Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chuong 1 lai suat lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 24 trang )

CHƯƠNG 1: Lãi suất


CHƯƠNG 1: LÃI SUẤT

1.1. Những yếu tố quyết định lượng cầu tài sản
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn


1.1. Những yếu tố quyết định lượng cầu tài sản

• Các loại tài sản: tiền, cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản
Nên nắm giữ loại nào?
• Các yếu tố tác động đến quyết định nắm giữ tài sản:
 Của cải
 Tỷ lệ lợi tức dự kiến của một loại TS so với TS khác
 Rủi ro
 Tính thanh khoản


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Mô hình cung cầu trái phiếu

 Giá trái phiếu càng thấp thì cầu trái phiếu càng lớn ( Lợi tức kỳ vọng trái phiếu càng cao thì cầu trái phiếu càng
lớn)

 Giá trái phiếu càng thấp thì cung trái phiếu càng thấp (Lợi tức kỳ vọng càng cao thì cung trái phiếu càng thấp)


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất



Mishkin, 2013


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Mối quan hệ giữa mô hình cung cầu trái phiếu và mô hình cung cầu vốn vay để giải thích sự
biến động của ls:
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu trái phiếu (cung vốn vay)

• Thu nhập của cải
• Thu nhập kỳ vọng của trái phiếu so với các tài sản khác
• Rủi ro của khoản vay
• Tính thanh khoản của khoản vay


Yếu tố ảnh hưởng đến đường cầu trái phiếu
Biến số

Sự thay đổi

Sự thay đổi của lượng

của biến số

cầu TP (cung vốn)

Sự dịch chuyển của đường cung vốn

Của cải


Tỷ lệ lợi tức dự kiến

 



Rủi ro của TP so với các TS khác

 



Tính thanh khoản của TP so với các TS

 

khác




1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Mối quan hệ giữa mô hình cung cầu trái phiếu và mô hình cung cầu vốn vay để giải thích sự
biến động của ls:
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung trái phiếu (cầu vốn vay)

• Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư: Khả năng sinh lời của các cơ hội đầu tư càng cao thì các doanh nghiệp
càng sẵn lòng vay mượn để tài trợ cho việc đầu tư đó

• Lạm phát dự kiến: Lạm phát dự kiến tăng sẽ làm cho lãi suất thực giảm xuống, chi phí của khoản vay trở nên rẻ hơn,

do đó tăng nhu cầu vốn vay, đường cầu vốn dịch chuyển sang phải.

• Các hoạt động của chính phủ: Khi chính phủ có thâm hụt ngân sách, chính phủ sẽ đi vay nhiều hơn để tài trợ cho sự
thâm hụt đó, dẫn đến là cầu về vốn tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải


Yếu tố ảnh hưởng đến đường cung TP (cầu vốn)
Biến số

Sự thay đổi của

Sự thay đổi của cung

biến số

TP

Sự dịch chuyển của đường cầu vốn

Khả năng sinh lời của cơ hội đầu tư

Lạm phát dự kiến

 



Hoạt động của chính phủ

 





1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng
Hiệu ứng Fisher: Khi lạm phát kì vọng tăng lên sẽ dẫn đến

-

Tỷ lệ lợi tức kỳ vọng đối với việc cho vay giảm xuống, làm cung vốn vay giảm.
Chi phí thực của việc vay mượn giảm, cầu của vốn tín dụng tăng.

i

2

S1

1

D1


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Thay đổi của lãi suất do chu kỳ kinh tế
Khi nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh tế:

-


Các cơ hội đầu tư có cơ hội sinh lời cao => doanh nghiệp sẵn lòng vay nhiều hơn, cầu vốn vay tăng
Của cải tăng lên => cung vốn vay tăng


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Ảnh hưởng của bội chi NSNN



Bội chi Ngân sách Nhà nước làm tăng cung trái phiếu chính phủ, giảm thị giá trái phiếu, cầu của quỹ
cho vay tăng do vậy làm tăng lãi suất



Bội chi Ngân sách Nhà nước sẽ tác động đến tâm lý công chúng về gia tăng mức lạm phát và do vậy mà
sẽ gây áp lực tăng lãi suất


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Cung cầu tiền


1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất
Cung cầu tiền – lý thuyết ưa thích thanh khoản

• Thu nhập:
Kinh tế tăng trưởng -> thu nhập tăng, của cải tăng, lượng tiền nắm giữ tăng: cầu tiền tăng

• Giá
Mức giá tăng -> giá trị đồng tiền giảm, sức mua giảm, vì nhu cầu chi tiêu, có xu hướng nắm giữ tiền mặt

nhiều hơn, cầu tiền tăng

• Cung tiền


Yếu tố ảnh hưởng đến đường cung cầu tiền
Biến số

Thu nhập

Mức giá

Cung tiền

Sự thay đổi của

Sự thay đổi của cung

biến số

cầu tiền

Sự thay đổi của lãi suất cân bằng

Cầu tiền tăng

Cầu tiền tăng

 




 




1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Rủi ro vỡ nợ

• Là rủi ro mà nhà phát hành không có khả năng thanh toán nợ gốc và lãi khi trái phiếu đáo hạn
• Phần bù rủi ro: phần lãi tăng thêm nhà đầu tư sẵn sàng trả để nắm giữ trái phiếu có độ rủi ro
• Các trái phiếu doanh nghiệp đều có rủi ro vỡ nợ vì vậy phần bù rủi ro >0, trái phiếu chính phủ rủi ro
vỡ nợ xấp xỉ 0

• Áp dụng mô hình cung cầu tài sản để giải thích rủi ro trên?



1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Tính thanh khoản

• Trái phiếu có tính thanh khoản thấp hơn thì lãi suất cao hơn
• Trái phiếu chính phủ có tính thanh khoản cao hơn trái phiếu doanh nghiệp vì đặc tính an toàn của nó,
và được nhiều chủ thể nắm giữ


1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

Cấu trúc rủi ro của lãi suất
Sự khác biệt về chính sách thuế thu nhập

• Trái phiếu có thu nhập từ tiền lãi được miễn thuế thu nhập sẽ trở nên hấp dẫn hơn vì vậy sẽ có mức lãi
suất thấp hơn

• Sử dụng mô hình cung cầu tài sản (cung cầu vốn) để giải thích?


1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất

• Lãi suất trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau thường thay đổi cùng chiều với nhau
• Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn
• Đường lãi suất thường đi lên trên và về bên phải


1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lý thuyết dự tính

• Trái phiếu ở các kỳ hạn khác nhau sẽ thay đổi cùng chiều với nhau: lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng bình
quân lãi suất ngắn hạn trong thời gian tồn tại của trái phiếu đó

• Các trái phiếu ở kỳ hạn khác nhau có thể thay thế hoàn hảo cho nhau

e
e
e
i

+
i
+
i
+...
+
i
(khả năng lãi suất trong tương lai tăng lên và giảm xuống là như nhau,
lãi suất t+2
dài hạn sẽ bằngt+n−1
mức lãi suất
int = t thì t+1
ngắn hạn hiện tại)
n


1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lý thuyết thị trường phân đoạn

• Trái phiếu ở các kỳ hạn khác nhau được hình thành từ những thị trường khác nhau, lãi suất kỳ
hạn này không ảnh hưởng tới kỳ hạn khác, nắm giữ các trái phiếu trùng với kỳ hạn thanh toán

• Trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau không thể là hàng hoá thay thế cho nhau (khác biệt với
lý thuyết dự tính)

• Các nhà đầu tư ngại rủi ro thường ưu tiên nắm giữ trái phiếu ngắn hạn so với trái phiếu dài
hạn, làm cho lãi suất trái phiếu ngắn hạn thấp hơn dài hạn, đường cong lãi suất thường đi lên
và về bên phải



Nguồn: HNX


1.3. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
Lý thuyết môi trường ưu tiên

• Lãi suất trái phiếu dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của
trái phiếu đó cộng phần bù rủi ro kỳ hạn

ở kỳ hạn khác. Các
• Nhà đầu nắm giữ trái phiếu trùng kỳ hạn đầu tư, vẫn quan tâm etrái phiếu
e
e
nhà đầu tư ưa thích nắm giữ trái phiếu ngắn hạn hơn dàiihạn
+
i
+
i
+...
+
i
t+n−1
int = t t+1 t+2
+ knt
n




×