Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các vấn đề về cực trị của hàm số file word có lời giải chi tiết image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 27 trang )

Chủ đề 1.2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (có thể a là − ; b là

+ ) và điểm x0  (a; b) .
➢ Nếu tồn tại số h  0 sao cho f ( x )  f ( x0 ) với mọi x  ( x0 − h; x0 + h) và x  x0 thì ta nói hàm
số f ( x ) đạt cực đại tại x0 .
➢ Nếu tồn tại số h  0 sao cho f ( x )  f ( x0 ) với mọi x  ( x0 − h; x0 + h) và x  x0 thì ta nói hàm
số f ( x ) đạt cực tiểu tại x0 .
2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Giả sử hàm số y = f ( x) liên tục trên K = ( x0 − h; x0 + h) và có
đạo hàm trên K hoặc trên K \{x0 } , với h  0 .
➢ Nếu f ' ( x )  0 trên khoảng ( x0 − h; x0 ) và f '( x )  0 trên ( x0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại
của hàm số f ( x ) .
➢ Nếu f  ( x )  0 trên khoảng ( x0 − h; x0 ) và f ( x )  0 trên ( x0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực
tiểu của hàm số f ( x ) .
Minh họa bằng bảng biến thiến

x
f ( x )

x0 − h

x0 + h

x0



+

x


f ( x )

x0 − h

x0 + h

x0



+

fCÑ
f ( x)

f ( x)

fCT

 Chú ý.
 Nếu hàm số y = f ( x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực
tiểu) của hàm số; f ( x0 ) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là

fCÑ ( fCT ) , còn điểm M ( x0 ; f ( x0 )) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm
số.
 Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu)
còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất



B. KỸ NĂNG CƠ BẢN
1. Quy tắc tìm cực trị của hàm số
➢ Quy tắc 1:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f  ( x ) . Tìm các điểm tại đó f  ( x ) bằng 0 hoặc f  ( x ) không xác định.
Bước 3. Lập bảng biến thiên.
Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
➢ Quy tắc 2:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f  ( x ) . Giải phương trình f  ( x ) và ký hiệu xi ( i = 1, 2,3,...) là các nghiệm của nó.
Bước 3. Tính f  ( x ) và f  ( xi ) .
Bước 4. Dựa vào dấu của f  ( xi ) suy ra tính chất cực trị của điểm xi .
2. Kỹ năng giải nhanh các bài toán cực trị hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a  0)
Ta có y = 3ax 2 + 2bx + c
➢ Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi phương trình y = 0 có hai nghiệm phân biệt

 2c 2b 2 
bc

.
x+d −
3
9
a
9
a




 b 2 − 3ac  0 . Khi đó đường thẳng qua hai điểm cực trị đó là : y = 

➢ Bấm máy tính tìm ra đường thẳng đi qua hai điểm cực trị :
 x b  x =i
ax3 + bx 2 + cx + d − ( 3ax 2 + 2bx + c )  +  ⎯⎯
→ Ai + B  y = Ax + B
 3 9a 

Hoặc sử dụng công thức y −

y. y
.
18a

➢ Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc ba là:

AB =

4e + 16e3
b 2 − 3ac
với e =
a
9a

3. Kỹ năng giải nhanh các bài toán cực trị hàm trùng phương.
Cho hàm số: y = ax4 + bx2 + c ( a  0) có đồ thị là ( C ) .
x = 0
y = 4ax + 2bx; y  = 0   2
x = − b
2a


3

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


( C ) có ba điểm cực trị

y = 0 có 3 nghiệm phân biệt  −

b
0.
2a



b
 
b
 
Khi đó ba điểm cực trị là: A ( 0; c ) , B  − − ; −  , C  − ; −  với  = b2 − 4ac
2a 4a 
2a 4a 



b4
b
b


, BC = 2 −
Độ dài các đoạn thẳng: AB = AC =
.
2
16a 2a
2a
Các kết quả cần ghi nhớ:
➢ ABC vuông cân  BC 2 = AB 2 + AC 2

−

 b4
2b
b 
b4
b
b  b3 
b3
= 2


+
=
0

+
1
=
0


+1 = 0



2
2
a
2a  8a 
8a
 16a 2a  16a 2a

➢ ABC đều  BC 2 = AB 2

−


2b
b4
b
b4
3b
b  b3
b3
=


+
=
0


+
3
=
0

+3= 0


a 16a 2 2a
16a 2 2a
2a  8a
8a


➢ BAC =  , ta có: cos  =
➢ SABC =

b2
4a



b3 + 8a

8a
 tan = − 3
3
b − 8a
2
b


b
2a

➢ Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là R =

➢ Bán kính đường tròn nội tiếp ABC là r =

b3 − 8a
8ab

b2
4a



b
2a

b4
b
b

+ −
2
16a 2a
2a

=


b2
4 a + 16a 2 − 2ab3

2 

2  
+ c y + c −  = 0
➢ Phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC là: x 2 + y 2 −  −
 b 4a

 b 4a 

C. KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH
Ví dụ 1: Tìm đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số: y = x3 + 3x 2 − x + 2
Bấm máy tính: MODE 2
8
7
 x 1  x =i 7 8
x3 + 3x 2 − x + 2 − ( 3x 2 + 6 x − 1)  +  ⎯⎯
→ − i y =− x+
3 3
3
3
 3 3

Ví dụ 2: Tìm đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ( nếu có ) của đồ thị hàm số:

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất



y = x 3 − 3x 2 + m 2 x + m

Bấm máy tính: MODE 2
 x 1  x =i , m = A=1000 1003000 1999994
x3 − 3x 2 + m 2 x + m − ( 3x 2 − 6 x + m 2 )  −  ⎯⎯⎯⎯⎯

+
i
3
3
 3 3

Ta có:

1003000 1999994 1000000 + 3000 2000000 − 6
m2 + 3m 2m2 − 6
+
i=
+
i=
+
x
3
3
3
3
3
3

Vậy đường thẳng cần tìm: y =


2m 2 − 6
m2 + 3m
x+
3
3

BÀI 2. CỰC TRỊ- VẬN DỤNG CAO
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC.
Phương pháp . Tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số f.
Bước 2. Tính f '(x) .
Bước 3.Sử dụng định lí sau: “ Nếu hàm số f có đạo hàm liên tục trên (a,b) và x0  (a; b) .Thế thì điểm x0
là điểm cực trị của hàm số f nếu và chỉ nếu đạo hàm f '(x) đổi dấu khi x đi qua x0 ”.
Bước 4.Giải quyết yêu cầu của cực trị (nếu có).
Chú ý:
* Nếu ta gặp biểu thức đối xứng của hoành độ các điểm cực trị và hoành độ các điểm cực trị là nghiệm
của một tam thức bậc hai thì ta sử dụng định lí Viét.
* Khi tính giá trị cực trị của hàm số qua điểm cực trị ta thường dùng các kết quả sau:
Định lí 1: Cho hàm đa thức y = P ( x ) , giả sử y = ( ax + b ) P' ( x ) + h ( x ) khi đó nếu x0 là điểm cực trị của
hàm số thì giá trị cực trị của hàm số là: y ( x0 ) = h ( x0 ) và y = h ( x ) gọi là phương trình quỹ tích của các
điểm cực trị.
Chứng minh: Giả sử x0 là điểm cực trị của hàm số, vì P ( x ) là hàm đa thức nên P' ( x0 ) = 0
 y ( x0 ) = ( ax0 + b ) P' ( x0 ) + h ( x0 ) = h ( x0 ) (đpcm) .

Định lí 2: Cho hàm phân thức hữu tỉ y =

u (x)
v (x)


khi đó nếu x0 là điểm cực

trị của hàm số thì giá trị cực trị của hàm số: y ( x0 ) =

u' ( x0 )
v' ( x0 )

.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Và y =

u' ( x )
v' ( x )

là phương trình quỹ tích của các điểm cực trị.

Chứng minh: Ta có y' =

u' ( x ) v ( x ) − v' ( x ) u ( x )
v2 ( x )

 y' = 0  u' ( x ) v ( x ) − v' ( x ) u ( x ) = 0

phương trình ( ) 

u' ( x0 )
v' ( x0 )


=

u ( x0 )
v ( x0 )

() . Giả sử

x0 là điểm cực trị của hàm số thì x0 là nghiệm của

= y ( x0 ) .

Bài toán 01:
TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ CÙNG DẤU, TRÁI DẤU.
Phương pháp .
Giả sử y' = ax 2 + bx + c
 Hàm số có hai điểm cực trị dương  y' = 0 có hai nghiệm dương phân biệt :

0  x1  x2  a  0,   0, x1 + x2  0, x1.x2  0 .
 Hàm số có hai điểm cực trị âm  y' = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

x1  x2  0  a  0,   0, x1 + x2  0, x1.x2  0 .
 Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu  y' = 0 có hai nghiệm trái dấu
x1  0  x2  a  0, x1.x2  0 .

 Hàm số có hai cực trị có giá trị cực trị cùng dấu  y1.y2  0 .

Ví dụ : Định m để hàm số y = x3 − 3mx 2 + 3(m 2 − 1)x − m 3 có cực trị trái dấu .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡

Ta có: y' = 3x 2 − 6mx + 3(m 2 − 1)
Hàm số có cực trị trái dấu nhau khi và chỉ khi y' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn x1  0  x2
 9(m 2 − 1)  0  −1  m  1

Vậy, với −1  m  1 thì hàm số có cực trị trái dấu nhau .
Bài toán 02: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU NẰM VỀ MỘT PHÍA,
HAI PHÍA CỦA HỆ TRỤC TỌA ĐỘ.
Phương pháp .
Giả sử y' = ax 2 + bx + c

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


 Hàm số có hai cực trị nằm về 2 phía đối với tung  y1.y2  0 .
 Hàm số có hai cực trị nằm về 2 phía đối với trục tung  x1.x2  0 .
 Hàm số có hai cực trị nằm trên trục hoành  y1 + y2  0, y1.y2  0 .
 Hàm số có hai cực trị nằm dưới trục hoành  y1 + y2  0, y1.y2  0 .
 Hàm số có cực trị tiếp xúc với trục hoành  y1.y2 = 0 .

Các ví dụ
Ví dụ 1 : Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m – 2 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Xác định m để ( Cm )
có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Phương trình hoành độ giao điểm của ( Cm ) và trục hoành:
x3 + 3x2 + mx + m – 2 = 0 ( 1)  x = −1 hoặc g(x) = x 2 + 2x + m − 2 = 0 ( 2 )

( Cm )

có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành khi ( 1) có 3 nghiệm phân biệt

 = 3 − m  0


tức phương trình ( 2 ) có 2 nghiệm phân biệt khác −1  

g( −1) = m − 3  0

m3

Vậy, với m  3 thì hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.

1
3

Ví dụ 2 : Cho hàm số y = x3 − mx2 + (2m − 1)x − 3 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Xác định m để

( Cm )

có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung.

Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = x 2 − 2mx + 2m − 1
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm cùng phía đối với trục tung  y = 0 có 2 nghiệm phân

 = m 2 − 2m + 1  0

2m − 1  0

biệt cùng dấu  


Vậy, với

m  1


1
m 

2

1
 m  1 thì hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về cùng một phía đối với trục tung.
2

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Ví dụ 3 : Cho hàm số y = −x3 + (2m + 1)x 2 − (m 2 − 3m + 2)x − 4 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Xác định
m để ( Cm ) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.

Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = −x2 + ( 2m + 1) x − (m 2 − 3m + 2)
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung  y = 0 có 2 nghiệm trái
dấu  3(m 2 − 3m + 2)  0  1  m  2 .
Vậy, với 1  m  2 có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
Bài toán 03: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU NẰM VỀ MỘT PHÍA,
HAI PHÍA CỦA ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
Phương pháp .

1. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B đối xứng qua đường thẳng d cho trướC.
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng  đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
– Gọi I là trung điểm của AB.
 ⊥ d
.
I  d

– Giải điều kiện: 

2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B cách đều đường thẳng d cho trướC.
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Giải điều kiện: d(A,d) = d(B,d) .
3. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B và khoảng cách giữa hai điểm A, B là lớn nhất
(nhỏ nhất).
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B (có thể dùng phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị).
– Tính AB. Dùng phương pháp hàm số để tìm GTLN (GTNN) của AB.
Cực trị hàm đa thức bậc 3:

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


1.1

1. Hàm số: y = ax3 + bx2 + cx + d (a  0 )

1.2

2. Đạo hàm: y' = 3ax2 + 2bx + c


1.3

3. Điều kiện tồn tại cực trị

Hàm số có cực đại, cực tiểu  phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
Hoành độ x1 ,x2 của các điểm cực trị là các nghiệm của phương trình y = 0 .
1.4

4. Kỹ năng tính nhanh cực trị

1.5

Giả sử  ' = b2 − 3ac  0 khi đó y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x2 với

2
x1,2 = − b  b − 3ac và hàm số đạt cực trị tại x1 ,x2
3a

Theo định nghĩa ta có các cực trị của hàm số là:




2
2
y1 = y ( x1 ) = y  − b − b − 3ac  ; y2 = y ( x2 ) = y  − b + b − 3ac 
3a
3a






Để viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu, ta có thể sử dụng phương pháp tách
đạo hàm.

(3

)

(

2

Bước 1: Thực hiện phép chia y cho y' ta có: y = 1 x + b y'+ 2  c − b  x + d − bc

9a

3

3a 

(

)

9a

)


hay y = y'.q(x) + r(x) với bậc r ( x ) = 1

b2  x + d − bc
2

 y1 = y ( x1 ) = r ( x1 ) =  c −
3
3a  1
9a
nên 
2

 y = y ( x ) = r ( x ) = 2 c − b x + d − bc


2
2
 2
3
3a  2
9a

 y' ( x1 ) = 0
 y' ( x 2 ) = 0

Bước 2: Do 

(


)

Hệ quả:
Đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu có phương trình là: y = r ( x )
Đối với hàm số tổng quát : y = ax3 + bx2 + cx + d (a  0) thì đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu có

3


3a 
2

(

phương trình: y = 2  c − b  x + d − bc
9a

)

Chú ý: Gọi  là góc giữa hai đường thẳng d1 : y = k1x + b1 , d2 : y = k2x + b2 thì tan  =

k1 − k2
1 + k1k2

Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
1. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu song song (vuông góc) với đường
thẳng d : y = px + q .
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất



– Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
1
p

– Giải điều kiện: k = p (hoặc k = − ).
2. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu tạo với đường thẳng d : y = px + q
một góc  .
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
– Giải điều kiện:

k−p
= tan  . (Đặc biệt nếu d  Ox, thì giải điều kiện: k = tan  )
1 + kp

Các ví dụ
Ví dụ 1 : Cho hàm số y = −x3 + 3mx2 − 3m − 1 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Với giá trị nào của m
thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d : x + 8y − 74 = 0 .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = −3x2 + 6mx
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2  m  0
uuur

Khi đó 2 điểm cực trị là: A(0; −3m − 1), B(2m; 4m3 − 3m − 1)  AB(2m; 4m 3 )
Trung điểm I của AB có toạ độ: I(m; 2m 3 − 3m − 1)
ur


Đường thẳng d : x + 8y − 74 = 0 có một VTCP u = (8; −1) .
3

I  d
m + 8(2m − 3m − 1) − 74 = 0
  uuur ur
A và B đối xứng với nhau qua d  
AB ⊥ d

AB.u = 0

m=2

Vậy, với m = 2 thì đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng
d : x + 8y − 74 = 0 .

Chú ý: Bài toán có thể yêu cầu như sau:
‘’ Cho hàm số y = − x3 + 3mx2 − 3m − 1 có đồ thị là ( C m ) . Tìm trên đồ thị hàm số điểm cực đại và điểm cực
tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng d : x + 8 y − 74 = 0 ’’.
Ví dụ 2 : Cho hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Xác định m để ( Cm ) có
các điểm cực đại và cực tiểu cách đều đường thẳng y = x − 1 .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = 3x 2 − 6x − m
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
x1 ; x2   ' = 9 + 3m  0  m  −3


Gọi hai điểm cực trị là A ( x1 ; y1 ) ; B ( x2 ; y 2 )
1

1

 2m





m

Thực hiện phép chia y cho y' ta được: y =  x −  y'− 
+ 2x + 2 − 
3
3
3
 3


 2m


m
 2m


m

 y1 = y ( x1 ) = − 
+ 2  x1 +  2 −  ; y2 = y ( x2 ) = − 
+ 2  x2 +  2 − 
3
3
 3


 3



 2m


m
+ 2x + 2 − 
3
 3



Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là  : y = − 

Các điểm cực trị cách đều đường thẳng y = x − 1  xảy ra 1 trong 2 trường hợp:
TH1: Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị song song hoặc trùng với đường thẳng
 2m

3
+ 2  = 1  m = − (thỏa mãn)

y = x − 1  −
2
 3


TH2: Trung điểm I của AB nằm trên đường thẳng y = x − 1
 y I = xI − 1 

y1 + y2 x1 + x2
 2m


m
=
− 1  −
+ 2  ( x1 + x2 ) + 2  2 −  = ( x1 + x2 ) − 2
2
2
3
 3



 2m

2m

+ 3  .2 = 6 −
m=0
3

 3


3
2

Vậy, các giá trị cần tìm của m là: m = − , m = 0 thì đồ thị của hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu
cách đều đường thẳng y = x − 1 .
Ví dụ 3 : Cho hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Tìm m để ( Cm ) có các
điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với đường thẳng d: y = −4x + 3 .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = 3x − 6x − m
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
x1 ; x2  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2   ' = 9 + 3m  0  m  −3

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Gọi hai điểm cực trị là A ( x1 ; y1 ) ; B ( x2 ; y 2 )
1

1

 2m






m

Thực hiện phép chia y cho y' ta được: y =  x −  y'− 
+ 2x + 2 − 
3
3
3
 3


 2m


m
 2m


m
+ 2  x1 +  2 −  ; y2 = y ( x2 ) = − 
+ 2  x2 +  2 − 
 y1 = y ( x1 ) = − 
3
3
 3


 3


 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là d :


 2m


m
y = −
+ 2x + 2 − 
3
 3



Đường thẳng đi qua các điểm cực trị song song với d : y = −4x + 3
  2m

+ 2  = −4
− 
  3


 m = 3 (thỏa mãn)

m

 2−
3

3

Vậy, m = 3 thỏa mãn bài toán.

Ví dụ 4 : Cho hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Tìm m để ( Cm ) có các
điểm cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng d: x + 4y – 5 = 0 một
góc 450 .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = 3x 2 − 6x − m
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
 y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2   ' = 9 + 3m  0  m  −3

Gọi hai điểm cực trị là A ( x1 ; y1 ) ; B ( x2 ; y 2 )
1

1

 2m





m

+ 2x + 2 − 
Thực hiện phép chia y cho y' ta được: y =  x −  y'− 
3
3
3
 3



 2m


m
 2m


m
+ 2  x1 +  2 −  ; y2 = y ( x2 ) = − 
+ 2  x2 +  2 − 
 y1 = y ( x1 ) = − 
3
3
 3


 3


 Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là  :

 2m


m
y = −
+ 2x + 2 − 
3
 3




– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


1
 2m

+ 2  . Đường thẳng d : x + 4y – 5 = 0 có hệ số góc bằng − .
3
4



Đặt k = − 


3

39

1
1
1
k = 5
 m = − 10
k + 4 = 1 − 4 k
4 
Ta có: tan 45 =



1
k = − 5
m = − 1
 k + 1 = −1 + 1 k
1− k



4
4
4
3
2
o

k+

Đối chiếu điều kiện , suy ra giá trị m cần tìm là: m = −
Vậy, với m = −

1
2

1
thỏa mãn bài toán.
2

Ví dụ 5 : Cho hàm số y = x3 + 6mx2 + 9x + 2m ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Tìm m để đồ thị hàm
số cho có hai điểm cực trị sao cho khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị

bằng

4
5

.

Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = 3x2 + 12mx + 9
Hàm số có 2 điểm cực trị  phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt , tức phải có:
− 3
3
hoặc m 
2
2

 ' = 4m 2 − 3  0  m 

x
3

Khi đó ta có: y =  +

(*)

2m 
2
 .y + (6 − 8m )x − 4m  đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị
3 


của đồ thị hàm số (1) có PT là:  : y = (6 − 8m 2 )x − 4m
Theo bài toán d(O, ) =

 m = 1 hoặc m = 

−4m
2 2

(6 − 8m ) + 1

=

4
5

 64m 4 − 101m 2 + 37 = 0

37
. Đối chiếu điều kiện, ta thấy m = 1 thỏA.
8

Vậy, với m = 1 thỏa mãn bài toán.
Ví dụ 6 Giả sử đồ thị y = mx3 - 3mx2 + (2m + 1)x + 3 - m , có đồ thị ( Cm ) có 2 cực trị . Tìm m để
1 
khoảng cách từ I  ;4  đến đường thẳng đi qua 2 cực trị của ( Cm ) là lớn nhất.
2 

Lời giải.
TXĐ: D = ¡


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Ta có: y' = 3mx2 − 6mx + 2m + 1
Để ( Cm ) có 2 cực trị khi và chỉ khi y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt đồng thời đổi dấu 2 lần qua mỗi
m  0
nghiệm đó , tức là ta luôn có:  2
 m  0 hoặc m  1
3m − 3m  0

Với m  0 hoặc m  1 thì ( Cm ) luôn có 2 cực trị, đồng thời hoành độ cực trị thỏa mãn phương trình
3mx2 − 6mx + 2m + 1 = 0 ( ) .

Và y =

( )

(

)

1
1
1
( x − 1) 3mx2 − 6mx + 2m + 1 + (2 − 2m ) x + 10 − m  , suy ra y = (2 − 2m ) x + 10 − m  do
3
3
3


là đường thẳng đi qua 2 cực trị.

1
Đặt  : y = ( 2 − 2m ) x + 10 − m    : (2 − 2m) x − 3y + 10 − m = 0
3
Cách 1: d ( I;  ) =

(2 − 2m )2 + 9

2

1

=

1

Hay d ( I;  ) =

Vậy, với m =

2m + 1

 3 2
1  1


 +
2  2
 2m + 1


18
2

(2m + 1)



6
+1
2m + 1

5
 2 , đẳng thức xảy ra khi m = .
2

5
thì max d ( I;  ) = 2 .
2

 1 
Cách 2: Dễ thấy  luôn đi qua điểm cố định M  − ;3  với m 
 2 

.

Gọi N là hình chiếu vuông góc của I lên  , khi đó d ( I;  )  IN  IM , do đó khoảng cách từ I đến  bằng
IM khi và chỉ khi IM ⊥  tức kIM .k  = −1 

5

2 − 2m
.1 = −1  m = .
2
3

Bài toán 04: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU THỎA MÃN HOÀNH ĐỘ
CHO TRƯỚC.
Phương pháp .
1. Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu và hoành độ các điểm cực trị thoả hệ thức cho trướC.
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Phân tích hệ thức để áp dụng định lí Vi-et.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


2. Tìm điều kiện để hàm số có cực trị trên khoảng K1 = (−; ) hoặc K2 = (; +) .
y' = f(x) = 3ax 2 + 2bx + c .

Đặt t = x −  , khi đó: y' = g(t) = 3at 2 + 2(3a + b)t + 3a 2 + 2b + c
Hàm số có cực trị thuộc K1 = (−; )

Hàm số có cực trị thuộc K2 = (; +)

Hàm số có cực trị trên khoảng ( −; )

Hàm số có cực trị trên khoảng (; +)

 f(x) = 0 có nghiệm trên ( −; ) .

 f(x) = 0 có nghiệm trên (; +) .


 g(t) = 0 có nghiệm t < 0

 g(t) = 0 có nghiệm t > 0

 '  0

 P  0 hoặc S  0
P  0


 '  0

 P  0 hoặc S  0
P  0


3. Tìm điều kiện để hàm số có hai cực trị x1 ,x2 thoả:
b) x1  x2  

a) x1    x2
c)   x1  x2
y' = f(x) = 3ax 2 + 2bx + c .

Đặt t = x −  , khi đó: y' = g(t) = 3at 2 + 2(3a + b)t + 3a 2 + 2b + c
a) Hàm số có hai cực trị x1 ,x2 thoả x1    x2
 g(t) = 0 có hai nghiệm t1 ,t 2 thoả t1  0  t 2  P  0

b) Hàm số có hai cực trị x1 ,x2 thoả x1  x2  
 '  0


 g(t) = 0 có hai nghiệm t1 ,t 2 thoả t1  t 2  0  S  0
P  0


c) Hàm số có hai cực trị x1 , x2 thoả   x1  x2
 g(t) = 0 có hai nghiệm t1 ,t 2 thoả 0  t1  t 2

 '  0

 S  0
P  0


Các ví dụ
Ví dụ 1 : Cho hàm số y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx − 5 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Tìm các giá trị của
m để các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương.

Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Ta có: y' = 3(m + 2)x2 + 6x + m
Đồ thị ( Cm ) có các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương y' = 0
có 2 nghiệm dương phân biệt
a = (m + 2)  0

 ' = −m 2 − 2m + 3  0

 ' = 9 − 3m(m + 2)  0
−3  m  1




m
 P =
 m  0
 m  0
 −3  m  −2
0
3(m + 2)

m + 2  0
m  −2




−3
S =
0

m+2

Vậy, với −3  m  −2 thì đồ thị hàm số đã cho có các điểm cực đại, cực tiểu có hoành độ là các số dương.
Ví dụ 2 : Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 + 9x − m ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Xác định m để hàm
số đã cho đạt cực trị tại x1 ,x2 sao cho x1 − x 2  2 .
Lời giải.

Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = 3x 2 − 6(m + 1)x + 9
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
  ' = (m + 1)2 − 3  0  m  −1 + 3 hoặc m  −1 − 3 .

Theo định lý Viet ta có x1 + x2 = 2(m + 1), x1x2 = 3.
Khi đó: x1 − x2  2  ( x1 + x2 ) − 4x1x2  4  4 ( m + 1) − 12  4
2

2

 (m + 1)2  4  −3  m  1

Vậy, −3  m  −1 − 3 và −1 + 3  m  1 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3 : Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m)x 2 + (2 − m)x + m + 2 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Xác định m
1
3

để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1 , x2 sao cho x1 − x2  .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định D = ¡
Ta có: y' = 3x2 + 2(1 − 2m)x + 2 − m
Đồ thị ( Cm ) có 2 điểm cực đại và cực tiểu  y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt
x1 ; x2   ' = (1 − 2m)2 − 3(2 − m) = 4m 2 − m − 5  0  m  −1 hoặc m 

5
4

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất



Theo định lý Viet ta có x1 + x2 = −
x1 − x2 

2(1 − 2m)
2−m
,x1x2 =
3
3

1
1
2
2
 ( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − 4x1x2 
3
9

 4(1 − 2m)2 − 4(2 − m)  1  16m 2 − 12m − 5  0  m 

Vậy, m  −1 hoặc m 

3 − 29
3 + 29
hoặc m 
8
8

3 + 29
là giá trị cần tìm.

8

Ví dụ 4 : Cho hàm số: y = x3 + ( m − 2 ) x2 + ( 5m + 4 ) x + 3m + 1 . Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực
1
3

trị tại tại những điểm có hoành độ x1 ,x2 sao cho x1  2  x2 .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên ¡ .
Ta có: y' = x2 + 2 ( m − 2 ) x + ( 5m + 4 ) và y' = 0  x2 + 2 ( m − 2 ) x + ( 5m + 4 ) = 0 ( )
Đồ thị hàm số đã cho có cực trị khi phương trình y' = 0 có hai nghiệm phân biệt, nghĩa là phải có :
 ' = ( m − 2 ) − ( 5m + 4 )  0  m2 − 9m  0  m  0 hoặc m  9
2

Khi m  0 hoặc m  9 thì đồ thị cho có cực trị tại những điểm có hoành độ x1 ,x2 là hai nghiệm của
phương trình ( )
Để thỏa mãn điều kiện x1  2  x2 ta cần có :

( x1 − 2 )( x2 − 2 )  0  x1.x2 − 2 ( x1 + x2 ) + 4  0
x1 + x2 = 2(2 − m)
x1x2 = 5m + 4

Theo định lý viét, ta có 

Nên có 5m + 4 − 2.2(2 − m) + 4  0  9m  0  m  0
Vậy, m  0 thỏa mãn đề bài.
Ví dụ 5 : Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 3mx + 2. Tìm giá trị của tham số thực m sao cho hàm số có cực đại,
cực tiểu và các cực trị x1 , x2 thỏa mãn 3x12 + 2x22 = 77 .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên ¡ .

Ta có: y' = 3x2 − 6x + 3m.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi y' = 0 có hai nghiệm phân biệt và đổi dấu qua mỗi nghiệm
đó tức là phải có  ' = 9 − 9m  0  m  1

b
x + x2 = − = 2

 1
a
Áp dụng Viet cho x1 , x2 ta có 
c
x x = = m

 1 2 a

3x12 + 2x22 = 77  2 ( x1 + x2 ) − 4x1x2 + x12 = 77  2.22 − 4m + x12 = 77  x12 = 69 + 4m (1)
2

Mà x1 là nghiệm của phương trình y' = 0  3x12 − 6x1 + 3m = 0  x12 = 2x1 − m ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2 ) ta được 69 + 4m = 2x1 − m  x1 =
Thay vào ( 1) ta được:
 m = −15 hoặc m = −

69 + 5m
2


2

 69 + 5m 
2

 = 69 + 4m  25m + 674m + 4485 = 0
2



299
thỏa điều kiện m  1
25

Vậy, m = −15 hoặc m = −

299
thỏa yêu cầu bài toán.
25

Ví dụ 6 : Cho hàm số: y = x3 + (1 − 2m)x 2 + (2 − m)x + m + 2 . Với giá trị nào của m để hàm số có ít nhất 1
điểm cực trị có hoành độ thuộc khoảng (−2; 0) .
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên ¡ .
Ta có: y = 3x2 + 2(1 − 2m)x + 2 − m và y = 0  g(x) = 3x2 + 2(1 − 2m)x + 2 − m = 0 ( )
Hàm số có ít nhất 1 cực trị thuộc (−2; 0)  ( ) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 và có ít nhất 1 nghiệm thuộc
−2  x1  x 2  0

(−2; 0)   −2  x1  0  x 2
 x  −2  x  0

2
 1

(1)
(2)
(3)

4m 2 − m − 5  0

 ' = 4m 2 − m − 5  0
−2  2m − 1  0

x1 + x 2


3
10
0
−2 


 −  m  −1
Th1: (1)  

2
4(2m − 1) 2 − m
7
+
0
( x + 2 )( x + 2 )  0

4 +
3
3
1
2


x1x2  0
2 − m
 3  0

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


4m 2 − m − 5  0

 ' = 4m 2 − m − 5  0
m  2


g ( 0 ) = 2 − m  0
  2m − 1  −2
m2
Th2: (2)  
( x1 + 2 ) + ( x2 + 2 )  0
 3


4 ( 2m − 1)
( x1 + 2 )( x2 + 2 )  0

2 − m +
+40
3
 3
4m 2 − m − 5  0

 ' = 4m 2 − m − 5  0
3m + 5  0


5
g ( −2 ) = 10 + 6m  0
Th3: (3)  
  2m − 1  0
 −  m  −1
3
x1 + x 2  0
 3
x x  0
2 − m
 1 2

0
 3

 5



Vậy, m  − ; −1   2; + ) là giá trị cần tìm.

 3

TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ THỎA MÃN TÍNH CHẤT HÌNH HỌC.
Bài toán 01: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU CÙNG ĐIỂM K TẠO
THÀNH TAM GIÁC THỎA MÃN TÍNH CHẤT NÀO ĐÓ.
Phương pháp .
1. Tìm điều kiện để đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu cắt hai trục Ox,
Oy tại hai điểm A, B sao cho IAB có diện tích S cho trước (với I là điểm cho trước).
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng  đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
– Tìm giao điểm A, B của  với các trục Ox, Oy.
– Giải điều kiện SIAB = S .
2. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho IAB có diện tích S cho trước (với I là
điểm cho trước).
– Tìm điều kiện để hàm số có cực đại, cực tiểu.
– Viết phương trình đường thẳng  đi qua các điểm cực đại, cực tiểu.
– Giải điều kiện SIAB = S .
3. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành tam giác vuông cân hoặc tam giác đều.
– Tìm điều kiện để phương trình y = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B, C. Lập luận chỉ ra ABC cân tại A.
uuur uuur

– Giải điều kiện: ABC vuông tại A  AB.AC = 0 ; ABC đều  AB = BC
4. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích S cho trướC.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


– Tìm điều kiện để phương trình y = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
– Tìm toạ độ các điểm cực trị A, B, C. Lập luận chỉ ra ABC cân tại A.

– Kẻ đường cao AH.
1
2

– Giải điều kiện: S = SABC = AH.BC .
Ví dụ 1
1. Tìm tham số thực m để hàm số: y = x4 − 2 ( m + 1) x2 + m (1) có 3 cực trị A,B,C sao cho: OA = BC , O
là gốc tọa độ , A là cực trị thuộc trục tung, B,C là 2 điểm cực trị còn lại.
Đề thi Đại học khối B – năm 2011
2. Cho hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m2 (1) ,với m là tham số thựC. Tìm m để đồ thị hàm số ( 1) có ba
điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông
Đề thi Đại học khối A,A1 – năm 2012
3. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m3

(1) , m

là tham số thựC. Tìm m để đồ thị hàm số ( 1) có hai điểm

cực trị A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 48.
Đề thi Đại học khối B– năm 2012
Lời giải.
1. TXĐ: D = ¡
y' = 4x3 − 4 ( m − 1) x  y' = 0  x = 0 hay x2 = m + 1

Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi y' = 0 và đổi dấu 3 lần qua nghiệm x hay x2 = m + 1 có 2 nghiệm
phân biệt khác 0  m + 1  0 tức m  −1 .
Khi đó đồ thị hàm số có 3 cực trị

(


) (

A ( 0; m ) , B − m + 1; −m 2 − m − 1 , C

m + 1; −m 2 − m − 1

)

Theo bài toán, ta có: OA = BC  m2 = 4 ( m + 1)  m = 2  2 2 thỏa m  −1
2. TXĐ: D = ¡
Đạo hàm y' = 4 x3 – 4 ( m + 1) x
y' = 0  4x3 – 4 ( m +  1) x = 0  x = 0,x2 = ( m + 1)

Hàm số có 3 cực trị điều kiện cần là y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. Điều này xảy ra khi và chỉ khi
m + 1  0  m  −1.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


(

)(

)

Khi đó y' = 4x x − m + 1 x + m + 1 đổi dấu qua các điểm x = 0,x = − m + 1,x = m + 1 nên hàm số
có 3 cực trị tại 3 điểm này.
Với m  −1 đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là :

(


) (

) (

)

A 0;  m 2  , B −   m +  1; –2m – 1 ,  C

m + 1; –2m – 1

Cách 1: Nhận xét: A  Oy , B và C đối xứng qua Oy nên tam ABC cân tại A tức là AB = AC nên
tam giác chỉ có thể vuông cân tại A .
Gọi M là trung điểm của BC  M ( 0; −2m – 1)
Do đó để tam giác

(

ABC

vuông cân  BC = 2AM (đường trung tuyến bằng nửa cạnh

)

3

huyền)  2 m + 1 = 2 m 2 + 2m + 1 = 2 ( m + 1)  1 = ( m + 1) m + 1 = ( m + 1) 2
2

 1 = ( m + 1)  m = 0 ( do m  −1)


Cách 2: ABC vuông cân.
Ta có: AB2 = AC2 = ( m + 1) + ( m + 1) và BC2 = 4 ( m + 1) .
4

Theo định lý pitago ta có:
m + 1 = 0
m = −1
2AB2 = BC2  (m + 1)4 = m + 1  

m + 1 = 1
m = 0

So với điều kiện m  −1 , m cần tìm là m = 0.

(

)

2

Cách 3: ABC vuông cân  AB.AC = 0  − ( m + 1) + −2m − 1 − m2 = 0
 m4 +4m3 +6m2 +3m = 0  m = 0 hoặc m = −1 (loại)

Cách 4:

(

·uuur uuur


)

Sử dụng góc ABC vuông cân  cos AB, BC = 450 , từ đây tìm được m = 0
3. Cách 1:
Ta có: y' = 3x 2 – 6mx. Hàm số có 2 cực trị khi và chỉ khi y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt ( m  0 ) và đổi
dấu qua mỗi nghiệm x = 0 hoặc x = 2m .

(

) (

Khi đó hàm số có hai điểm cực trị. A 0; 3m 3 ,B 2m; −m 3

)

Nhận xét: A thuộc Oy nên OA = yA = 3m3 ,d  B,OA = 2 m và SABC = 48


1
3m3 2m = 48  m4 = 16  m = 2 thỏa điều kiện bài toán
2

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Cách 2:
Để hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt và đổi
dấu qua mỗi nghiệm, nghĩa là phải có:   y'  0  36m 2  0  m  0
Với m  0 thì hàm số có cực đại A ( x1 ; y1 ) và B ( x 2 ; y 2 ) .
Trong đó: y' ( x1 ) = y' ( x2 ) = 0 và y1 = 2m2 x1 + 3m3 , y2 = 2m2 x1 + 3m3


( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 )
2

S OAB = 48 



( x2 − x1 )

Hay

2

(1 + 4m ).

( 2m )2

−3m 3

4

4m 4 + 1

2

−3m 3
.

4m 4 + 1


= 96 

= 96

( x2 + x1 )2 − 4x1x2 . −3m 3

= 96

−3m 3 = 96  m 4 = 16  m = 2

Ví dụ 2.Cho hàm số: y =

x2 − 2mx + m
(1) . Tìm tham số m để đồ thị hàm số (1) có một điểm cực đại và
x+m

một điểm cực tiểu đồng thời:
1. Đường thẳng đi qua hai điểm này tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 1 ;
2. Cùng với gốc tọa độ tạo thành tam giác vuông tại O .
Lời giải.
TXĐ: D = ¡ \−m
Hàm số có có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu khi phương trình x2 + 2mx − 2m2 − m = 0 có hai
nghiệm phân biệt khác −m tức m  −

1
hoặc m  0 .
3

1. Phương trình đường thẳng qua hai cực trị là : y = 2x − m , theo bài toán ta có: A ( m; 0 ) và B ( 0; −2m ) .

1
SAOB = .OA.OB  m = 1 .
2

2. m  −

1
hoặc m  0 thì phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại C ( x1 ; y1 )
3

và cực tiểu

D ( x 2 ; y 2 ) : y = 2x − m , khi đó C ( x1 ; 2x1 − m ) và D ( x2 ; 2x 2 − m ) . Tam giác OCD vuông tại O khi và chỉ

uuur uuur

khi OC.OD = 0 tức 5x1x2 − 2m ( x1 + x2 ) + m 2 = 0 () .
Áp dụng định lý vi – ét x1 + x2 = −2m; x1x2 = −2m2 − m , khi đó ( ) trở thành 5m ( m + 1) = 0  m = −1
hoặc m = 0 .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Đối chiếu điều kiện, ta thấy m = −1 thỏA.

(

)

Ví dụ 3 : Cho hàm số y = x2 x2 + a ; với a là tham số thực, x là biến số thựC.Chứng minh rằng đồ thị hàm

số đã cho có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác nhọn khi và chỉ khi a  −2
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định trên ¡
Ta có: y' = 4x3 + 2ax và y' = 0  x = 0 hoặc x2 = −

a
2

a
2

Để hàm số có 3 cực trị  −  0  a  0 , khi đó phương trình y' = 0 có 3 nghiệm x = 0 hoặc x = − −
hoặc x = −

a
2

a
2




Giả sử hàm số có 3 điểm cực trị là : O ( 0; 0 ) ; A  − ; −

Suy ra : OA = OB =

a
2


a2
4

 
a a2
; B − − ; −
 
2
4
 






a4 a

 OAB cân tại O, do đó ta chỉ cần chứng minh OAB có góc ·AOB nhọn
16 2

thì OAB có 3 góc nhọn.
a a4
uuur uuur
+
OA.OB
a 4 + 8a a 3 + 8
=
Ta có : cos·AOB = uuur uuur = 2 164 = 4
a a

a − 8a a 3 − 8
OA . OB
− +
2 16
3

·AOB là góc nhọn  cos·AOB  0  a + 8  0  a 3 + 8  0 ( vì a < 0 nên a3 − 8  0 ) a  −2 . Kết hợp điều
a3 − 8

kiện có 3 cực trị của hàm số ta được a  −2
Vậy, hàm số có 3 cực trị lập thành tam giác nhọn khi và chỉ khi a  −2 .
Ví dụ 4 : Cho hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2 ( 1) . Xác định m để hàm số ( 1) có cực trị, đồng thời đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định trên ¡
Ta có: y' = 3x 2 − 6x − m
Hàm số có cực trị khi y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt và đổi dấu qua mỗi nghiệm, tức là phải có:
  ' = 9 + 3m  0 hay m  −3 .

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


Với m  −3 thì đồ thị của hàm số có cực trị và y =
 2m



1

m

− 2x + 2 −
( x − 1) .y'+  − 2m
3
3
3



m

Suy ra y =  −
là đường thẳng d qua 2 điểm cực trị
− 2x + 2 −
3
 3

 6−m





6−m

Giả sử đường thẳng d cắt 2 trục Ox và Oy lần lượt tại A 
; 0  , B  0;

3 

 2(m + 3) 

Tam giác OAB cân  OA = OB 

m−6
6−m
9
3
=
 m = 6, m = − ,m = −
2(m + 3)
3
2
2

Với m = 6 thì A  B  O do đó so với điều kiện ta nhận m = −
Vậy, với m = −

3
2

3
thỏa mãn bài toán.
2

Ví dụ 5 : Cho hàm số y = 2x3 − 3(2m + 1)x2 + 6m(m + 1)x + 1 ( 1) . Xác định m để M(2m 3 ; m) tạo với hai
điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số ( 1) một tam giác có diện tích nhỏ nhất.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định trên ¡
Ta có: y' = 6x2 − 6(2m + 1)x + 6m(m + 1) và y' = 0  x = m, x = m + 1
 m  ¡ , hàm số luôn có cực đại, cực tiểu.


Tọa độ các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị là A(m; 2m 3 + 3m 2 + 1), B(m + 1; 2m 3 + 3m 2 )
Suy ra AB = 2 và phương trình đường thẳng AB : x + y − 2m 3 − 3m 2 − m − 1 = 0
Do đó, tam giác MAB có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ M tới AB nhỏ nhất.
Ta có: d(M, AB) =

3m 2 + 1
2

 d(M; AB) 

1
2

 min d(M; AB) =

1
2

đạt được khi m = 0

Vậy, với m = 0 thỏa mãn bài toán.
Ví dụ 6 : Cho hàm số: y = x 3 − 3mx + 2 ( m là tham số) có đồ thị là ( Cm ) . Tìm tất cả các giá trị của tham
số m để đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số ( Cm ) cắt đường tròn tâm I(1;1) bán kính
bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
Lời giải.
Hàm số đã cho xác định trên ¡
Ta có: y' = 3x 2 − 3m và với mọi m  0 thì hàm số luôn có cực đại, cực tiểu.
Khi đó, phương trình đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu là  : 2mx + y − 2 = 0

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất



Điều kiện để đường thẳng  cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt là
d ( I,  )  R 

2m − 1
4m 2 + 1

1 m 0

1
1
1
SIAB = IA.IB.sin AIB  R 2 = . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi IA vuông góc IB .
2
2
2

Gọi H là trung điểm của AB , ta có HI = HA = HB
IH2 + HB2 = R 2  IH =

Vậy, với m =

R
2

 d ( I,  ) =

R




2

2m − 1
2

4m + 1

=

1
2

m=

4  12
4

4  12
thỏa mãn bài toán.
4

Bài toán 02: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐƯỜNG TRÒN, HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI….
Các ví dụ
Ví dụ 1 : Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx 2 + 2 có 3 cực trị tạo một tam giác ngoại tiếp đường tròn
1
2


có bán kính r = .
Lời giải.
TXĐ: D = ¡

(

)

Ta có: y' = 4x 3 − 4mx = 4x x 2 − m .
Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi y' có 3 nghiệm phân biệt và đổi dấu khi x qua 3 nghiệm đó,
khi đó phương trình x2 − m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0  m  0 .

(

) (

Với m  0 hàm số có điểm cực trị A ( 0; 2 ) , B − m ; 2 − m 2 , C
r=

)

m ; 2 − m2 .

1
 S = pr  m3 + 1 = m2 − 1  m = 2
2

Vậy, với m = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 2. Giả sử đồ thị y = x 4 - 2 m2 + 1 x2 + 3 có 3 cực trị A, B, C . Tìm m để đường tròn nội tiếp


(

)

tam giác ABC có bán kính bằng 1 .
Lời giải.
TXĐ: D = ¡
Ta có: y ' = 4x x2 - m2 - 1 .

(

)

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


D thy, " m ẻ Ă thỡ y ' = 0 cú 3 nghim x = 0 hoc x = -

m2 + 1 hoc x =

m2 + 1 nờn th hm

s cú 3 cc tr.


Gi s A(0;3), Bỗỗỗố
Ta cú: AB = AC =

2ử
2ử ổ

ỗỗ m2 + 1;3 - m2 + 1 ữ


,
C
m2 + 1;3 - m2 + 1 ữ





ứ ỗố

(

(

)

4

(m2 + 1) + m2 + 1 , BC = 2

Din tớch tam giỏc ABC :

)

2

m2 + 1 , I l trung im BC ị AI = m2 + 1 .


(

)

1
1
.BC.AI = (AB + AC + BC)r vi r l bỏn kớnh ng trũn ni tip tam giỏc
2
2

ABC .
2

r= 1

2
3
(m2 + 1) m2 + 1
= 1 hay (m2 + 1) = 1 + (m2 + 1) + 1 (*) . t
4
(m2 + 1) + m2 + 1 + m2 + 1

t = m2 + 1 .

ỡù t 2 - 1 0
ùù
Phng trỡnh (*) vit li: t 2 = 1 + 1 + t 3 ớ
ị t= 2
ùù t 2 - 1 2 = 1 + t 3

ùùợ

(

)

Vi t = 2 tc m2 + 1 = 2 m = 1 .
Vớ d 3. Gi s th y = mx3 3mx2 + ( 2m + 1) x + 3 m , cú th ( Cm ) cú 2 cc tr . Tỡm m
1



khong cỏch t I ; 4 n ng thng i qua 2 cc tr ca ( Cm ) l ln nht.
2
Li gii.
Hm s ó cho xỏc nh trờn Ă .
Ta cú: y' = 3mx 2 6mx + 2m + 1
( Cm ) cú 2 cc tr khi v ch khi y' = 0 cú 2 nghim phõn bit ng thi i du 2 ln qua mi
m 0
m 0 hoc m 1
2
3m 3m 0

nghim ú , tc l ta luụn cú:

Vi m 0 hoc m 1 thỡ ( Cm ) luụn cú 2 cc tr, ng thi honh cc tr tha món phng trỡnh
3mx2 6mx + 2m + 1 = 0 ( ) .

Website chuyờn thi ti liu file word mi nht



×