, cổ dài, mình hình tam giác, ngực rộng lƣng hơi cong, mông đùi nở, bụng thon,
4 chân nhỏ đi trên ngón. Heo đƣợc xếp vào nhóm hƣớng nạc.
Sức sinh trƣởng: heo nuôi 6 tháng đạt 90-100 kg, đực giống 7 - 8 tháng tuổi
trung bình đạt 100 - 110 kg/con.Heo có tỷ lệ nạc 58 – 62%.

9


Sức sinh sản: > 2 lứa/nái/năm. Nếu chăm sóc nuôi dƣỡng tốt có thể đạt từ 2,3
– 2,4 lứa/nái/năm. Heo nái Landrade tốt sữa nuôi con giỏi
Một công thức lai để tạo ra heo con thƣơng phẩm thƣờng dùng heo cái (LY)
hay (YL) phối với đực Duroc(D) hay Pietrain (P) hay (PD).
2.2.3.3 Heo Maxter (M)
Tạo ra từ đàn gốc với
Dòng cái
FH004: dòng tổng hợp France Hybrides
FH012: Landrace
FH025: Yorshire
Dòng đực
FH016: Pietrain
FH019: Dòng tổng hợp France Hybrides
Là con đực cuối dòng đƣợc sử dụng giao phối với con cái thuần cho ra heo
con thƣơng phẩm sinh trƣởng tốt
2.2.3.4.Heo Galaxy (Yorshire x Landrade)
Là heo có cha là giống Yorshire và mẹ là giống heo Landrade. Heo có sắc
lông trắng, tai vừa, tai vừa hơi cụp nhƣng không che hết mắt và trán, đôi khi có 1
vài chấm đen ở gốc đuôi.
2.2.4 Quy trình tuyển chọn
Giai đoạn 1: Chọn heo sơ sinh

Chọn heo con sinh ra từ cha mẹ có nguồn gốc, lí lịch rõ ràng,có năng suất
cao về con giống có khả năng nuôi con và tiết sữa tốt. Heo con sinh ra khỏe mạnh
heo có ngoại hình đẹp, không bệnh tật, có 12 vú trở lên 2 hàng vú đều nhau, các vú
cách đều nhau, bộ phận sinh dục bình thƣờng, trọng lƣợng heo sơ sinh đạt 1,2 kg trở
lên.
Những con đƣợc chọn sẽ đƣợc bấm số tai để chọn tiếp giai đoạn sau.
Giai đoạn thứ 2: Chọn heo lúc 60 - 70 ngày tuổi

10


Heo khỏe mạnh linh hoạt, có ngoại hình đẹp, thân hình tròn, chắc,chân khỏe,
mông vai nở nang, lông da bóng mƣợt, bộ phận sinh dục phải lộ rõ, heo cái có từ 12
vú trở lên, các núm vú lộ rõ và cách đều nhau, heo đực có dịch hoàn to và đều.
Những con đƣợc chọn tiến hành cân và chuyển qua khu nuôi heo hậu bị những con
còn lại chuyển qua khu nuôi thịt.
Giai đoạn 3: Chọn heo lúc 150 – 180 ngày tuổi
Tiến hành giám định ngoại hình thể chất, chấm điểm và phân cấp theo tiêu
chuẩn của nhà nƣớc Việt Nam TCVN 3667 - 89.
Các heo đƣợc chọn giống có da lông bóng mƣợt, đều, vai ngực mông nở
nang, bốn chân vững chắc, bộ phận sinh dục phát triển tốt và tƣơng đối đồng đều,
không bệnh tật, phải linh hoạt, heo đực giống phải thể hiện tính hăng, biểu hiện rõ
đặc điểm của giống.
Những heo sau khi chọn làm giống đƣợc lập phiếu theo dõi lí lịch. Những
heo đƣợc chọn sẽ đƣợc quan sát kỹ lƣỡng, có chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng đặc biệt.
2.3 Quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc
2.3.1 Chuồng trại
Chuồng trại đƣợc xây dựng theo hƣớng Bắc - Nam với các dãy chuồng nằm
song song với nhau và đƣợc bố trí thuận tiện cho công tác quản lí và chăm sóc.
Mỗi dãy chuồng có chiều dài 35 m chiều rộng 15 m. Chuồng đƣợc xây dựng

kiên cố, trên mái lợp tôn kiểu nóc đôi, trần đƣợc cách nhiệt bằng tấm xốp, hai bên
hông chuồng có lắp bạt nilon có thể kéo lên kéo xuống để tránh mƣa và lạnh cho
heo khi thời tiết thay đổi. Mỗi chuồng lắp đặt 2 - 4 quạt gió công suất lớn, trên nóc
chuồng có hệ thống phun sƣơng để ổn định nhiệt độ trong chuồng. Đầu mỗi dãy
chuồng đều đặt hố sát trùng.
Chuồng heo cai sữa (B1)
Chuồng heo cai sữa đƣợc chia làm 2 dãy bằng nhau, có lối đi chăm sóc ở
giữa. Mỗi dãy gồm 16 ô, đƣợc ngăn cách với nhau bằng vỉ sắt có các song dọc cách
nhau 5cm. Mỗi ô có kích thƣớc 3,5 m x 2 m x0,8 m (dài x rộng x cao). Heo cai sữa

11


đƣợc nuôi trên sàn nhựa, cách mặt đất 0,6 m để thuận tiện cho việc vệ sinh dƣới sàn
sạch sẽ.
Máng ăn tự động đƣợc lắp đặt giữa 2 ô chuồng, mỗi ô đƣợc lắp đặt 2 núm
uống tự động . Hệ thống đèn chiếu sáng và đèn úm trong mỗi ô chuồng để đảm bảo
đủ ấm cho heo cai sữa.
Chuồng nuôi heo thịt (B2,B3, B4, B5, A6)
Dùng để nuôi heo từ 60 ngày tuổi đến khi xuất chuồng.
Chuồng đƣợc chia làm 2 dãy mỗi dãy có 6 ô, đƣợc ngăn cách nhau bằng vỉ
sắt có các song dọc cách nhau 10cm, cao 1m.Nền chuồng có độ dốc 3% và lắp bằng
tấm đan có khe hở để thoát phân và nƣớc tiểu. Máng ăn bán tự động đƣợc làm bằng
thép, lắp giữa 2 ô chuồng, mỗi ô có 3 núm uống tự động.
Riêng chuồng B4, B5 đƣợc mở rộng diện tích về 2 phía hông chuồng để làm
ô tắm cho heo khi trời nóng,
Chuồng nuôi heo nọc, đực hậu bị(A1)
Chuồng thiết kế dạng chuồng kín, hai bên tƣờng có lắp bạt bằng nhựa cao
cấp che kín, dƣới mái tôn là trần cách nhiệt bằng tôn lạnh. Nhiệt độ trong chuồng
luôn ổn đinh nhờ hệ thống làm mát ở đầu chuồng và hệ thống quạt hút cuối chuồng.

Chuồng đƣợc chia 3 dãy, mỗi dãy có 11ô với kích thƣớc 2,8 m x 1,7 m x 1,35 m
(dài x rộng x cao), máng ăn bằng xi măng, trong đƣợc lát gạch men, núm uống tự
động cách nền 0,75 m.Trong chuồng có khu vực để giá nhảy khi lấy tinh.
Chuồng nuôi heo nái khô, nái hậu bị (A2)
Chuồng đƣợc thiết kế dạng lồng, chuồng gồm 4 dãy lồng chạy dọc, mỗi dãy
gồm 21 ô mỗi cá thể đƣợc nuôi trong 1 lồng riêng ngăn với nhau bằng vỉ sắt. Mỗi ô
có kích thƣớc 2,3 m x 1,6 m x 1,2 m (dài x rộng x cao). Máng ăn đƣợc làm bằng xi
măng chạy suốt theo từng dãy lồng. Khi không cho ăn, máng ăn đƣợc sử dụng chứa
nƣớc cho heo uống. Nền chuồng đƣợc lắp bằng tấm đan có khe hở thoát phân nƣớc
tiểu và tránh trơn trƣợt. Nền chuồng có độ dốc 3% theo chiều từ đầu đến đuôi heo
để không bị đọng nƣớc, thoát nƣớc nhanh hơn trong quá trình vệ sinh.
Trong chuồng thiết kế 1 ô rộng để nhốt đực thí tình.

12


×