Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh bắc ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 125 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRỊNH BÍCH TOÀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRỊNH BÍCH TOÀN

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế


Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TĂNG VĂN KHIÊN

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và hình ảnh trong luận văn hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả

Trịnh Bích Toàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Giải pháp tăng cƣờng quản lý đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh”, tôi đã nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể; tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đối với Ban giám hiệu nhà trƣờng, phòng quản lý sau đại học và thầy
giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Tăng Văn Khiên - ngƣời đã định hƣớng, chỉ bảo, dìu
dắt tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đối với tất cả các thầy cô giáo Khoa Sau đại
học cùng tất cả các thầy cô giáo trƣờng Đại học kinh tế và Quản trị kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng nhƣ
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, Sở Kế hoạch và
Đầu tƣ, Ban quản lý dự án các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Cục Hải quan
tỉnh Bắc Ninh và các doanh nghiệp đã cung cấp số liệu khách quan, tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng với lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin dành cho gia đình, bạn bè
đã giúp đỡ rất nhiều về vật chất và tinh thần để bản thân hoàn thành chƣơng
trình học tập cũng nhƣ đề tài nghiên cứu.
Tác giả

Trịnh Bích Toàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ vii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .............................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................. 3
4. Những đóng góp mới của đề tài ..................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ....................................................................................... 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC
TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH.................................. 4
1.1. Một số vấn đề lý luậ

................................. 4

1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm và các hình thức cơ bản của đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài ............................................................................... 4
1.1.2. Những tác động của

đối với nƣớc nhận

đầu tƣ .................................................................................................... 10
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ............... 18
1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .......................................................... 18
1.2.2. Môi trƣờng chính trị - kinh tế - xã hội ................................................... 19
1.2.3. Luật pháp và cơ chế chính sách ............................................................. 19
1.2.4. Thủ tục hành chính ................................................................................. 19
1.2.5. Cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 20
1.2.6. Nguồn lực về con ngƣời ......................................................................... 20


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
1.3. Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài ở địa bàn cấp tỉnh ....................................................................... 20
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở địa bàn cấp tỉnh ............. 20
1.3.2. Mục tiêu của quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài ............................................................................................ 22
1.3.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ....... 23
.................................................... 28
..................................................................... 28
1.4.2. Ki

...... 31

1.4.3. N
trong và ngoài nƣớc có thể vận dụng vào thực tiễn của Bắc Ninh ............. 39
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 41
2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ............................................... 41
........................................................................... 41
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu ................................... 41
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu...................................................................... 42
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 42
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu thu thập, phân tích đánh giá....................... 43
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu mang tính định tính về thu hút vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài ..................................................................................... 43

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về cơ cấu, quy mô đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ..... 43
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu cơ cấu về hiệu quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .... 43
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC Đ
........................................................ 44
3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh ..... 44
3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh ..................... 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v
3.1.2. Đánh giá thuận lợi khó khăn trong quá trình đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài tại tỉnh Bắc Ninh ........................................................................ 49
3.1.3. Các chính sách thu hút vốn FDI tỉnh Bắc Ninh đang thực hiện ............ 52
3.2. Thực trạng quản lý đầu tƣ trực tiếp nƣớc

........... 56
......... 56

3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh........... 64
3.2.3. Tổng hợp các ý kiến của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh ............................................................... 71
3.3. Kết quả quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh .......... 77
3.3.1. Về công tác quy hoạch ........................................................................... 77
3.3.2. Về công tác thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ ............................... 77
3.3.3. Về hỗ trợ giải quyết các khó khăn, vƣớng mắc của Nhà đầu tƣ ............ 78
3.3.4. Công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát ..................................................... 79
3.4. Những thành công và hạn chế của quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh .............. 80
3.4.1. Những thành công của quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có

vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh .............................. 80
3.4.2. Những hạn chế của quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh...................................... 83
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................... 85
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG quẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI
TẠI TỈNH BẮC NINH........................................... 88
, quản lý doanh

4.1. Nh

nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................ 88
4.1.1. Quan điểm chủ trƣơng của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà
nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài .................................................... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vi
4.1.2. Quan điểm chủ trƣơng của tỉnh Bắc Ninh về đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài ........................................................................................... 89
ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ......................................................... 90
tỉnh Bắc Ninh ....................................................................................... 90
đến năm 2020 ....................................................................................... 91
địa bàn tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 93
4.2.1. Tạo môi trƣờng thông thoáng để thu hút đầu tƣ .................................... 94
4.2.2. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính ...................................................... 94
4.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc, tăng cƣờng giám sát các
doanh nghiệp FDI đã đƣợc cấp phép và hoạt động ............................... 95

4.2.4. Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ ............................. 95
4.2.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ làm
công tác đầu tƣ ..................................................................................... 96
4.2.6. Tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến đầu tƣ ............................................ 98
4.3. Kiến nghị ................................................................................................... 99
4.3.1. Đối với Nhà nƣớc ................................................................................. 100
4.3.2. Đối với tỉnh Bắc Ninh .......................................................................... 103
KẾT LUẬN ................................................................................................... 105
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CỦA
TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI ..................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 108
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 110

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

BQ

Bình quân

CN

Công nghiệp


CNH - HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CCN

Cụm công nghiệp

DV

Dịch vụ

DN

Doanh nghiệp

ĐVT

Đơn vị tính

ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài

GTGT

Giá trị gia tăng

GTSX


Giá trị sản xuất

NN

Nông nghiệp

NNL

Nguồn nhân lực

NXB

Nhà xuất bản



Lao động

SL

Số lƣợng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TM

Thƣơng mại


KCN

Khu công nghiệp

KCX

Khu chế xuất

KT - XH

Kinh tế - xã hội

UBND

Uỷ ban nhân dân

USD

đô la Mỹ

VA

Giá trị gia tăng

VĐT

Vốn đầu tƣ

XD


Xây dựng

XK

Xuất khẩu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng số 3.1: Quy mô, số lƣợng các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
trên địa bàn Bắc Ninh giai đoạn 2008-2012 ......................................... 56
tại Bắc Ninh
giai đoạn 2008 - 2012 .....................................................................................58
Bảng số 3.3: Cơ cấu các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong giai
đoạn 2008 -2012 phân theo ngành kinh tế ............................................ 59
Bảng số 3.4: Thu hút vốn theo đối tác đầu tƣ ................................................. 61
Bảng số 3.5: Thu hút vốn FDI từ năm 2008-2012 .......................................... 62
Bảng số 3.6: Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2012 .......... 63
3.7: Vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh phân
theo nguồn vốn giai đoạn 2008-2012 ................................................... 65
......... 66
Bảng số 3.9: Giá trị sản xuất công nghiệp theo loại hình kinh tế ................... 66
Bảng số 3.10: Kim ngạch xuất khẩu khu vực FDI tỉnh Bắc Ninh giai
đoạn 2008-2012..................................................................................... 67
Bảng số 3.11: Tình hình nộp ngân sách Nhà nƣớc của các dự án đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tỉnh Bắc Ninh từ năm 2008-2012 ........................ 68

Bảng số 3.12: Số lao động khu vực FDI và cả tỉnh Bắc Ninh giai đoạn
2008-2012 ............................................................................................. 69
Bảng số 3.13: Số lƣợng lao động và thu nhập của ngƣời lao động Việt
Nam trong khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Bắc Ninh ...........69

lao đ

............................................. 72
, trình độ
.......................................................... 74

3 yếu tố quan trọng tác động đến việc doanh
nghiệp quyết định đầu tƣ vào Bắc Ninh................................................ 76
Bảng số 3.17: Tổng hợp kết quả chỉ số PCI tỉnh Bắc Ninh giai đoạn
2008-2012 ............................................................................................. 81
............................ 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu

3.1:

lấp đầy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


các KCN tỉnh Bắc Ninh.... 64

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam ban hành vào tháng 12 năm 1987
đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một bƣớc ngoặt quan trọng trong việc
thực hiện đƣờng lối đổi mới, chuyển đổi mô hình quản lý kinh tế của Việt Nam.
Sau hơn 25 năm thực hiện, khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài luôn là
khu vực phát triển năng động và đóng vai trò tích cực trong quá trình phát
triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Đầu tƣ nƣớc ngoài có tác động lan tỏa đến các khu vực khác của nền
kinh tế, trong đó có việc tạo sức ép cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới và chuyển
giao công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, khơi dậy các nguồn lực đầu tƣ
trong nƣớc; phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, góp phần đƣa Việt Nam
từng bƣớc tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, góp phần mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đầu tƣ nƣớc ngoài đóng vai trò tích cực trong
việc hỗ trợ cho quá trình cải cách doanh nghiệp trong nƣớc, khuyến khích đổi
mới thủ tục hành chính và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng.
Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc với những điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng tƣơng đối thuận lợi. Thực
hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, t
đƣợc một lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào một số lĩnh vực then chốt, vốn
FDI đã bổ sung quan trọng vào tổng vốn đầu tƣ phát triển. Đầu tƣ nƣớc ngoài
cũng đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp của tỉnh, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế; Góp phần tăng thu ngân sách của tỉnh, tăng cƣờng kim
ngạch xuất khẩu và ổn định cán cân thƣơng mại của tỉnh; Góp phần giải quyết

việc làm cho nhiều lao động, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua
việc tiếp cận với công nghệ hiện đại và phƣơng thức quản lý tiên tiến. Sự liên
kết giữa khu vực FDI với khu vực kinh tế trong nƣớc cũng thúc đẩy chuyển
giao công nghệ và hình thành nhiều ngành, lĩnh vực dịch vụ cũng nhƣ sản
phẩm mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, song chất lƣợng dòng
vốn đầu tƣ vào tỉnh chƣa cao và bộc lộ một số hạn chế đó là: những bất cập
trong hệ thống chính sách pháp luật về đầu tƣ: chồng chéo, thay đổi nhanh,
thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán. Công tác quản lý nhà nƣớc về FDI trong thời
gian qua vẫn còn chƣa đƣợc chặt chẽ; Công tác hậu kiểm dự án đầu tƣ chƣa
đƣợc tiến hành thƣờng xuyên; Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu của nhà đầu tƣ; Nguồn nhân lực còn thiếu, Công tác xúc tiến đầu tƣ chƣa
đạt hiệu quả…
Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài ngày càng mạnh
mẽ và gay gắt, để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tiếp tục thu hút và phát huy tối
đa hiệu quả của nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phục vụ phát triển kinh tế tỉnh
Bắc Ninh là mục tiêu trọng tâm. Do vậy, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn để các doanh nghiệp này
hoạt động hiệu quả hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
vừa là vấn đề cấp bách, đồng thời cũng là vấn đề cơ bản lâu dài đối với Bắc
Ninh. Xuất phát từ ý tƣởng nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng
cường quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh” có ý nghĩa về
mặt khoa học và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nhà
nƣớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở địa bàn
cấp tỉnh, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở địa bàn cấp tỉnh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời
gian qua.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

- Đề xuất những giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc để tăng hiệu
quả thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Bắc Ninh thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản
lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ 2008 đến năm 2012.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Bắc Ninh.
2008 - 2012.


4. Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về quản lý nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở địa bàn cấp tỉnh.
- Từ kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài của một số địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế rút ra đƣợc
những bài học có thể vận dụng vào thực tiễn ở tỉnh Bắc Ninh
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Bắc Ninh trong thời gian qua,
thành công, hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.
- Đề xuất những giải pháp quản lý nhằm tăng cƣờng quản lý đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh đến năm
2015 tầm nhìn 2020 phù hợp với định hƣớng và mục tiêu phát triển của tỉnh.
5. Bố cục của luận văn
, nội dung chính của luận văn
đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1.
quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở địa bàn cấp tỉnh.
Chương 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

Chương 4. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Bắc Ninh.

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP
NƢỚC NGOÀI Ở ĐỊA BÀN CẤP TỈNH
1.1. Một số vấn đề lý luận
1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm và các hình thức cơ bản của đầu tư
trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài, có thể kể đến một vài quan điểm nhƣ:
Theo bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu
tƣ dài hạn của cá nhân hay công ty nƣớc này vào nƣớc khác bằng cách thiết
lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nƣớc ngoài đó sẽ nắm
quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này [24].
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization- WTO) đƣa
ra định nghĩa nhƣ sau về FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi
một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một
nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương
diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong
phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước
ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư
thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con"
hay "chi nhánh công ty" [24].
Quỹ tiền tệ thế giới (International Moneytary Fund - IMF), trong Báo cáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full











×