Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY LÚA THƠM VĐ 20 TẠI XÃ PHÚ NINH, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.69 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
***********

LÊ VĂN KHA

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY LÚA THƠM VĐ 20
TẠI XÃ PHÚ NINH, HUYỆN TAM NÔNG,
TỈNH ĐỒNG THÁP

Ngành: Kinh Tế Nông Lâm

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: TS. LÊ QUANG THÔNG

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2011


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Phân Tích Hiệu Quả
Sản Xuất Cây Lúa Thơm VĐ 20 Tại Xã Phú Ninh, Huyện Tam Nông, Tỉnh Đồng
Tháp” do LÊ VĂN KHA, sinh viên khoá 33, ngành Kinh Tế Nông Lâm, đã bảo vệ
thành công trước hội đồng vào ngày

TS. LÊ QUANG THÔNG
Người hướng dẫn,
(Chữ ký)

Ngày



Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm

tháng

năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Để có được thành quả và sự trưởng thành như ngày hôm nay, tôi đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm.
Đầu tiên tôi xin cảm ơn Cha Mẹ và những người thân yêu trong gia đình đã sinh
thành, dạy dỗ và tạo điều kiện cho tôi học tập được đến ngày hôm nay.
Cảm ơn quí Thầy Cô Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học
tập tại trường.

Đặc biệt tôi xin gởi lời biết ơn Thầy Lê Quang Thông đã tận tâm chỉ bảo, giúp
tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện khóa luận. Tạo cho tôi một cách
nhìn rộng, mới hơn và vững chắc về phương pháp thực hiện một đề tài nghiên cứu mà
tôi có thể mang theo bước tiếp trên con đường sự nghiệp của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phòng tài nguyên và môi
trường huyện Tam Nông, UBND và các cô chú, anh chị trồng lúa xã Phú Ninh đã nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong quá điều tra thực hiện khóa luận.
Sau cùng tôi xin cảm ơn tất cả những người bạn của tôi đã giúp đỡ tôi rất nhiều
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Tôi xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công tới tất cả mọi người.
TPHCM, ngày tháng năm 2011

LÊ VĂN KHA


NỘI DUNG TÓM TẮT
LÊ VĂN KHA. Tháng 5 năm 2011. “Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Cây Lúa
Thơm VĐ 20 Tại Xã Phú Ninh, Huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp”
LE VAN KHA. May 2011. “Analysis of Efficiency of Lua Thom VĐ 20
Production at Phu Ninh Commune, Tam Nong District, Dong Thap Province”.
Khóa luận tìm hiểu về hiệu quả sản xuất trên cơ sở phân tích số liệu phỏng vấn
76 hộ, gồm 40 hộ trồng lúa thơm VĐ 20, 20 hộ vừa trồng lúa thơm VĐ 20 và OM
1490, và 16 hộ trồng lúa OM 1490 xã Phú Ninh, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Tổng hợp chi phí và xác định hiệu quả kinh tế cây lúa thơm VĐ 20, sau đó tiến hành
so sánh với cây lúa OM 1490. Khóa luận dùng hàm Cobb-Douglas để xác định hàm
năng suất cây lúa thơm VĐ 20 Y = f (Xi), với biến phụ thuộc là năng suất cây lúa thơm
VĐ 20, các biến giải thích là: Lượng giống, lượng phân bón, thuốc BVTV, công lao
động, tình trạng đất, số năm kinh nghiệm và khuyến nông. Các biến đều có ý nghĩa ở
mức α = 5%, trừ biến kinh nghiệm sản xuất là không có ý nghĩa.
Xây dựng đường cầu phân bón theo giá phân bón và giá của sản phẩm của nông

hộ và hàm lợi nhuận:
Qpb = 126,5*Ppb-1,18*PY1,18
π = 700,79*Ppb-0,18*PY1,18 – FC
Phân tích sự biến động của giá yếu tố đầu vào, đầu ra ảnh hưởng đến mức sử
dụng lao động, đến lợi nhuận của nông hộ.


MỤC LỤC
NỘI DUNG TÓM TẮT ................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. xi
DANH MỤC PHỤ LỤC .............................................................................................. xii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3.2 Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3.3 Phạm vi không gian ..................................................................................... 2
1.3.4 Phạm vi thời gian......................................................................................... 2
1.4 Cấu trúc khóa luận ................................................................................................2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ..........................................................................................4
2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu .........................................................................4
2.1.1 Kết quả nghiên cứu trước về cây lúa thơm VĐ 20 ...................................... 4
2.1.2 Thông tin về cây lúa thơm VĐ 20 ............................................................... 4
2.1.3 Khác biệt giữa nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước ...................... 7
2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ........................................................................8

2.2.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 8
2.2.2 Tình hình sản xuất tại phương ...................................................................11
2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................13
2.2.4 Đánh giá chung về đời sống của hộ nông dân trồng lúa ...........................18
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................20
3.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................20
3.1.1 Vị trí của ngành trồng lúa ..........................................................................20
v


3.1.2 Ý nghĩa của việc phát triển ngành trồng lúa..............................................21
3.1.3 Tầm quan trọng của nông hộ và sản xuất kinh tế hộ .................................22
3.1.4 Kinh tế hộ trong sự phát triển ....................................................................22
3.1.5 Các chỉ tiêu về kết quả kinh tế ..................................................................23
3.1.6 Các chỉ tiêu tính toán hiệu quả kinh tế ......................................................24
3.2 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................24
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu và thu thập số liệu...............................................24
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................................24
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................24
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................28
4.1 Đặc điểm của các nông hộ .................................................................................28
4.1.1 Đặc điểm của nông hộ ...................................................................................28
4.1.2 Quy mô diện tích...........................................................................................30
4.1.3 Tình hình tham gia khuyến nông của các hộ điều tra ........................................30
4.1.4 Kinh nghiệm trồng lúa của nông hộ điều tra ....................................................31
4.2 Phân tích kết quả và hiệu quả của cây lúa thơm VĐ 20 ....................................31
4.2.1 Chi phí dụng cụ bình quân cho một vụ trồng lúa thơm VĐ 20/1000 m2 ..31
4.2.2 Chi phí lao động cho một vụ trồng lúa thơm VĐ 20/1000 m2 ..................32
4.2.3 Chi phí vật chất cho một vụ trồng lúa thơm VĐ 20/1000 m2 ...................33
4.2.4 Tổng hợp chi phí bình quân cho một vụ lúa thơm VĐ 20/1000 m2 ..........34

4.2.5 Kết quả và hiệu quả một vụ trồng lúa thơm VĐ 20 /1000 m2 ..................35
4.3 So sánh kết quả, hiệu quả sản xuất giữa cây lúa thơm VĐ 20 và cây lúa OM
1490 trong một vụ trên cùng diện tích canh tác 1000 m2. .............................................36
4.3.1 Tổng hợp chi phí cho một vụ trồng lúa OM 1490/1000 m2 ......................36
4.3.2 So sánh kết quả, hiệu quả trồng một vụ lúa thơm VĐ 20 và lúa OM 1490
trên cùng đơn vị diện tích là 1000 m2 ............................................................................37
4.3.3 Biến động giá và lợi nhuận của lúa thơm VĐ 20 và lúa OM 1490 ...........38
4.3.4 Biến động giá lúa thơm VĐ 20 và OM 1490 qua các năm từ 2009 - 2011
.......................................................................................................................................39
4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất cây lúa thơm VĐ 20 ..............................40
4.3.1 Yếu tố khách quan .....................................................................................40
vi


4.3.2 Yếu tố chủ quan .........................................................................................40
4.4 Hàm năng suất....................................................................................................42
4.4.1 Năng suất bình quân của cây lúa thơm VĐ 20/1000 m2 trong một vụ .....42
4.4.2 Mô hình hồi quy hàm năng suất của cây lúa thơm VĐ 20 ........................42
4.4.3 Kiểm định tính hiệu lực của mô hình ........................................................45
4.4.4 Kiểm định giả thiết của mô hình ...............................................................47
4.4.5 Kết quả phân tích hồi quy..........................................................................48
4.5 Hàm cầu phân bón của lúa thơm VĐ 20 cho nông hộ .......................................50
4.5.1 Xây dựng đừong cầu phân bón cho nông hộ .............................................50
4.5.2 Xác định đầu vào tối ưu ............................................................................51
4.5.3 Ảnh hưởng của giá đầu vào và đầu ra đến mức sử dụng phân bón ...........52
4.5.4 Hàm lợi nhuận ...........................................................................................53
4.5.5 Ảnh hưởng của giá đầu vào và đầu ra đến lợi nhuận của nông hộ............53
4.6. Những khó khăn trong sản xuất lúa thơm VĐ 20 .............................................55
4.6.1 Yếu tố khách quan .....................................................................................56
4.6.2. Yếu tố chủ quan ........................................................................................57

4.7 Đề xuất một số giải pháp ...................................................................................58
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................60
5.1 Kết luận ..............................................................................................................60
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................61
5.2.1. Đối với người nông dân............................................................................61
5.2.2 Đối với chính quyền địa phương ...............................................................61
5.2.3 Đối với nhà nước .......................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................62
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CLB

Câu Lạc Bộ

CPKH

Chi Phí Khấu Hao

CPSX

Chi Phí Sản Xuất

Đ

Đồng


ĐVT

Đơn Vị Tính

HTX

Hợp Tác Xã

KHKT

Khoa Học Kỹ Thuật

LN/CP

Lợi nhuận/Chi Phí

NGTK

Niên Giám Thống Kê

NN-PTNT

Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn

NSG

Ngày sau gieo

NT


Nông Thôn

OLS

Phưong pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất
(Ordinary Least Squares)

TĐHV

Trình Độ Học Vấn

TGKH

Thời Gian Khấu Hao

TN/CP

Thu Nhập/Chi phí

Thuốc BVTV

Thuốc Bảo Vệ Thực Vật

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

viii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Phân Loại Các Loại Đất của Xã Phú Ninh. ...................................................10
Bảng 2.2 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Một Số Cây Trồng ..................................12
Bảng 2.3 Hiện Trạng Ngành Chăn Nuôi Giai Đoạn 2008-2010 ...................................12
Bảng 2.4 Hiện Trạng Ngành Dịch Vụ - Thương Mại ...................................................13
Bảng 2.5 Cơ Cấu Dân Số Theo Ấp ...............................................................................14
Bảng 2.6 Tình Hình Tôn Giáo Xã Phú Ninh .................................................................15
Bảng 2.7 Hiện Trạng Đất Giao Thông Xã Phú Ninh ....................................................16
Bảng 2.8 Số Lượng Sông Rạch Xã Phú Ninh ...............................................................16
Bảng 2.9 Phân Loại Mức Sống Theo Thu Nhập của Huyện Tam Nông.......................18
Bảng 2.10 Phân Loại Nhóm Hộ Nghèo Theo Thu Nhập Tại Xã Phú Ninh ..................19
Bảng 4.1 Đặc điểm của Các Hộ Điều Tra ...........................................................................28
Bảng 4.2 Vay Tín Dụng và Sử Dụng Vốn Vào Sản Xuất của Nông Hộ ................................29
Bảng 4.3 Quy Mô Diện Tích Đất của Các Hộ Trồng Lúa ....................................................30
Bảng 4.4 Tỷ Lệ Tham Gia Khuyến Nông của Các Hộ Điều Tra ..................................30
Bảng 4.5 Kinh Nghiệm Trồng Lúa của Các Nông Hộ Điều Tra ..................................31
Bảng 4.6 Chi Phí Dụng Cụ Bình Quân..........................................................................31
Bảng 4.7 Chi Phí Lao Động Bình Quân ........................................................................32
Bảng 4.8 Chi Phí Vật Chất Bình Quân ...............................................................................33
Bảng 4.9 Tổng Hợp Chi Phí Bình Quân........................................................................34
Bảng 4.10 Kết Quả Và Hiệu Quả của Một Vụ Trồng Lúa Thơm VĐ 20/1000m2 ........35
Bảng 4.11 Tổng hợp chi phí bình quân cho một vụ trồng lúa OM 1490/1000 m2 ........36
Bảng 4.12 Kết quả, hiệu quả của lúa thơm VĐ 20 và OM 1490 /1000 m2 ...................37
Bảng 4.13 Biến động giá và lợi nhuận của lúa thơm VĐ 20 và lúa OM 1490 .............38
Bảng 4.14 Kết Quả Ước Lượng Hàm Hồi Quy Năng Suất Cây Lúa Thơm VĐ 20 ......44
Bảng 4.15 Hệ Số Xác Định R2phụ của Các Mô Hình Hồi Quy Bổ Sung ............................45
Bảng 4.16 Kiểm Định LM Breusch-Godfrey. ...............................................................46
Bảng 4.17 Kiểm Định T của Hàm Sản Xuất .................................................................47
Bảng 4.18 Giá Trị Trung Bình của Các Biến Cố Định .................................................50

ix


Bảng 4.19. Sự Thay Đổi Giá đến Lượng Phân Bón Sử Dụng/1000m2 .........................52
Bảng 4.20 Đánh Giá Những Khó Khăn của Nông Hộ ..................................................56

x


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Lúa Thơm VĐ 20 ............................................................................................. 4
Hình 4.1 Tình hình giá lúa thơm VĐ 20 và OM 1490 từ năm 2009 – 2011 .................39
Hình 4.2 Năng Suất Bình Quân Qua Các Năm .............................................................42
Hình 4.3 Đường cầu phân bón của nông hộ ..................................................................52

xi


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Kết xuất hồi quy
Phụ lục 2. Phiếu phỏng vấn nông hộ
Phụ lục 3. Danh sách các nông hộ được phỏng vấn

xii


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU


1.1 Đặt vấn đề
Lúa là loại lương thực không thể thiếu đối với đời sống hằng ngày của con
người và nhất là người Việt Nam. Lúa cung cấp các chất dinh dưỡng giúp cơ thể tăng
cường sức đề kháng. Do đó, cùng với sự tăng trưởng dân số, giải quyết vấn đề an ninh
lương thực của Việt Nam nói riêng thế giới nói chung và mức sống của người dân thì
nhu cầu tiêu thụ lương thực ngày càng cao. Đây là cơ hội để ngành sản xuất lúa phát
triển.
Tam Nông là một huyện thuộc vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, hằng năm cung
cấp một lượng lúa lớn cho đất nước. Tuy nhiên hiện nay huyện Tam Nông đang bị ảnh
hưởng mạnh bởi hiện tượng đô thị hóa, một phần đất nông nghiệp chuyển sang sử
dụng vào mục đích khác như: nhà ở, kho bãi, xí nghiệp,… Tuy nhiên diện tích đất
nông nghiệp của huyện vẫn còn chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng diện tích tự nhiên, bao
gồm cả ngành trồng trọt và chăn nuôi. Trong ngành trồng trọt, đất dành cho trồng cây
hằng năm nhiều nhất chiếm trên 95% diện tích đất nông nghiệp. Lúa là cây hằng năm
được trồng nhiều nhất.
Phú Ninh là một xã trong huyện Tam Nông, ở đây ít bị ảnh hưởng bởi hiện
tượng đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp chiếm 92% diện tích tự nhiên. Trong đó
diện tích trồng cây hằng năm chiếm 90% diện tích đất nông nghiệp, chủ yếu trồng các
loại như: Lúa thơm VĐ 20, đậu nành, bắp, dưa hấu,… Trong đó cây lúa thơm VĐ 20
là cây đang được trồng nhiều nhất ở đây. Vấn đề đặt ra là liệu người nông dân có đạt
hiệu quả trong sản xuất không? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của
người nông dân?

1


Xuất phát từ những vấn đề trên dưới sự hướng dẫn của Tiến Sĩ Lê Quang
Thông, tôi tiến hành thực hiện khóa luận: “Phân Tích Hiệu Quả Sản Xuất Cây Lúa
Thơm VĐ 20 Tại Xã Phú Ninh Huyện Tam Nông Tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài tốt
nghiệp của mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích hiệu quả trong sản xuất cây lúa thơm VĐ 20 tại địa bàn xã Phú Ninh
huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất cây lúa thơm VĐ 20.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây lúa thơm VĐ 20.
- So sánh kết quả, hiệu quả của lúa thơm VĐ 20 và OM 1490
- Xác định mức đầu vào tối ưu mang lại lợi nhuận cao nhất cho người nông dân.
- Đề xuất một số giải pháp giúp người nông dân sản xuất đạt hiệu quả hơn
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Cây lúa thơm VĐ 20, hộ nông dân trồng lúa thơm VĐ 20 và lúa OM 1490.
1.3.2 Nội dung nghiên cứu
Bài nghiên cứu này đi sâu tìm hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả của cây lúa
thơm VĐ 20 của người dân, các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, xác định mức đầu
vào tối ưu tìm ra giải pháp để phát triển bền vững cây lúa thơm VĐ 20.
1.3.3 Phạm vi không gian
Tiến hành điều tra 76 hộ trong đó: 40 hộ trồng lúa thơm VĐ 20, 20 hộ trồng lúa
thơm VĐ 20 và lúa OM 1490, 16 hộ trồng lúa OM 1490 được phân bố trên khắp địa
bàn xã Phú Ninh, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
1.3.4 Phạm vi thời gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ 02/04/2011 đến ngày 25/6/2011.
1.4 Cấu trúc khóa luận
Nội dung đề tài được thể hiện qua 5 chương được khái quát như sau:
Chương 1. Mở đầu
2



Trình bày lí do, ý nghĩa chọn đề tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu và giới
hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2. Tổng quan
Giới thiệu cây lúa thơm VĐ 20 và xã Phú Ninh để thấy rõ tiềm năng phát triển
cây lúa tại xã.
Chương 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của việc trồng lúa và những khái
niệm, những lí thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để hiểu rõ hơn vấn đề
nghiên cứu của đề tài. Trình bày những phương pháp áp dụng trong nghiên cứu để đạt
được mục tiêu mà đề tài đặt ra.
Chương 4. Kết quả và thảo luận
- Phân tích kết quả, hiệu quả của lúa thơm VĐ 20.
- So sánh kết quả, hiệu quả sản xuất lúa thơm VĐ 20 và lúa OM 1490.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa thơm VĐ 20.
- Xây dựng hàm lợi nhuận và tìm ra yếu tố đầu vào tối ưu.
- Đề xuất một số giải pháp giúp người nông dân đạt hiệu quả hơn.
Chương 5. Kết luận và kiến nghị

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
2.1.1 Kết quả nghiên cứu trước về cây lúa thơm VĐ 20
Qua quá trình trồng nhiều cũng như so sánh giữa các loại cây lúa khác nhau,
các hộ nông dân đã chọn ra giống lúa phù hợp với thổ nhưỡng tại địa bàn của mình, dễ
chăm sóc, thị trường ưa chuộng, có hiệu quả kinh tế cao và có thể xuất khẩu. Đối với
giống lúa VĐ 20, tuy chi phí đầu tư cao hơn các giống lúa thường nhưng nó mang lại

lợi nhuận cao hơn rất nhiều so với các giống lúa thường và thị trường tiêu thụ cũng dễ
tìm hơn.
2.1.2 Thông tin về cây lúa thơm VĐ 20
a. Nguồn ngốc
Hình 2.1 Lúa Thơm VĐ 20

4


Giống lúa thơm VĐ 20 hay còn gọi là thơm nút, có nguồn gốc từ Đài Loan,
được tuyển chọn theo phương pháp chọn đầu dòng và so sánh các dòng triển vọng.
Lúa thơm VĐ 20 được công nhận chính thức là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2004 theo
Quyết định số 2182 QĐ/BNN-KHCN ngày 29/07/2004 của Bộ Nông Nghiệp & PTNT.
b. Đặc tính sinh học của giống lúa thơm VĐ 20
Thời gian sinh trưởng: 100 - 115 ngày. Chiều cao cây 105 - 115 cm. Giống
nhiễm rầy nâu (cấp 7) và hơi nhiễm bệnh đạo ôn (cấp 5). Năng suất đạt 6 - 7 tấn/ha vụ
Đông Xuân, 4 - 5 tấn/ha trong vụ Hè Thu. Khối lượng 1000 hạt 21 gram, hạt gạo ngắn
(5,8 – 6,4 cm), màu sắc vỏ trấu vàng, có sọc, ít bạc bụng. Tỷ lệ gạo nguyên cao
(>40%), hàm lượng amylose thấp trung bình (18,4%), gạo có chất lượng cao cấp,
thơm, dẻo phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
Giống thích hợp với vùng phù sa ngọt và thâm canh cao. Thích hợp cho vụ
Đông Xuân hơn vụ Hè Thu, có thể gieo trồng được trên đất phèn nhẹ.
Lúa thơm VĐ 20 được sản xuất rộng ở Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp,
Long An…
c. Kỹ thuật trồng lúa thơm VĐ 20
Chọn giống lúa:
- Chọn mua giống lúa thơm VĐ 20 từ các trại giống hoặc chọn từ những ruộng
lúa giành riêng cho sản xuất giống.
Chuẩn bị đất:
- Dọn sạch cỏ.

- Cày bừa trục, đánh bùn và san bằng mặt ruộng bằng máy cày bánh lồng có
trang kèm theo.
- Chú ý: Ruộng phải bằng phẳng, có hệ thống thoát nước tốt và không đọng
nước.
Biện pháp gieo sạ:
- Làm sạch hạt lúa giống trước khi ngâm ủ bằng cách ngâm hạt trong nước
muối 15% để loại bỏ hạt lép lửng và lẫn tạp. Sau đó, cho vào bao ngâm trong nước
sạch 24-30 giờ.
- Rửa bằng nước sạch, để ráo nước, ủ trong 24 - 36 giờ tùy giống đảm bảo vừa
nhú mầm.
5


- Xử lý với thuốc Cruiser Plus (tốt nhất là lúc ngót lần cuối khoảng 12 giờ trước
khi gieo).
Bón Phân:
- Tùy theo loại đất và mùa vụ mà loại phân, liều lượng và thời gian bón cho lúa
(tính cho 1000 m2) như sau:
* Đất phù sa:
Ở giai đoạn 7 - 10 ngày sau gieo (NSG) bón 10 kg NPK (20 - 20 - 15)+ 4 - 5kg
Urea, giai đoạn 22 - 25 NSG bón: 4 - 5 kg DAP + 7 - 8 kg Urea, giai đoạn 42 - 45
NSG bón: 7 - 8 kg Urea + 3 kg KCl.
* Đất phèn nhẹ và trung bình
Ở giai đoạn 7 - 10 ngày sau gieo (NSG) bón: 10 kg NPK (20 - 20 - 15), giai
đoạn 22 - 25 NSG bón: 5 - 6 kg DAP + 6 - 7 kg Urea, giai đoạn 42 - 45 NSG bón: 5 - 6
kg Urea + 3kg KCl.
- Ngoài ra còn sử dụng phân bón lá để cung cấp kịp thời dinh dưỡng cho sự
phát triển của cây lúa theo từng giai đoạn.
Quản lý nước qua các giai đoạn:
- Cây con (0 - 7 NSG): Rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng trong

vòng 3 ngày sau khi gieo, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn
để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng.
- Sinh trưởng sinh dưỡng (7 - 42 NSG): Giữ nước trên mặt ruộng ở mức 5 - 7
cm.
- Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42-65 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 3
- 5 cm.
- Giai đoạn chín (65 - 95 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 2 - 3 cm cho đến
giai đoạn chín vàng (7 - 10 ngày trước khi thu hoạch) tháo cạn nước trong ruộng.
Phòng trừ cỏ dại:
Có thể sử dụng một số loại thuốc phòng trừ cỏ dại như sau: Sofit 300EC,
MECO 60EC, Vigor 33EC, Sirius 10WP, Nominee 10SC, Tiller-s, Ronstar 25EC…
Phòng trừ sâu hại:

6


Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) khi thật cần thiết, có thể sử dụng
một trong các loại thuốc sau đây để phòng trừ: Chess 50WG, Applaud 10BHN, Actara
25WG, Bassa 50ND, Mipcin 25BHN…
Phòng trừ bệnh hại:
- Bệnh đạo ôn: Thăm đồng thường xuyên 5 - 7 ngày lần để phát hiện bệnh kịp
thời. Khi thấy có một vài vết bệnh xuất hiện, sử dụng thuốc hóa học như: Beam 20WP;
FILIA-525EC, Bump 650WP…
- Bệnh khô vằn: Sử dụng các loại thuốc như Anvil, Till super, Amistar Top…
Phòng trừ chuột:
Phối hợp nhiều biện pháp cùng một lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng,
đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, dùng chó săn bắt hoặc sử
dụng thuốc hóa học để tiêu diệt.
Thu hoạch:
- Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trổ 28 - 32 ngày hoặc khi thấy

85% - 90% số hạt trên bông đã chính vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao
hụt.
- Nên sử dụng máy gặt đập liên hợp nhằm làm giảm lượng lúa bị thất thoát, tiết
kiệm chi phí, thời gian.
2.1.3 Khác biệt giữa nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước
Lúa VĐ 20 được xem là kinh tế truyền thống ở xả Phú Ninh trên quy mô nông
hộ trong 7 năm gần đây. Cùng với tình hình an ninh lương thực trên thế giới và ở Việt
Nam hiện nay thì thị trường lúa ngày càng được mở rộng. Tìm hiểu về hiệu quả sản
xuất của cây lúa VĐ 20 là cần thiết để có định hướng trong thời gian tới.
Nghiên cứu đề tài “ Phân tích hiệu quả sản xuất cây lúa thơm VĐ 20 tại xã Phú
Ninh, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp” tác giả đã cố gắng tìm ra những nét mới trên
cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước và có sự điều chỉnh phù hợp với thực tế.
Nhìn chung, các nghiên cứu trước về cây lúa, các tác giả thường chú trọng vào
miêu tả đặc điểm của nông hộ, phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật và
tính toán kết quả sản xuất như lợi nhuận, thu nhập… Những yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả, và mức đầu vào đạt hiệu quả sản xuất cây lúa hoặc là những khó khăn của nông
hộ đang gặp phải không phân tích rõ. Do đó, những đề tài trên dừng lại ở việc cung
7


cấp thông tin, chưa xác định được nên đầu tư các yếu đầu vào cũng như giải quyết
những khó khăn gặp phải khi sản xuất lúa VĐ 20, chưa đưa ra những lý giải tại sao
trồng lúa VĐ 20 có lợi nhuận cao hơn so với các giống lúa khác ở địa phương.
Những hạn chế trên đã mở ra cho tác giả hướng nghiên cứu mới với mong
muốn góp phần làm phong phú thêm thông tin xung quanh vấn đề hiệu quả sản xuất
cây lúa VĐ 20.
2.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Xã Phú Ninh nằm Phía Tây Nam của huyện Tam Nông, trải dọc theo quốc lộ

30. Tọa độ địa lý:
10040’ - 10041’ Vĩ độ Bắc.
105022’- 105025’ Kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp xã An Long, huyện Tam Nông.
Phía Nam giáp xã An Phong, huyện Thanh Bình.
Phía Đông giáp xã Phú Thành A, huyện Tam Nông.
Phía Tây giáp Sông tiền.
Vị trí của xã rất thuận lợi trong việc phát triển hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp. Bên cạnh đó xã dễ tiếp cận với công nghệ kỹ thuật mới nhất là kỹ thuật
lai giống cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp.
b. Địa hình
Địa hình của xã Phú Ninh tương đối bằng phẳng, không có chênh lệch lớn về độ
cao. Tuy nhiên có thể chia địa hình ra làm 3 nhóm chính.
- Nhóm địa hình cao: Có cao độ >+ 2 m tập trung rải rác một số nơi trên địa bàn
xã.
- Nhóm địa hình trung bình: Có độ cao từ 1,5 - 2,0 m phần lớn tập trung phía
đông kênh 2/9, và một phần nằm rãi rác trên địa bàn xã.
- Nhóm địa hình thấp: có độ cao phổ biến từ 0,9 - 1,5 m.
Mặc dù có nhóm địa hình như vậy, nhưng trên từng tiểu vùng được giới hạn bởi
hệ thống kênh, rạch chính, kênh nhánh cho nên trên từng tiểu vùng có địa hình tương
8


đối bằng phẳng, độ chênh lệch chỉ từ 10 - 30 cm nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ
thống tưới tiêu và sản xuất nông nghiệp.
c. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm,
lượng mưa phong phú, các yếu tố khí tượng có sự phân hóa theo 2 mùa rõ rệt.
- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 (Tháng có lượng mưa cao nhất khoảng
tháng 8 - 10) lượng mưa chiếm 90 - 92% lượng mưa cả năm.

- Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
 Nhiệt độ
Nhiệt độ cao và khá ổn định qua các tháng, chênh lệch trung bình 1 - 30C, nhiệt
độ trung bình năm là 270C, cao nhất là 37,20C, thấp nhất 18,50C. Thời kỳ nóng nhất
trong năm kéo dài từ tháng 3 - 4 và tháng lạnh nhất từ tháng 12 tới tháng 1 năm sau.
 Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83% từ tháng 5 - 11 (các tháng mùa mưa) độ ẩm
tương đối cao khoảng 83 - 86%, chênh lệch độ ẩm giữa các tháng vào khoảng 9 - 10%.
 Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.657 mm. Lượng bốc hơi trong các
tháng mùa mưa khoảng 2 - 3 mm/ngày, trong các tháng mùa khô khoảng 4 - 5
mm/ngày
 Gió
Có 2 hướng gió thịnh hành:
- Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, tốc độ bình quân 2-2,5 m/s, mạnh
nhất 22,6 m/s mang theo nhiều hơi nước nên thường có mưa.
- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, khô và lạnh làm tăng độ
bốc hơi và lượng mưa giảm rõ rệt.
d. Thủy văn
Chế độ thủy văn của xã Phú Ninh chịu ảnh hưởng chung của chế độ bán nhật
triều không đều, chế độ thủy văn của sông Tiền, dòng chảy của kênh Đồng Tiến, kênh
2/9 và kênh An Long 2 chảy qua, chế độ mưa tại chỗ, phân thành 2 mùa: Mùa lũ và
mùa cạn.
9


- Mùa lũ: Đáng chú ý nhất là từ tháng 9 đến tháng 11 do mưa tại chỗ lớn, cùng
với lũ thượng nguồn sông Mê Công qua Campuchia đổ về, tràn vào nội đồng đã gây
ngập úng trên diện rộng, ảnh hưởng đến năng suất, sinh hoạt. Việc tăng cường và hoàn
chỉnh hệ thống thủy lợi là biện pháp quan trọng để khắc phục khó khăn này.

- Mùa cạn: Trùng với mùa khô từ tháng 1 đến tháng 6, trong mùa này mực nước
sông xuống thấp và đạt mức thấp nhất vào khoảng tháng 4.
e. Tài nguyên đất
Xã Phú Ninh có tổng diện tích tự nhiên là 1.357,10 ha đất phù sa được phân ra
2 đơn vị đất đai:
Bảng 2.1 Phân Loại Các Loại Đất của Xã Phú Ninh.
Tên đất



Tên đất theo



Việt Nam

hiệu

FAO/UNESCO

hiệu

(ha)

(%)

FL

1.357,1


100,0

Nhóm đất phù sa
1. Đất phù sa được

Diện tích Tỷ lệ

P

FLUVISOLS

680,8

50,2

Pb

Umbri-Endo-Eutric Fluvisols

650,8

48,0

Pf

Endo-Plinthi-Cambic

25,5

1,8


bồi
2. Đất phù sa có
tầng loang lỗ đỏ
vàng
3. Sông, rạch

Fluvisols
Nguồn: NGTK huyện Tam Nông, năm 2009

Theo bảng 2.1, đất phù sa được bồi có diện tích 680,84 ha là đất phù sa non trẻ
nhất, phân bố dọc sát ven sông, hiện nay vào mùa nước lớn, phù sa vẫn tiếp tục bồi
đắp, độ phì rất cao thích hợp cho việc trồng lúa 2 - 3 vụ, ngoài ra những nơi có địa
hình cao có thể trồng các loại cây ăn trái, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.
Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng có diện tích 650,75 ha phân bố sâu trong
đồng. Là loại đất đã có quá trình phát triển, tầng tích tụ B khá rõ với màu loang lổ (đỏ
vàng). Đất này thường được sử dụng trồng cây lâu năm, rất thích hợp cho việc trồng
lúa 2 - 3 vụ.

10


f. Tài Nguyên nước
Nước mặt: Nguồn nước ngọt trên địa bàn xã khá dồi dào hầu như có quanh
năm, được cung cấp trực tiếp từ sông Tiền thông qua các sông rạch chính như: Kênh
Đồng Tiến, Kênh 2 tháng 9, Kênh An Long 2,… Chất lượng nước tốt đảm bảo cho nhu
cầu tưới các loại cây trồng.
Nước ngầm: Trên địa bàn xã Phú Ninh, các mạch nước ngầm xuất hiện ở độ sâu
khác nhau, trong đó có tầng bị nhiễm mặn hoặc phèn từ lúc mới tạo thành nên không
sử dụng được. Những nơi khai thác ở độ sâu 50 - 100 m thì sử dụng cho sản xuất.

Toàn xã có 25 giếng khoan, nằm rải đều trên toàn xã, nhưng hiện nay không
còn sử dụng vì bị nhiễm mặn và hư hỏng.
Ngoài tài nguyên đất và nước xã còn có tài nguyên khoáng sản như cát sông,
dạng trầm tích theo dòng chảy. Được khai thác sử dụng trong công nghiệp xây dựng
như cát san lắp mặt bằng, cát xây dựng.
g. Cảnh quan môi trường
Phú Ninh là một xã thuần nông, địa hình bằng phẳng, sông ngòi chằng chịt, dân
cư sống ven theo đường giao thông và kênh rạch, cơ sở hạ tầng kém phát triển. Môi
trường ít bị ô nhiễm, tuy nhiên mấy năm gần đây lũ xảy ra thường xuyên, dân cư đổ
mọi chất thải ra kênh rạch, môi trường nước bị ô nhiễm. Người dân lại sử dụng nước
mặt để sinh hoạt ăn uống nên ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân.
Xã Phú Ninh có hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, trong sản xuất, đã sử
dụng lớn một lượng thuốc bảo vệ thực vật nên môi trường đất, nước, không khí đã bị ô
nhiễm. Vì vậy trong tương lai phải có biện pháp kịp thời nhằm xây dựng một hệ sinh
thái môi trường bền vững.
2.2.2 Tình hình sản xuất tại phương
a. Ngành nông nghiệp
-Trồng trọt
Đây là ngành kinh tế chủ lực của xã, chiếm 80% giá trị sản xuất của toàn ngành trong
đó cây lúa thơm VĐ 20 vẫn chiếm vị trí cao nhất, góp phần ổn định và tăng trưởng
kinh tế qua các giai đoạn.

11


Bảng 2.2 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Một Số Cây Trồng
Diện tích
Sản lượng
Loại cây trồng
(ha)

(tấn)
Lúa
915,0
12,3
Đậu nành
5,3
2,2
Bắp
6,0
2,5
Dưa hấu
1,6
1,8
10,0
33,8
Ớt + rau màu
Nguồn: UBND xã Phú Ninh, năm 2011
Theo bảng 2.2 cho thấy, tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2010 là 1.193,28
ha. Trong đó: Đất trồng lúa là 915 ha, năng suất bình quân 5,91 tấn/ha, đậu nành 5,3
ha năng suất 2,2 tấn/năm, bắp 6 ha, năng suất 2,5 tấn/năm, dưa hấu 1,6 ha, năng suất
1,8 tấn/ha, ớt và các loại hoa màu khác 10 ha năng suất 33,8 tấn/năm.
Đất trồng cây hàng năm chủ yếu là đất lúa, hoa màu các loại: 1.088,08 ha.
Đất trồng cây lâu năm chủ yếu là cây ăn quả như: Xoài, nhãn, và các loại cây tạp khác
như: Bạch đàn, tràm. Diện tích 46,59 ha.
- Chăn nuôi
Chăn nuôi của xã chưa phát triển, chủ yếu là chăn nuôi gia đình tận dụng các
thức ăn thừa để nuôi đàn gia súc gia cầm, không có kiểu chăn nuôi theo mô hình công
nghiệp do đó hiệu quả kinh tế không cao, tình hình chăn nuôi của xã gồm các loại gia
súc, gia cầm sau:
Bảng 2.3 Hiện Trạng Ngành Chăn Nuôi Giai Đoạn 2008-2010

Số lượng
STT

Vật nuôi

Năm 2008

Năm 2009

(con)

(con)

Năm 2010
(con)

1

Trâu + bò

15

12

19

2

Heo


2.350

2.190

2.930

3



30

25

28

4

Gà+ Vịt

22.850

19.720

32.150

Nguồn: UBND xã Phú Ninh, năm 2010
Xã Phú Ninh đã chỉ đạo khuyến khích các hộ chăn nuôi, mở rộng đàn heo và
gia cầm, công tác thú y cũng được củng cố.


12


Nuôi trồng thủy sản: Hiện nay xã đang phát triển nuôi trồng thủy sản với diện
tích 11 ha (228 ao, hầm) năng suất 110 tấn/năm. Trong đó: Nuôi cá lóc với diện tích
4,5 ha, cá bông với diện tích 2,5 ha, còn lại nuôi các loại cá khác.
b. Ngành dịch vụ - thương mại
Trong những năm gần đây ngành dịch vụ, thương mại của xã vẫn duy trì ổn
định, phần lớn là những cơ sở nhỏ thuộc dạng kinh tế hộ, cuộc sống người dân chủ yếu
là lao động nông nghiệp, có thu nhập chưa cao nên dịch vụ thương mại của xã chưa
phát triển.
Bảng 2.4 Hiện Trạng Ngành Dịch Vụ - Thương Mại
Ngành

Năm 2008 (hộ)

Năm 2009 (hộ)

Năm 2010 (hộ)

Sản xuất

10

10

13

Thương nghiệp


26

30

32

Ăn uống

24

30

32

Vận tải

00

1

1

Dịch vụ

19

23

29


Tổng cộng

79

94

107

Nguồn: UBND xã Phú Ninh, năm 2010
Qua bảng 2.4 nhận thấy, số hộ tham gia trong các ngành dịch vụ - thương mại
đều tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, số hộ tham gia vào lĩnh vực này thì tương đối ít
so với số hộ toàn xã (tính đến năm 2010 thì chỉ có 107 hộ). Số hộ tham gia vào các
dịch vụ như: Thương nghiệp chiếm phần đông so với tổng số hộ tham gia vào các
ngành dịch vụ - thương mại.
2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội
a. Dân số
Theo số liệu thống kê dân số năm 2010 toàn xã 1.883 hộ với 8.026 nhân khẩu,
bình quân 4 - 5 người/hộ, với mật độ dân số của xã 525 người/km2, đây là mật độ dân
số khá cao so với huyện (của huyện là 214 người/km2). Dân số trên địa bàn xã phân bố
theo 3 ấp, ấp 1 gồm 960 hộ với 4.272 nhân khẩu, ấp 2 gồm 676 hộ với 2.822 nhân
khẩu, ấp 3 gồm 247 hộ với 932 nhân khẩu.
13


×