Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

37 bài tập luyện tập về cực trị hàm số file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.6 KB, 12 trang )

37 bài tập - Luyện tập về Cực trị hàm số - File word có lời giải chi tiết
x3
1
Câu 1. Hai cực trị của đồ thị hàm số y = − + 3x 2 − 4 x − đối xứng nhau qua điểm
3
3
 17 
A. I  −3; ÷
3


 17 
B. I  3; ÷
 6

17 

C. I  3; − ÷
3


 17 
D. I  3; ÷
 3

Câu 2. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 , đạt cực tiểu tại x = 2 là
x3 3x 2
+ 2x
A. y = −
3
2


C. y =

x3 3x 2
− 2x
B. y = − +
3
2

x3 x 2
− − 2x
3 2

D. y = −

x3 x 2
+ + 2x
3 2

Câu 3. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua gốc tọa độ?
x3 3x 2
A. y = −
3
2

x3
B. y = − − 2 x
3

x3 x 2
C. y = − − 2 x

3 2

x3
D. y = −
3

Câu 4. Cho hàm số y = x 3 − 9 x 2 + 12 x + 2 . Hàm số có 2 điểm cực trị tại x1 và x2 , ( x1 > 0; x2 > 0 ) . Giá trị
của biểu thức

x1 + x2 là:

A. 2 5

B.

5

C. 10

D. 4 5

Câu 5. Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + 2 . Gọi M ( x1 ; y1 ) , N ( x2 ; y2 ) là các điểm cực trị của đồ thị hàm số đã
cho. Tính giá trị biểu thức P = x1 x2 + y1 y2 ?
A. −120

B. −60

C. 0

D. 8


3
2
Câu 6. Cho hàm số y = x − 3x + 1 ( 1) . Gọi A, B lần lượt là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1). Biết

điểm C ( 4;3) , tam giác ABC là
A. tam giác vuông cân

B. tam giác vuông

C. tam giác đều

D. tam giác cân

Câu 7. Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 + 3x 2 − 9 x + 1 , điểm
M ( m − 1;2 ) thuộc đường thẳng d, giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. −2

B. −1

C. 2

D. 1

4 3 x2
Câu 8. Hàm số y = x + − 5 x + 6
3
2
A. nhận điểm x = −1 là điểm cực đại
C. nhận điểm x =


5
làm điểm cực đại
4

B. nhận điểm x = 1 là điểm cực tiểu
D. nhận điểm x = −

5
là điểm cực tiểu
4


4
2
Câu 9. Cho hàm số y = x − 2 x − 2 ( 1) . Gọi A, B, C lần lượt là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số (1).

Tính diện tích tam giác ABC (đơn vị diện tích).
A. S ∆ABC = 1

B. S ∆ABC = 2

C. S ∆ABC = 4

D. S ∆ABC = 3

Câu 10. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Gọi I là tâm đường tròn ( T ) đi qua ba điểm cực trị
của đồ thị hàm số và điểm M ( 1;0 ) . Độ dài đoạn thẳng IM bằng
A. IM = 2


B. IM = 2

C. IM = 3

D. IM = 2 2

Câu 11. Cho đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c đạt cực đại tại A ( 0; −3) và cực tiểu B ( −1; −5 ) . Tính giá trị
của biểu thức P = a + 2b + 3c .
A. P = −5

B. P = −9

C. P = −15

D. P = 3

Câu 12. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + m có đồ thị là ( C ) . Gọi A là điểm cực đại của đồ thị hàm số ( C ) ,
2
điểm B ( m − 1; m − m ) với m ≥ −1 . Gọi m1 , m2 là hai giá trị sao cho độ dài AB ngắn nhất, tổng m1 + m2

bằng
A.

1
2

B. 2

C. 1


D. 1 −

1
2

4
2
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = mx + ( m − 1) x + 3m + 1 chỉ có đúng một cực

trị.
A. 0 ≤ m ≤ 1

B. m ≥ 1

C. m ≤ 0

m ≥ 1
D. 
m ≤ 0

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên tập K và xác định tại x0 ∈ K . f ' ( x ) đổi dấu từ dương
sang âm khi x đi qua giá trị x = x0 . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là điểm cực đại của đồ thị
B. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là điểm cực tiểu của đồ thị
C. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là cực đại của đồ thị
D. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là cực tiểu của đồ thị
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên tập K và xác định tại x0 ∈ K . f ' ( x ) đổi dấu từ âm sang
dương khi x đi qua giá trị x = x0 . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là điểm cực đại của đồ thị
B. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là điểm cực tiểu của đồ thị

C. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là cực đại của đồ thị


D. ( x0 ; f ( x0 ) ) gọi là cực tiểu của đồ thị
3
2
Câu 16. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 6 x + 3 ( m + 2 ) x − m − 6 có hai điểm cực trị với

hoành độ cùng dấu?
A. −2 ≤ m < 2

B. −2 < m ≤ 2

C. −2 < m < 2

D. −1 < m < 3

Câu 17. Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai. Chọn phát biểu đúng?
A. Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 ) < 0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x0
B. Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 ) < 0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x0
C. Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 ) > 0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x0
D. Nếu f '' ( x0 ) = 0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x0
3
2
Câu 18. Hàm số y = x − ( m − 1) x − x + 2 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 3 ( x1 + x2 ) = 2

khi:
A. m = −2

B. m = −1


C. m = 1

D. m = 2

1
Câu 19. Hàm số y = − x 3 + x 2 + ( m − 2 ) x + 2 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x1 x2 + 10 = 0
3
khi:
A. m = −12

B. m = −8

C. m = 8

D. m = 12

1
Câu 20. Đồ thị hàm số y = x3 − mx 2 + ( 2m − 1) x − 3 có hai điểm cực trị với hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
3
x1 x2 = 6 khi:
A. m =

7
2

B. m =

1
2


C. m =

5
2

D. m = 1

1
1
Câu 21. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x3 − ( 2m + 1) x 2 + ( m 2 + 2 ) x + 1 có hai điểm cực trị với
3
2
hoành độ x1 , x2 thỏa mãn 3 x1 x2 − 5 ( x1 + x2 ) + 7 = 0 ?
A. m =

1
4

B. m = 2

C. m = 4

D. m = 8

Câu 22. Cho hàm số y = x 3 − 6 x 2 + mx + n . Giá trị của m 2 + n 2 biết đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm
A ( 2;8 ) là:
A. 720

B. 25


C. 169

D. Không tồn tại m, n

Câu 23. Tìm điểm cực đại M của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 5 .
A. M ( ±1; −6 )

B. M ( 0; −5 )

C. M ( ±1;8 )

Câu 24. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 . Xét các khẳng định sau:

D. M ( 0; −4 )


1. Hàm số đã cho đạt cực trị tại x = 1
2. Hàm số đã cho có ba điểm cực trị
3. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 2

B. 0

C. 1

D. 3

4

2
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho hàm số y = x − ( m − 1) x − 3 đạt cực trị tại x1 ; x2 ; x3

thỏa mãn điều kiện x12 + x22 + x32 = 4 .
A. m = 4

B. m = 3

C. m = 2

D. m = 5

3
2
Câu 26. Cho hàm bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây, giá trị của

biểu thức 2a + 3b + c + d bằng:
x

−∞

0

f '( x )
f ( x)



+∞


1

0

+

0

+∞



1
−∞

0
A. 1

B. −5

D. −1

C. 5

3
2
Câu 27. Cho hàm số bậc ba y = x + ax + bx + c ( 1) đạt cực trị bằng 0 tại x = −2 và đồ thị hàm số (1) đi

qua điểm M ( 1;0 ) , giá trị của biểu thức 3a + 2b − c bằng
A. 2


B. 1

C. −1

D. 13

Câu 28. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 − 9 x + 3 . Gọi A ( x1; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) lần lượt là tọa độ các điểm cực đại
và cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho. Giá trị của biểu thức A =
−23
5

A. A =

B. A =

−5
23

x1 − y2
là:
x2 − y1

C. A = 5

D. A = −5

Câu 29. Đồ thị hàm số nào sau đây có cực đại cực tiểu và xCD > xCT
1
A. y = x3 − x 2 + x + 2

3

B. y = − x 3 + 6 x 2 − 12 x + 1

C. y = x 3 − 3x 2 − 4 x + 1

D. y =

−1 3
x + 2x2 + x
3

Câu 30. Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3nx . Giá trị của T = m + n để đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm
A ( 2;2 ) là:
A. T =

5
2

B. T =

7
2

C. T = 5

D. T =

3
2



3
2
Câu 31. Giá trị của tham số m để hàm số y = ( m − 2 ) x − mx + ( m − 3) x + 1 có 2 điểm cực trị trái dấu là:

A. m < 3

B. m < 2

C. m < 0

D. m > 2

Câu 32. Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + m − 1 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm khác phía
trục hoành là:
A. m < 1

B. m > 1

C. 1 < m < 5

D. m > 5

Câu 33. Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau nhận điểm A ( −1;0 ) là điểm cực đại.
A. y = x 4 − 2 x 2 − 1

B. y = − x 4 + 2 x 2 − 1

C. y = x 4 − 2 x 2


D. y = − x 4 + 2 x 2

Câu 34. Đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau có 2 điểm cực đại và một điểm cực tiểu:
A. y = − x 4 − 3x 2 + 1

B. y = x 4 − 4 x 2 − 2

C. y = − ( x 2 − 2 )

2

D. y = − ( x 2 + 1)

2

2
4
2
Câu 35. Giá trị của tham số m để hàm số y = ( m − 3) x + mx + m − 1 có 3 điểm cực trị là:

m < − 3
A. 
0 < m < 3

m > 3
B. 
 − 3 < m < 0

m > 1

C. 
− 3 < m < 0

D. m < 0

2
4
2
Câu 36. Giá trị của tham số m để hàm số y = ( m − 4m ) x + ( m − 2 ) x + 2 có 2 điểm cực đại và một điểm

cực tiểu là:
A. 0 < m < 4

m < 0
B. 
m > 2

C. 2 < m < 4

D. m > 1

4
2
Câu 37. Giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 2 ( m + 1) x + 2 đạt cực trị tại các điểm A, B, C
sao cho BC = 2OA (trong đó A là điểm cực trị thuộc trục tung) là:

A. m = −3

 m = −3
B. 

m = 1

m = 0
C. 
m = 1

D. m = 1


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Chọn đáp án D

17 + 10 5
 x1 = 3 + 5 ⇒ y1 =
x +x
y + y2 17
3
y ' = − x2 + 6x − 4 = 0 ⇔ 

→ xI = 1 2 = 3; y I = 1
=
2
2
3

17 − 10 5
x
=
3


5

y
=
 2
2
3

Câu 2. Chọn đáp án A
Do xC Ð < xCT nên hàm số bậc ba có hệ số của x 3 là số dương ⇒ Loại B, D.
d
(
dx

Dùng phím

)

để kiểm tra đạo hàm tại x = 1, x = 2 có đều bằng 0? Thấy A thỏa mãn.
x=

Câu 3. Chọn đáp án B
Loại ngay đáp án D vì hàm số không có cực trị. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình y ' = 0 .
→−
Do hai cực trị đối xứng nhau qua O nên x1 + x2 = 0 

b
= 0 ⇔ b = 0 . Hàm số bậc ba khuyết b.
a


Câu 4. Chọn đáp án C
Viet
y ' = 3 x 2 − 18 x + 12 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 → x1 + x2 = 6, x1 x2 = 4

(

x1 + x2

)

2

= x1 + x2 = 2 x1 x2 = 6 + 4 = 10 
→ x1 + x2 = 10 .

Câu 5. Chọn đáp án B
 x = 0 ⇒ y1 = 2
y ' = 3 x 2 − 12 x = 0 ⇔  1

→ x1 x2 + y1 y2 = −60 .
 x2 = 4 ⇒ y2 = −30
Câu 6. Chọn đáp án A

uuu
r
 AB = 2 5
 uuur
 x1 = 0 ⇒ y1 = 1 ⇒ A ( 0;1)
 AB = AC


2
y ' = 3x − 6 x = 0 ⇔ 

→  AC = 2 5 
→ 2
2
2
 x2 = 2 ⇒ y2 = −3 ⇒ B ( 2; −3)
 BC = AB + AC
 uuur
 BC = 2 10


Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
Câu 7. Chọn đáp án D
Đường thẳng qua 2 điểm cực trị: y = −

2 2
bc
b − 3ac ) x + d −

→ ∆ : y = −8 x + 4
(
9a
9a

→ −8 ( m − 1) + 4 = 2 ⇔ m =
Mà M ( m − 1;2 ) ∈ ∆ 
Câu 8. Chọn đáp án B


5
= 1, 25 
→ Chọn D.
4


Câu 9. Chọn đáp án C
a >0
 x = 1 →
CT
2

y ' = 4x + x − 5 = 0 ⇔
.
a >0
 x = − 5 →
CD

4

Câu 10. Chọn đáp án A
 x = 1 ⇒ y = −3 ⇒ C ( 1; −3)

y ' = 4 x3 − 4 x = 0 ⇔  x = 0 ⇒ y = −2 ⇒ A ( 0; −2 ) . Do đó phương trình ( BC ) : y + 3 = 0 .
 x = −1 ⇒ y = −3 ⇒ B −1; −3
(
)

S ABC =


1
1
1
BC.d ( A; BC ) = xc − xB . −2 + 3 = .2 = 1 .
2
2
2

Câu 11. Chọn đáp án C
 x = 1 ⇒ y = 1 ⇒ C ( 1;1)

y ' = 4 x3 − 4 x = 0 ⇔  x = 0 ⇒ y = 2 ⇒ A ( 0;2 ) . Do ∆ABC cân nên tâm I thuộc trục Oy.
 x = −1 ⇒ y = 1 ⇒ B −1;1
( )

uu
r
 IA = ( 0;2 − m )
2
2
ycbt
CASIO
I ( 0; m ) 
→  uur

→ IA2 = IB 2 ⇔ ( 2 − m ) = 1 + ( 1 − m ) 
→ m = 1 ⇒ I ( 0;1) .
IB
=


1;1

m
(
)

Vậy IM = xM2 + ( yM − yI ) = 2 .
2

Câu 12. Chọn đáp án B
4
2
3
Đặt y = f ( x ) = ax + bx + c ⇒ f ' ( x ) = 4ax + 2bx . Theo đề ta có:

 f ' ( −1) = −4a − 2b = 0
a = 2


⇔ b = −4 ⇒ P = a + 2b + 3c = −15 .
 f ( 0 ) = c = −3

c = −3

 f ( −1) = a + b + c = −5
Câu 13. Chọn đáp án D
y = x 4 − 2 x 2 + m ⇒ y ' = 4 x ( x 2 − 1) ⇒ A ( 0; m ) . Khi đó:
AB 2 = ( m − 1) + ( m 2 − 2m ) = m 4 − 4m3 + 5m 2 − 2m + 1 = f ( m )
2


2

m = 1

Ta có: f ' ( m ) = 2 ( m − 1) ( 2m − 4m + 1) → f ' ( m ) = 0 ⇔ 
2± 2
m=

2
2

2± 2  3
Dựa vào bảng biến thiên hàm số f ( m ) ⇒ f ( m ) ≥ f 
÷ = ⇒ m1 + m2 = 2 .
 2  4


Câu 14. Chọn đáp án A
Dễ thấy m = 0 thì thỏa yêu cầu đề.
x = 0
3
2
Với m ≠ 0 ⇒ y ' = 4mx + 2 ( m − 1) x = 2 x ( 2mx + m − 1) → y ' = 0 ⇔ 
2
 2mx + m − 1 = 0
Lúc này sẽ có 2 trường hợp:
TH1: Hàm số đạt cực trị tại x = 0 ⇒ PT 2mx 2 + m − 1 = 0 vô nghiệm ⇔

m > 1
1− m

<0⇔
2m
m < 0

TH2: Hàm số không đạt cực trị tại x = 0 ⇒ 2mx 2 + m − 1 = 0 có nghiệm x = 0 ⇔ m = 1 (thỏa).
Câu 15. Chọn đáp án B
f ' ( x ) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua giá trị x = x0 thì dựa vào chiều biến thiên, suy ra hàm số
f ( x ) đạt cực tiểu tại x0 .
Câu 16. Chọn đáp án C
2
2
Xét phương trình y ' = 3 x − 12 x + 3 ( m + 2 ) = 0 ⇔ x − 4 x + m + 2 = 0 ( 1)

Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì: ∆ ' = 4 − ( m + 2 ) = 2 − m > 0 ⇔ m < 2
Khi đó, pt (1) có 2 nghiệm phân biệt là x1 , x2 thỏa mãn: x1 x2 > 0 ⇔ m + 2 > 0 ⇔ m > −2
Vậy −2 < m < 2 .
Câu 17. Chọn đáp án A
Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai.
Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 ) < 0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x0 .
Nếu f ' ( x0 ) = 0 và f '' ( x0 ) > 0 thì hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x0 .
Câu 18. Chọn đáp án D
2
Xét phương trình y ' = 0 ⇔ 3 x − 2 ( m − 1) x − 1 = 0

Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì ∆ ' = ( m − 1) + 3 > 0
2

Khi đó: 3 ( x1 + x2 ) = 2 ⇔ 2 ( m − 1) = 2 ⇔ m = 2 .
Câu 19. Chọn đáp án D
Xét phương trình y ' = 0 ⇔ − x 2 + 2 x + m − 2 = 0

Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì ∆ ' = 1 + ( m − 2 ) > 0 ⇔ m > 1
Khi đó: x1 x2 + 10 = 0 ⇔ 2 − m + 10 = 0 ⇔ m = 12 .
Câu 20. Chọn đáp án A
Xét phương trình y ' = 0 ⇔ x 2 − 2mx + 2m − 1 = 0


Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì ∆ ' = m 2 − ( 2m − 1) = ( m − 1) > 0 ⇔ m ≠ 1
2

Khi đó: x1 x2 = 6 ⇔ 2m − 1 = 6 ⇔ m =

7
.
2

Câu 21. Chọn đáp án B
2
2
Xét phương trình y ' = 0 ⇔ x − ( 2m + 1) x + m + 2 = 0

Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thì ∆ = ( 2m + 1) − 4 ( m 2 + 2 ) > 0 ⇔ 4m − 7 > 0 ⇔ m >
2

7
4

m = 2
Khi đó: 3 x1 x2 − 5 ( x1 + x2 ) + 7 = 0 ⇔ 3 ( m + 2 ) − 5 ( 2m + 1) + 7 = 0 ⇔ 3m − 10m + 8 = 0 ⇔ 
m = 4
3


2

Loại nghiệm m =

2

4
. Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.
3

Câu 22. Chọn đáp án D
Ta có: y ' = 3 x 2 − 12 x + m . Cho y ' ( 2 ) = 0 ⇔ m = 12 .
Với m = 12 ⇒ y ' = 3 ( x − 2 ) nên hàm số không thể đạt cực trị tại x = 2 .
2

Câu 23. Chọn đáp án B
x = 0
3
2
Đạo hàm y ' = 4 x − 4 x = 4 x ( x − 1) = 0 ⇔ 
 x = ±1
2
Ta có y '' = 12 x − 4 ⇒ y '' ( 0 ) = −4 < 0 ⇒ y đạt cực đại tại x = 0 ⇒ yC Ð = y ( 0 ) = −5 ⇒ M ( 0; −5 ) .

Lại có y '' ( ±1) = 8 > 0 ⇒ y đạt cực tiểu tại x = ±1 .
Câu 24. Chọn đáp án C
x = 0
3
2

Ta có y ' = 4 x − 4 x = 4 x ( x − 1) = 0 ⇔ 
 x = ±1
Hàm số đã cho đạt cực trị tại x = 1 ⇒ khẳng định 1 đúng.
Đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị ⇒ khẳng định 2 sai.
Lưu ý, hàm số không có điểm cực trị, đồ thị hàm số mới có điểm cực trị.
 y ' ( 0 ) = 0
⇒ y đạt cực đại tại x = 0 ⇒ khẳng định 3 sai.
Ta có 
2
y
''
=
12
x

4

y
''
0
=

4
<
0
( )

Câu 25. Chọn đáp án D
x = 0
Ta có y ' = 4 x − 2 ( m − 1) x = 2 x ( 2 x − m + 1) = 0 ⇔  2 m − 1

x =
2

3

2


Hàm số đã cho đạt cực trị tại x1 ; x2 x3 ⇔ y ' = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m > 1 (*)
x = 0

Với m > 1 có y ' = 0 ⇔ 
m −1
x=±

2
Do vai trò của x1 ; x2 ; x3 là như nhau nên ta có thể giả sử x1 = 0; x2 =

m −1
m −1
; x3 = −
.
2
2

Khi đó x12 + x22 + x32 = m − 1 = 4 ⇔ m = 5 thỏa mãn (*).
Câu 26. Chọn đáp án C
Dựa vào bảng biến thiên, ta có nhận xét sau: hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ⇒ f ( 0 ) = 0 và hàm số đạt
cực


đại

tại

x = 1 ⇒ f ( 1) = 1 .

Ta



f ( 0) = 0 ⇒ d = 0 .

 f ' ( 0 ) = c
f ' ( x ) = 3ax 2 + 2bx + c → 
 f ' ( 1) = 3a + 2b + c

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ⇒ f ' ( 0 ) = c = 0 và f ( 1) = a + b + c + d = 1 ⇔ a + b = 1 .
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 ⇒ f ' ( 1) = 3a + 2b + c = 0 ⇔ 3a + 2b = 0 .
a + b = 1
a = −2
⇔
→ 2a + 3b + c + d = 5 .
Ta có hệ phương trình 
3a + 2b = 0
b = 3
Câu 27. Chọn đáp án D
3
2
2
Ta có y = f ( x ) = x + ax + cx + d ⇒ f ' ( x ) = 3x + 2ax + c .


 f ' ( −2 ) = 0
4a − b − 12 = 0
⇔
Điều kiện cần: Hàm số đạt cực trị bằng 0 tại x = −2 → 
4a − 2b + c = 8
 f ( −2 ) = 0
Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm M ( 1;0 ) → a + b + c + 1 = 0 .
Giải hệ gồm ba phương trình ba ẩn ta được a = 3; b = 0; c = −4 .
Điều kiện đủ: Thử lại với hàm số y = x 3 + 3x 2 − 4 . Khi đó 3a + 2b − c = 13 .
Câu 28. Chọn đáp án A
 x = 3 ⇒ y = −24
2
Ta có: y ' = 3 x − 6 x − 9 = 0 ⇔ 
 x = −1 ⇒ y = 8
Do đó điểm cực đại là A ( −1;8 ) , điểm cực tiểu là B ( 3; −24 ) suy ra A =
Câu 29. Chọn đáp án D
1
2
Hàm số y = x3 − x 2 + x + 2 có y ' = x 2 − 2 x + 1 = ( x − 1) ≥ 0 ( ∀x ∈ ¡
3

)

−1 + 24 −23
=
.
3−8
5





Hàm số y = − x 3 + 6 x 2 − 12 x + 1 có y ' = −3 x 2 + 12 x − 12 = −3 ( x − 2 ) ≤ 0 ( ∀x ∈ ¡
2

)

Do đó hàm số ở câu A và B không có điểm cực trị
Hàm số ở câu C và D đều có 2 điểm cực trị do y ' = 0 đều có 2 nghiệm phân biệt.
Để xCD > xCT ⇒ a < 0 .
Câu 30. Chọn đáp án B
Ta có: y ' = 3 x 2 − 6mx + 3n = 0 ⇔ x 2 − 2mx + n = 0
3

 y ' ( 2 ) = 4 − 4m + n = 0
m =
⇔
Để đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm A ( 2;2 ) thì 
2
 y ( 2 ) = 8 − 12m + 6n = 2
n = 2
Vậy m + n =

7
.
2

Câu 31. Chọn đáp án A
2

Ta có: y ' = 3 ( m − 2 ) x − 2mx + ( m − 3)

Với m = 2 ⇒ y = −2 x 2 − x + 1 (không thỏa mãn có 2 điểm cực trị)
∆ /y ' = b 2 − ac > 0
m−3
⇔ P = ac =
<0
Với m ≠ 2 . Để hàm số có 2 điểm cực trị trái dấu thì 
3
 P = ac < 0
⇔ m < 3.

Câu 32. Chọn đáp án C
x = 0 ⇒ y = m −1
2
Ta có: y ' = 3 x − 6 x = 0 ⇔ 
x = 2 ⇒ y = m − 5
Để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm khác phía trục hoành thì
yCD . yCT < 0 ⇔ ( m − 1) ( m − 5 ) < 0 ⇔ 1 < m < 5 .
Câu 33. Chọn đáp án B
 x = 0 ⇒ y = −1
3
Xét hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 1 có y ' = −4 x + 4 x = 0 ⇔ 
 x = ±1 ⇒ x = 0
Hàm số có a = −1 < 0 nên đồ thị hàm số đạt cực tiểu tại điểm ( 0; −1) và cực đại tại các điểm
A ( −1;0 ) , B ( 1;0 ) .
Câu 34. Chọn đáp án C
Hàm số y = − x 4 − 3x 2 + 1 có y ' = −4 x 3 − 6 x = 0 ⇔ x = 0 có một điểm cực trị.
Hàm số y = x 4 − 4 x 2 − 2 có 2 điểm cực tiểu một điểm cực đại.



x = 0
2
3
Hàm số y = − ( x 2 − 2 ) = − x 4 + 4 x 2 − 4 có y ' = −4 x + 8 x = 0 ⇔ 
hàm số này có 2 điểm cực
x = ± 2
đại một điểm cực tiểu.
Hàm số y = − ( x 2 + 1) = − x 4 − 2 x 2 − 1 có 1 điểm cực trị.
2

Câu 35. Chọn đáp án A
Với m 2 − 3 = 0 thì hs đã cho không thể có 3 điểm cực trị
−b
−m
m
<0
Với m 2 − 3 ≠ 0 hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ 2a = 2 m 2 − 3 > 0 ⇔
m− 3 m+ 3
(
)

(

)(

)

m < − 3
⇔

.
0 < m < 3
Câu 36. Chọn đáp án C
Với m 2 − 4m = 0 thì hàm số đã cho không thể có 3 điểm cực trị.
 −b
b > 0
 >0
⇔
Với m − 4m ≠ 0 hàm số đã cho có 2 điểm cực đại và một điểm cực tiểu ⇔  2a
a < 0
a < 0
2

m − 2 > 0
m > 2
⇔ 2
⇔
⇔ 2 < m < 4.
0
<
m
<
4
m

4
m
<
0



Câu 37. Chọn đáp án D
x = 0 ⇒ y = 2
3
y
'
=
4
x

4
m
+
1
x
=
0

(
)
 2
Ta có:
2
 x = m + 1 ⇒ y = − ( m + 1) + 2
Để hàm số có 3 điểm cực trị thì m > −1
Khi đó A ( 0;2 ) , B

(

) (


)

m + 1; −m 2 − 2m + 1 ; C − m + 1; −m 2 − 2m + 1

m = 1
Ta có: OA = 2; BC = 2 m + 1 nên BC = 2OA ⇔ m + 1 = 2 ⇔ 
.
 m = −3 ( loai )



×