Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định phục vụ công tác bảo trì các công trình công cộng trên địa bàn tỉnh hà nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.36 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN QUYẾT

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH PHỤC VỤ
CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN QUYẾT
KHÓA: 2016 - 2018

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH PHỤC
VỤ CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Kỹ thuật công trình xây dựng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS TRẦN CHỦNG

XÁC NHẬN
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các Thầy cô giáo!
Qua gần 3 năm học tập, dưới sự giảng dạy, dìu dắt, chỉ bảo tận tình và
truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu được tích lũy sau bao năm
công tác của các thầy cô Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đến nay chúng
em đã hoàn thành tốt chương trình đào tạo của mình.
Với những kiến thức học tập được, em nhận thấy mình trưởng thành hơn
trong kiến thức khoa học cũng như trong công tác chuyên môn, đặc biệt là
trong khả năng tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ của mình. Những
kiến thức này sẽ giúp em tiếp tục vững vàng trên con đường học tập và nghiên
cứu sau này.
Có được kết quả tốt đẹp đó, em xin được chân thành cảm ơn Khoa sau
đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho em có điều
kiện để học tập nâng cao kiến thức.
Em xin gửi lời biết cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Chủng,
người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn
thành tốt luận văn của mình.
Tuy nhiên, do còn hạn chế về mặt kiến thức và chưa có nhiều kinh
nghiệm nên luận văn này không khỏi có những sai sót, em kính mong các
thầy cô chỉ bảo và góp ý những ý kiến quý báu để em có được những kiến
thức hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn. Chúc các thầy cô sức khỏe!

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Quyết


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi.
Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Quyết


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt trong luận văn
Danh mục các bảng biểu và hình vẽ sơ đồ trong luận văn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
* Sự cần thiết phải nghiên cứu......………………………..….............

1

* Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………..………….


2

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………...................

2

* Phương pháp nghiên cứu ..………………………………...………

2

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………....…….....

3

* Cấu trúc luận văn ………………………………………………….

3

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH VÀ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÔNG
TRÌNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM …..........

4

1.1. Tình hình chất lượng công trình xây dựng công cộng trên
địa bàn tỉnh Hà Nam………………………………………………

4


1.1.1. Thực trạng chất lượng các công trình công cộng mới xây
dựng.………………………………………………………………..

4

1.1.2. Thực trạng xuống cấp các công trình công cộng trên địa bàn

8

1.2. Công tác bảo trì các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh...

15

1.2.1. Nhận thức về công tác bảo trì công trình xây dựng…………

15

1.2.2. Thực trạng công tác bảo trì các công trình trên địa bàn tỉnh….

18


1.3. Tình hình công tác kiểm định xây dựng trên địa bàn tỉnh..

22

1.3.1. Nguồn nhân lực cho công tác kiểm định xây dựng trên địa
bàn tỉnh………………………………………………………..…….

22


1.3.2. Kiểm định phục vụ nghiệm thu công trình xây dựng mới……

23

1.3.3. Kiểm định phục vụ bảo trì công trình xây dựng……….……

24

1.3.4. Các tồn tại trong công tác kiểm định phục vụ bảo trì các công
trình công cộng trên địa bàn tỉnh Hà Nam…………………….……

25

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC ĐỂ XÂY
DỰNG QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC
BẢO TRÌ CÁC CÔNG TRÌNH …………………………………

28

2.1. Cơ sở pháp lý ………………………………………………….

29

2.1.1. Hệ thống các văn bản của Nhà nước……...…..………………

29

2.1.2. Hệ thống quy chuẩn xây dựng Việt Nam…….……………….


34

2.2. Cơ sở khoa học ………………………….…………………..…

36

2.2.1. Một số khái niệm. …………………………………………….

36

2.2.2. Vấn đề xuống cấp của các công trình xây dựng..……………..

36

2.2.3. Vai trò của kiểm định, đánh giá chất lượng trong công tác bảo
trì công trình. ………………………………………………………..

38

2.2.4. Nguyên tắc kiểm định…………………………………………

39

2.2.5. Phương pháp kiểm định……………………………………….

40

2.2.6. Điều kiện và năng lực tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động
kiểm định……………………………………………………………


44

2.2.7. Các loại hình kiểm tra cần được mô tả trong quy trình..……..

46

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH PHỤC VỤ
CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM…………………………………………
3.1. Các bước của công tác kiểm định phục vụ bảo trì công trình

50
50


3.1.1. Bước thứ nhất: Lập đề cương kiểm định……………………

51

3.1.2. Bước thứ hai: Thực hiện kiểm định…………………………

56

3.1.3. Bước thứ ba: Lập báo cáo kết quả kiểm định…………………

60

3.2. Quy trình kiểm định phục vụ công tác bảo trì…..……………..

63


3.2.1. Quy trình kiểm định tổng thể và nội dung kiểm định..……….

63

3.2.2. Quy trình kiểm định phục vụ khảo sát, đánh giá sơ bộ………

64

3.2.3. Quy trình kiểm định chi tiết…………………………………

67

3.3. Triển khai quy trình kiểm định trên địa bàn tỉnh Hà Nam…

85

3.3.1. Tổ chức khảo sát đánh giá, phân loại mức độ xuống cấp công
trình…………………………………………………………………

85

3.3.2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo trì
công trình xây dựng..……………………………………………….
3.3.3. Tổ chức thực hiện…………………………………………….

87
88

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận …………………………...……..………………………

90

2. Kiến nghị…………………………….…...………………………

91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

Số liệu các công trình thực hiện cải tạo, sửa chữa thời gian
qua

Bảng 1.2

Công tác cải tạo sửa chữa các công trình trên địa bàn tỉnh

Bảng 3.1
Bảng 3.2


Bảng chỉ dẫn thực hiện quy trình kiểm định phục vụ công tác
bảo trì
Đánh giá tình trạng kỹ thuật của kết cấu bê tông cốt thép theo
các dấu hiệu mặt ngoài công trình

Bảng 3.3

Nhận định mức độ hư hỏng của kết cấu bê tông cốt thép

Bảng 3.4

Phân loại tình trạng kết cấu bê tông cốt thép theo khảo sát sơ bộ

Bảng 3.5

Phân loại tình trạng kết cấu bê tông cốt thép theo khảo sát chi tiết


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ
Sơ đồ 1.1

Tên bảng, biểu

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ trình tự đánh giá chất lượng công trình đang tồn tại
Mô hình quản lý nhà nước đối với doanh nghiệm tư vấn kiếm
định

Vị trí của kiểm định trong vòng đời của công trình

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ tổng quát các bước kiểm định

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ tổng quát công tác lập đề cương kiểm định

Sơ đồ 3.3

Sơ đồ nội dung tổng thể thực hiện kiểm định

Sơ đồ 3.4

Sơ đồ 3.6

Sơ đồ tổng quát lập báo cáo kết quả kiểm định
Sơ đồ Quy trình kiểm định phục vụ công tác
bảo trì công trình hiện hữu
Sơ đồ nội dung kiểm định phục vụ khảo sát, đánh giá sơ bộ

Sơ đồ 3.7

Sơ đồ nội dung kiểm định phục vụ khảo sát, đánh giá chi tiết

Sơ đồ 3.8

Quy trình kiểm định chi tiết


Sơ đồ 1.2

Sơ đồ 3.5


DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Trường Tiểu học xã Tiên Ngoại, huyện Duy Tiên

Hình1.2

Trường Tiểu học xã Thanh Bình, huyện Thanh Liêm

Hình 1.3

Chất lượng thi công không đảm bảo

Hình 1.4

Chất lượng thi công công trình Trường Tiểu học xã Thanh
Bình, huyện Thanh Liêm

Hình 1.5


Trụ sở làm việc Ủy ban nhân dân xã Duy Hải, huyện Duy Tiên

Hình 1.6

Nhà văn hóa xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân

Hình 1.7

Khối Stadio Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hà Nam

Hình 1.8

Trụ sở làm việc Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hà Nam

Hình 1.9

Nhà kỹ thuật Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hà Nam

Hình 1.10

Trường THPT B Duy Tiên

Hình 1.11

Trụ sở làm việc Chi cục Giám định xây dựng

Hình 1.12

Trụ sở làm việc Tỉnh ủy Hà Nam bị xuống cấp


Hình 1.13

Hiện tượng xuống cấp phổ biến của các công trình

Hình 1.14

Công trình Cải tạo, nâng cấp Chợ Bầu, thành phố Phủ Lý

Hình 1.15

Cải tạo Trụ sở làm việc Bưu điện tỉnh Hà Nam

Hình 2.1

Các tác động lên công trình


1

A. PHẦN MỞ ĐẦU

* Sự cần thiết phải nghiên cứu:
Công trình xây dựng là một sản phẩm hàng hoá đặc biệt, được con người
tạo dựng lên nhằm thoả mãn các yêu cầu về công năng khác nhau phục vụ con
người, phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất và các yêu cầu của đời sống con
người. Chất lượng công trình xây dựng có tác động rất lớn đến chất lượng
cuộc sống dân sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn sinh mạng, an toàn tài
sản và quyền lợi hợp pháp của tất cả những người sống và làm việc trong
công trình đó.
Công trình xây dựng sau một thời gian sử dụng chịu các tác động quá

trình hao mòn, sẽ bị xuống cấp. Công trình bị hao mòn dần dưới tác động của
việc khai thác, sử dụng và những ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, khí
hậu đặc thù nơi công trình tồn tại. Quá trình hao mòn này sẽ tác động lên sự
suy giảm tuổi thọ công trình xây dựng. Nếu việc phát hiện kịp thời các hư
hỏng hay sự xuống cấp để khắc phục sẽ kéo dài được tuổi thọ công trình và
giảm được chi phí đáng kể khi phải sửa chữa những hư hỏng nặng hơn.
Trong giai đoạn khai thác, sử dụng công trình, để đảm bảo tình trạng
chất lượng công trình luôn đáp ứng công năng mong muốn, công tác bảo trì
nhất là công tác bảo trì phòng ngừa có vai trò cực kỳ quan trọng. Hoạt động
kiểm định chất lượng công trình bao gồm công tác kiểm tra thường xuyên,
kiểm tra định kỳ hàng năm và kiểm tra chi tiết đối với công trình là những
thông tin hết sức quan trọng cho chuẩn đoán tình trạng chất lượng công trình
nhằm có các giải pháp chủ động trong bảo trì. Vai trò của công tác kiểm định
là cực kỳ quan trọng của chiến lược chủ động phòng ngừa sự xuống cấp hay
hư hỏng công trình (bảo trì phòng ngừa).
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hà Nam công tác cải tạo, sửa chữa các công
trình xây dựng đã được Ủy ban nhân dân tỉnh, các Sở, ngành quan tâm, đặc biệt


2

là các công trình dân dụng như: Trụ sở làm việc, Trường học, Bệnh viện, Nhà
thi đấu... vì đây là loại công trình công cộng tập trung đông người, ít được quan
tâm bảo trì, sửa chữa trong quá trình khai thác, sử dụng. Công tác bảo trì các
công trình này chủ yếu thực hiện cải tạo, sửa chữa phần hoàn thiện gồm các
công việc như: lát lại nền, lăn sơn, chống thấm tường, trần bị bong tróc, thấm
dột, thay cửa...Vấn đề đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng công trình xây
dựng nói chung, các công trình công cộng nói riêng đang gặp khó khăn vì chưa
có một quy trình kiểm định, đánh giá chất lượng công trình cụ thể, thống nhất
làm cơ sở quản lý công tác bảo trì các công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh.

Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định
phục vụ công tác bảo trì các công trình công cộng trên địa bàn tỉnh Hà
Nam” làm Luận văn tốt nghiệp của học viên là cần thiết, có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
* Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định phục vụ công tác bảo trì, sửa
chữa các công trình công cộng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm định chất lượng công trình phục
vụ công tác bảo trì, sửa chữa công trình.
- Phạm vi nghiên cứu: Công trình dân dụng sử dụng vốn ngân sách nhà
nước như: Trụ sở làm việc, Trường học, Bệnh viện, Chợ… trên địa bàn tỉnh Hà
Nam.
* Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp giữa kiểm tra, khảo sát bằng trực quan, xem xét các tài liệu, thu
thập các ý kiến các bên liên quan; nghiên cứu các thông tin từ các lần kiểm
tra, cải tạo trước (nếu có) và các kết quả thí nghiệm chuyên ngành khác để
đánh giá thực tế hiện trạng công trình.


3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu xây dựng Quy trình kiểm định đánh giá
để áp dụng cho các công trình công cộng tại tỉnh Hà Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh các giải pháp nhằm kiểm soát, quản lý
chất lượng các công trình xây dựng.
* Cấu trúc luận văn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG

- Chương I: Tổng quan về chất lượng công trình và công tác kiểm định
chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
- Chương II: Cơ sở pháp lý và khoa học để xây dựng quy trình kiểm định
phục vụ công tác bảo trì các công trình.
- Chương III: Đề xuất quy trình kiểm định phục vụ công tác bảo trì công
trình công cộng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


90

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
- Thông qua công tác kiểm định, đánh giá được thực trạng xuống cấp các
công trình xây dựng, cụ thể là các công trình công cộng (Trụ sở, Trường học,
Bệnh viện,..) mà lâu nay ít được quan tâm tới việc bảo trì, sửa chữa.
- Điểm yếu của công tác bảo trì các công trình công cộng trên địa bàn
tỉnh Hà Nam đó là thiếu một quy trình kiểm định rõ ràng để thống nhất áp
dụng thực hiện, cũng như chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu để đánh giá phân

loại các công trình công trình để phục vụ công tác bảo trì, sửa chữa.
- Luận văn đề xuất xây dựng quy trình chi tiết 03 bước và nội dung các
bước trong công tác kiểm định để thuận tiện cho việc kiểm định, đánh giá
chất lượng công trình, đồng thời nâng cao trách nhiệm của các cấp các ngành,
các chủ quản lý sử dụng công trình trong việc bảo trì, sửa chữa phát hiện kịp
thời các hư hỏng hay sự xuống cấp, kéo dài được tuổi thọ công trình.
- Luận văn đã kiến nghị quy trình kiểm định phục vụ công tác bảo trì
công cộng, trong đó cũng có thể hiện quy trình kiểm định chung, ở đây tập
trung nghiên cứu đối tượng là các công trình dân dụng (đặc biệt là công trình
kết cấu bê tông cốt thép). Vì vậy, trong quá trình áp dụng quy trình kiểm định
đối tượng là các công trình khác thì cần điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện thêm
các đặc tính kỹ thuật riêng cho mỗi loại công trình trong quá trình thực hiện.
- Để triển khai thực hiện hiệu quả các quy trình này vào cuộc sống, Luận
văn cũng để xuất cách thức triển khai trong đó có sự chỉ đạo của cơ quan Nhà
nước thẩm quyền, sự phân công minh bạch trách nhiệm và quyền hạn của các
cơ quan liên quan đến công tác kiểm định phục vụ bảo trì các công trình xây
dựng nói chung, công trình công cộng nói riêng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.


91

2. Kiến nghị:
2.1. Bộ Xây dựng
- Cần xem xét bổ sung, mức xử phạt hành chính trong vi phạm hoạt động
kiểm định, bảo trì công trình xây dựng nói chung và công trình công cộng nói
riêng.
- Xây dựng ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến công tác bảo
trì công trình công cộng.
- Xây dựng ban hành định mức xác định chi phí kiểm định, bảo trì công
trình xây dựng.

2.2. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam
- Sớm ban hành và thực hiện quy trình kiểm định phục vụ công tác bảo trì
công trình công cộng trên địa bàn tỉnh để thống nhất áp dụng trong toàn tỉnh.
- Giao các Sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch, phân bổ kinh phí
triển khai thực hiện công tác bảo trì công trình công cộng. Trước mắt ưu tiên
các công trình đã xuống cấp, công trình Trường học, bệnh viện,.. sau đó sắp
xếp theo thứ tự ưu tiên theo mức độ nguy hiểm, tình trạng kỹ thuật và tầm
quan trọng của công trình trên địa bàn tỉnh để có lộ trình thực hiện một cách
khoa học, hiệu quả.


92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10
năm 2016 Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng;
2. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về
quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
3. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về
quản lý dự án đầu tư xây dựng;
4. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
5. Nguyễn Bá Kế và ctg (2016) “Khảo sát và đánh giá Nhà- Công trình”,
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2016;
6. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6
năm 2014;
7. Trần Chủng và CTV (1994), “Duy trì và nâng cao tuổi thọ công trình
dân dụng cũ trong đô thị”, Đề tài NC cấp NN mã số KC 11-05;
8. Trần Chủng (2001), “ Trình tự và phương pháp đánh giá kết cấu” Tạp

chí Xây dựng 3-2001;
9. Trần Chủng (2012), “Bảo trì công trình xây dựng dân dụng và công
nghiệp ở Việt Nam”, Hội thảo Việt Nhật lần thứ 3 về QLDA&CLCTXD; Đà
Nẵng 9-2012;
10. Trần Chủng (2016): “Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ về kiểm định
công trình xây dựng”, Nhà xuất bản Xây dựng;
11. TCVN 9381: 2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết
cấu nhà;
12. TCVN 9378: 2012 Khảo sát đánh giá tình trạng nhà và công trình
xây gạch đá;


93

13. TCVN 9377: 2012 Công tác hoàn thiện trong xây dựng, thi công và
nghiệm thu;
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2016): Quyết định số 36/2016/QĐUBND ngày 08 tháng 9 năm 2016 Quy định phối hợp Quản lý nhà nước về
chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Nam.



×