Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

02 b image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.9 KB, 11 trang )

ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án D

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (2) : Pn = P0 (1 + r )

n

Với P0 = 15 ,Pn = 20 ,r = 1, 65% . Tính n
Theo yêu cầu bài toán ta có:
n
 20 
Pn  20  15 (1 + 1, 65% )  20  n  l og1 ,0165    17 , 5787  n = 18
 15 

Câu 2: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (2) tính số tiền lĩnh sau n năm gởi tiết kiệm với lãi suất như trên
là Pn = P0 (1 + 0 , 084 ) = P (1, 084 )
n

n

Theo yêu cầu bài toán đặt ra, ta có:
Pn = 2P  P (1, 084 ) = 2P  (1, 084 ) = 2  n = log1,084 2  8 , 59  n = 9
n

n

Câu 3: Đáp án B



Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (2) Pn = Po (1 + r )
Với P0 = 500 ,Pn = 561,r =

n

5 , 2%
= 1, 3% một quý . Tính n
4

Theo yêu cầu bài toán ta có:
n
 561 
Pn = 561  500 (1, 013 ) = 561  n = log1 ,013 
  8 , 9122  n = 9
 500 

Do đó cần gửi 3.9 = 27 tháng.
Câu 4: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (2) Pn = Po (1 + r )

n

Với P0 = 200000000 ,P2 = 228980000 ,r = n = 2 . Tính r
Khi đó: P2 = 228.980.000  200.000.000 (1 + r ) = 228.980.000  (1 + r ) = 1, 1499
2


 r = 1,1499 − 1 = 0 , 07 = 7%

Câu 5: Đáp án A

2


Hướng dẫn giải
Gọi n là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng và m là số tháng gửi với lãi suất 0,9%
tháng.
Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:
5000000. (1 + 0 , 07 ) . (1 + 0 , 115 ) . (1 + 0 , 09 ) = 5747 478 , 359
n

6

m

Do n  ,n  1; 12  nên ta thử lần lượt các giá trị là 2, 3, 4, 5,... đến khi tìm được m 
Sử dụng MTCT ta tìm được n = 5  m = 4 . Do đó số tháng bạn Hùng đã gửi là 15.
Câu 6: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (4): Pn+1 = a (1 + r )

n

(1 + r )
−x


n

−1

r

,( 4)

Với a = 11000USD,x = 60USD,r = 0 , 73%,Pn+1 = ?
Số tiền trong ngân hàng sau 1 năm ( 12 tháng) là

11000 (1 + 0 , 73% )

12

(1 + 0 , 73% )12 − 1


− 60 
 11254 USD
0 , 73%

Số tiền còn lại sau 1 năm là : 11254USD
Câu 7: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (4): Pn+1 = a (1 + r ) − x
n

(1 + r ) − 1

n

r

 Pn+1

Hết tiền trong ngân hàng suy ra Pn+1 = 0
n
n
11000  0 , 73% (1 + 0 , 73%) − 60 (1 + 0 , 73%) − 1



=0
0 , 73%


−200
ln 
11000  0 , 0073 − 200 

n=
 71
ln (1, 0073 )

Vậy sau 71 tháng Hùng sẽ hết tiến trong ngân hàng.
Câu 8: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 e


n.r

n
n
ar (1 + r ) − x (1 + r ) − 1


=
r


Với P0 = 212942000 , r = 1, 5%, n = 2006 − 1998 = 8
Ta có P8 = 212942000e1,5%8  240091434 , 6
Câu 9: Đáp án B

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r
Với P0 = 146861000 , r = −0 , 5%, n = 2008 − 1998 = 10
Ta có P19 = 146861000e− 0 ,5%10 = 139527283 , 2
Câu 10: Đáp án B

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r
Với P0 = 56783000 , r = −0 , 1%, n = 2020 − 1998 = 22
Ta có P8 = 56783000e−0 ,1%22  55547415 , 27
Câu 11: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r

Với P0 = 125932000 , r = 0 , 2%, Pn = 140000000 . Tính n?
Ta có Pn = 125932000e0 ,2%n = 140000000  0 , 2%.n = ln

140000000
 n  52 , 95
125932000

Câu 12: Đáp án B

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r
Với P0 = 984.106 ,r = 0 = 1, 7%, Pn = 1500.106 . Tính n?
Ta có Pn = 984.106 e01,7%n = 1500.106  1, 7%.n = ln

1500
 n  24 , 80
984

Câu 13: Đáp án D

Hướng dẫn giải
Ta có

I
I
I
= 1000 = 10 3  log = 3  L ( dB ) = 10 og = 30dB
I0
I0
I0


Câu 14: Đáp án A

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức P = P0 e xi
Ở độ cao 1000m ta có : P0 = 760mmHg, n = 1000m, P = 672 , 71mmHg , từ giả thiết này ta tìm
được hệ số suy giảm i . Ta có 672 , 71 = 760e1000i  1000i = ln

672 , 71
 i  −0 , 00012
760

Khi đó ở độ cao 3000m , áp suất của không khí là : P = 760e −0 ,000123000  530 , 2340078

Câu 15: Đáp án B

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r
Với P0 = 4.105 ,r = 4%,n = 5
Ta có P8 = 4.105 e 4%5  488561

Câu 16:

Đáp án A
Hướng dẫn giải
t

 1 T

Áp dụng công thức m ( t ) = mo  
2

Với m0 = 250 ,T = 24 giờ = 1 ngày đêm, t = 3, 5 ngày đêm.
1
Ta có m ( 3 , 5 ) = 250  
2

3 ,5
1

 22 , 097 gam.

Câu 17: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r
358
,r = 0 , 4%,n = 2004 − 1994 = 10
106
358
Ta có P10 = 6 e 0 ,4%10  372 , 6102572.10−6
10

Với P0 =

Câu 18: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Trước tiên, ta tìm tỉ lệ tăng trưởng mỗi giờ của loài vi khuẩn này. Từ giả thiết

ln 3
300 = 100.e 5 r  e 5 r = 3  5r = ln 3  r =
 0 , 2197
5
Tức là tỉ lệ tăng trưởng của loại vi khuẩn này là 21, 97% mỗi giờ.


Từ 100 con, để có 200 con thì thời gian cần thiết là bao nhiêu? Từ công thức
ln 2
ln 2
200 = 100.e rt  e rt = 2  rt = ln 2  t =
t=
 3 , 15 (giờ) = 3 giờ 9 phút.
ln 3
r
5
Câu 19: Đáp án B

Hướng dẫn giải
• Trận động đất ở San Francisco có cường độ 8 độ Richte khi đó áp dụng công thức
M1 = log A − log A0  8 = log A − log A0 với

• Trận động đất ở Nam Mỹ có biên độ là: 4 A , khi đó cường độ của trận động đất ở
Nam Mỹ là:
M 2 = log ( 4 A) − log A0  M 2 = log 4 + log A − log A0  M 2 = log 4 + 8  8,6 độ Richte
Câu 20: Đáp án D

Hướng dẫn giải
Cách 1: Từ giả thiết và quan sát đồ thị ta có bảng sau
Thời điểm t ( ngày)


Số lượng của đàn vi khuẩn

0
1
2

250

1

100250.4 = 250.22.1

500 = 250.2

2.

1
2

3
2.
3
2000 = 250.8 = 250.2 2
2
Từ đó ta thấy được công thức thể hiện sự tăng trưởng về số lượng của đàn vi

khuẩn N tại thời điểm t có dạng : N = 250.2 2t .
Cách 2:
Từ đồ thị ta thấy sau thời gian t = 0 , 5 ngày số lượng của đàn vi khuẩn là: 500 con.

Từ đồ thị ta thấy sau thời gian t = 1 ngày số lượng của đàn vi khuẩn là: 1000 con.
Từ đó thay t = 1,t = 0 , 5 lần lượt vào các công thức ở các đáp án A,B,C,D thì ta thấy
chỉ có công thức ở đáp án D thoả mãn, từ đó suy ra chọn đáp án D.
Đáp án D

Câu 21:

Hướng dẫn giải:
• Trận động đất 7 độ Richte : Áp dụng công thức trên ta có:
M 1 = log A1 − log A0  7 = log A1 − log A0  logA1 = 7 + log A0  A1 = 107 + log A0

• Trận động đất 5 độ Richte : Áp dụng công thức trên ta có:
M 2 = log A2 − log A0  5 = log A2 − log A0  logA 2 = 5 + log A0  A2 = 105+ log A0

Khi đó ta có:
Câu 22:

A1
A2

=

107 +log A0
10

5 + log A0

= 102 = 100  A1 = 100 A2 .Chọn đáp án D.

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức (2) Pn = Po (1 + r )

n


Giai đoạn 1: Gửi 100 triệu : Áp dụng công thức trên với P0 = 100 ,r = 6% = 0.06 ; n = 4 . Số
tiền thu được sau 1 năm là: P4 = 100 (1 + 0.06 ) triệu đồng.
4

Giai đoạn 2: Sau đúng 6 tháng gửi thêm 100 triệu : Áp dụng công thức trên với
P0 = 100 ,r = 6% = 0.06 ; n = 2 . Số tiền thu được sau 2 quí cuối năm là:
P2 = 100 (1 + 0.06 ) triệu đồng.
2

Vậy tổng số tiền người đó thu được sau một năm là: P = P4 + P0 = 238 , 307696 triệu đồng
Câu 23: Đáp án A

Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức Pn = P0 en.r
Với P0 = 93422000 ,r = 1, 07%,n = 2026 − 2016 = 10
Ta có dân số của Việt Nam đến năm 2026 là: P10 = 93422000e101,07% = 103972543, 9
Câu 24: Đáp án B

Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức C = A (1 + r ) với A = 20 ,r = 8 , 65%,n = 3 năm = 12 quí.
N

Vậy số tiền thu được sau 3 năm là: C = 20 (1 + 8, 65%) = 54,12361094 triệu đồng.

12

Câu 25: Đáp án D

Hướng dẫn giải:
Dựa vào đồ thị, ta thấy cuối ngày thứ nhất lượng thuốc còn lại phải lớn hơn 30mg.
Vậy thấy đáp án D thoả mãn.
Câu 26:

Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Theo câu 25 sau thời gian t = 1 ngày lượng thuốc còn lại là 32mg. Áp dụng
công thức y = 80r t  32 = 80r  r = 0, 4 = 40%

Câu 27:

Đáp án A
Hướng dẫn giải:

Ta có năng lượng giải toả của trận động đất ở thành phố X tại tâm địa chấn là:
log E1 = 11, 4 + 1, 5M1  logE1 = 11, 4 + 1, 5.8  E1 = 1023 ,4

Khi đó theo giả thiết năng lượng giải toả của trận động đất ở thành phố Y tại tâm
E
1023 ,4
địa chấn là: E2 = 1  E2 =
14
14
Gọi M2 độ lớn của trận động đất tại thành phố Y, áp dụng công thức


log ( E ) = 11, 4 + 1, 5 M ta được phương trình sau:


 1023 ,4 
log ( E2 ) = 11, 4 + 1, 5 M2  log 
 = 11, 4 + 1, 5 M2  M2  7 , 2 độ Richte
 14 
Câu 28: Đáp án A

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức lãi đơn ta có: Pn = P0 ( 1 + nr ) , số tiền thu về hơn gấp hai lần số
vốn ban đầu ta có: Pn  2P0  P0 (1 + n.3%)  2P0  n 

100
quý = 100 tháng
3
Suy ra để số tiền thu về hơn gấp hai số tiền vốn ban đầu cần gửi ít nhất 102 tháng.
Câu 29: Đáp án A

Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức lãi kép ta có số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sau n quý là

Pn = 15 (1 + 1, 65%) = 15.1, 0165n ( triệu đồng)
n

Từ đó ta có : n = log1 ,0165

Pn
15


Để có số tiền Pn = 20 triệu đồng thì phải sau một thời gian là: n = log1,0165

20
 17 , 58
15

( quý)
Vậy sau khoảng 4 năm 6 tháng ( 4 năm 2 quý), người gửi sẽ có ít nhất 20 triệu đồng từ
số vốn ban đầu 15 triệu đồng ( vì hết quý thứ hai, người gửi mới được nhận lãi của
quý đó.
Câu 30: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức đã thiết lập, với k = r + 1 = 1, 004,n = 60, M = 2.106
Sau 5 năm (60 tháng) ta có
B60 = 0  20.106 (1 + 0 , 004 )

Câu 31:

60

−X

1, 00460 − 1
= 0  X  375594 , 8402
1, 004 − 1

Đáp án A
Hướng dẫn giải


Bài toán chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn 1 (6 tháng đầu tiên) ta có: A1 = 100 (triệu đồng), n = 2 (6 tháng = 2 kỳ, với
mỗi kỳ 3 tháng) và r = 0, 05 . Áp dụng công thức
2

T1 = A1 (1 + r ) n = 100 (1 + 0, 05) = 110.25 (triệu đồng).

Giai đoạn 2 (6 tháng cuối của 1 năm) A2 = T1 = 110, 25 + 50 (triệu đồng), n = 2 (6 tháng
= 2 kỳ, với mỗi kỳ 3 tháng) và r = 0, 05 . Áp dụng công thức
2

T2 = A2 (1 + r ) n = 160, 25 (1 + 0, 05) = 176, 67 (triệu đồng).
Câu 32:

Đáp án A


Hướng dẫn giải
Theo bài ta có r = 0, 017, A = 78.685.800
Và yêu cầu bài toán là SN  120.000.000  78.685.800e0,017N  120.000.000
 N  24,85  min N = 25 . Do đó đến năm 2001 + 25 = 2026 thì thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 33: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Ta có M8,3 − M 7,1 = log

A8,3
A 7,1




A8,3

= 108,3−7,1  15,8

A 7,1

Đáp án A

Câu 34:

Hướng dẫn giải:
a (1 + r ) .r
n

Áp dụng công thức 5b: x =

(1 + r )

n

−1

x=

16 (1 + 1% )

(1 + 1%)


24

 1%

24

−1

= 753175 , 5556 ( đồng)

Câu 35: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Giả sử khối lượng ban đầu của mẫu đồ cổ chứa Cabon là m 0 , tại thời điểm t tính từ
thời điểm ban đầu ta có:

m (t ) = m 0e

-

ln 2
t
5730

Û

3m 0
4

= m 0e


-

ln 2
t
5730

æ3 ö
÷
5730 ln çç ÷
çè4 ÷
÷
ø
Û t =
» 2378 (năm)
- ln 2

Câu 36: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Theo công thức tính tỉ lệ % thì cần tìm t thỏa mãn:
75 - 20 ln (t + 1) £ 10 Û ln (t + 1) ³ 3, 25 Û t + 1 ³ 25, 79 Þ t ³ 24, 79
Câu 37: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta phải tìm x thoả
100
1 + 49e

- 0.015x


³ 75 Û 100 ³ 75 + 3675e - 0,015x Û e - 0,015x £

Û - 0, 015x £ ln

1
147

1
Þ x ³ 332, 6955058
147

Câu 38: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sau 15 năm là


P15 = 100.106 (1 + 8% ) = 317217000 ( đồng)
15

Câu 39: Đáp án C

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sau n năm là

Pn = 100 (1 + 5%) = 100. (1, 05 ) ( triệu đồng)
n

n


Câu 40: Đáp án B

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (2) Pn = Po (1 + r ) với P0 = 100 ,r = 7%,n = 2 .
n

Ta có tổng số tiền bà A thu được sau 2 năm gửi ngân hàng là: P2 = 100 (1 + 7%) = 114 , 49
2

( triệu đồng)
Từ đó tính được số tiền lãi thu được sau 2 năm là: P2 − P0 = 114 , 49 − 100 = 14 , 49 triệu
đồng.
Câu 41: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sau n năm là

Pn = 6 (1 + 7 , 56% ) = 6.1, 0756 n ( triệu đồng)
n

Từ đó ta có : n = log1 ,0756

Pn
6

Để có số tiền Pn = 12 triệu đồng thì phải sau một thời gian là: n = log1 ,0756

12
 9, 5

6

( năm)
Vậy sau 10 năm, người gửi sẽ có ít nhất 12 triệu đồng từ số vốn ban đầu 6 triệu đồng
.
Câu 42: Đáp án D

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức lãi kép ta có số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sau 5 năm là

P5 = 15 (1 + 7 , 56% ) = 21, 59 ( triệu đồng)
5

Câu 43: Đáp án B

Hướng dẫn giải


Áp dụng công thức 3 : Pn = a (1 + r )
= 27 tháng.
P27 = 1 (1 + 1%)

Từ

đó

(1 + 1%)

27


−1

1%

(1 + r )

n

−1

r

suy

ra

= 101 (1 + 1%)


27

với a = 1,r = 1%,n = 2 năm 3 tháng

số

tiền

rút

được


là:

− 1


Câu 44: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức 3 : Pn = a (1 + r )

= 30 tháng.
P30 = 1 (1 + 1%)

Từ

(1 + 1%)

đó
30

−1

1%

(1 + r )

n

−1


r

suy

ra

= 101 (1 + 1%)


30

với a = 1,r = 1%,n = 2 năm 6 tháng

số

tiền

rút

được

là:

− 1


Câu 45: Đáp án A

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức 3 : Pn = a (1 + r )

= 28 tháng.
P28 = 1 (1 + 1%)

Từ

(1 + 1%)

đó
28

1%

−1

(1 + r )

n

−1

r

suy

ra

= 101 (1 + 1%)



28

với a = 1,r = 1%,n = 2 năm 4 tháng

số

tiền

rút

được

là:

− 1


Câu 46: Đáp án B

Hướng dẫn giải
2 năm = 8 quý.
Áp dụng công thức lãi kép ta có số tiền cả vốn lẫn lãi người gửi sau 8 quý là

P8 = 100 (1 + 2% ) = 117 , 1659381 ( triệu đồng)
8

Câu 47: Đáp án C

Hướng dẫn giải

Số vi khuẩn ban đầu có 1000 con và sau 10 giờ là 5000 con . Áp dụng công thức
f (t ) = A e rt , ta có: 5000 = 1000e10 r  e10 r = 5  r =

ln 5
.
10

Gọi t là thời gian cần tìm để số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần.
Do đó, 10000 = 1000ert  ert = 10  rt = ln 10  t =

ln 10
10 ln 10
t =
 t = 10 log5 10
r
ln 5

giờ nên chọn câu C.
Câu 48: Đáp án D

Hướng dẫn giải
Tỉ lệ lạm phát của nước ta trong năm 2016 là 2,5 %, nghĩa là cứ sau một năm giá sản
phẩm B sẽ tăng thêm 2,5 % so với giá của sản phẩm đó ở năm trước. Ví dụ như giá


xăng năm 2016 là 10.000 NDT/ lít thì giá xăng năm 2017 sẽ tăng thêm
10000  2, 5% = 250 NDT/ lít, khi đó giá xăng năm 2017 là: 10000 + 250 = 10250 NDT/ lít

Để tính giá xăng năm 2025 , ta có thể áp dụng công thức (2) trong hình thức lãi
kép Pn = Po (1 + r ) với P0 = 10000 ,r = 2 , 5%,n = 2025 − 2016 = 9

n

Ta có giá xăng năm 2025 là: P9 = 10000 (1 + 2 , 5%)  12489 NDT/ lít
9

Câu 49: Đáp án D

Hướng dẫn giải
Ông B phải trả trước 30% số tiền nên số tiền ông B cần phải vay là:
15, 5 − 15, 5  30% = 10,85 triệu đồng.

Áp dụng công thức 5b: Ta tính được số tiền háng tháng ông B phải trả là:
a (1 + r ) .r
n

x=

(1 + r )

n

−1

10 , 85 (1 + 2 , 5%)  2 , 5%
6

x=

(1 + 2 , 5%)


6

−1

= 1, 969817186 ( triệu đồng)

Từ đó ta tính được tổng số tiền ông B phải trả sau 6 tháng là:
1, 969817186  6 = 11,81890312 triệu đồng.

Vậy ông B mua theo hình thức trả góp như trên thì số tiền phải trả nhiều hơn so với
giá niêm yết là: 11, 81890312 − 10, 85 = 0, 9689031161 triệu đồng  970000 đồng.
Câu 50: Đáp án A

Hướng dẫn giải
Số mol Na24 tiêm vào máu: no = 10 −3 .10 −2 = 10 −5 mol.
Số mol Na24 còn lại sau 6h: n = no e
Thể tích máu của bệnh nhân V =



t ln 2
T

−5

= 10 .e



6 ln 2

15

= 0 , 7579.10 −5 (mol).

n 0 , 7579.10 −5
=
= 5 , 05 lit  5 , 1 lit .
C
1, 5.10 −8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×