Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Slide bài giảng môn quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phân tích các bên liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 25 trang )

Phân tích các bên liên
quan trong quản lý TNTN
Ngô Trí Dũng
Khoa Lâm nghiệp – ĐH Nông Lâm Huế

1


Các bên liên quan là gì?
Một bên liên quan thường là 01 cá nhân
hoặc một nhóm:
§  bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 1 quyết định
Hoặc
§  có mối quan tâm đến 1 quyết định
Hoặc
§  có trách nhiệm pháp lý hoặc thẩm
quyền liên quan đến 1 quyết định.
2


Các bên liên quan là gì? …
•  Các bên liên quan là những người bị ảnh
hưởng tích/tiêu cực từ kết quả của một
biện pháp nào đó, hoặc là những người có
thể gây ảnh hưởng đến kết quả của 1 biện
pháp (World Bank, 1996).
•  CBLQ có thể là:
– Cá nhân,
– Cộng đồng,
– Nhóm xã hội/thể chế ở tất cả quy mô.
3




Các bên liên quan là gì? …
•  Như vậy CBLQ bao gồm người làm chính
sách, hoạch định, quản trị ở cấp trung
ương hoặc các tổ chức, các nhóm kinh
doanh hoặc người dân hưởng lợi.
•  CBLQ tồn tại ở tất cả các cấp: địa
phương, vùng/miền, quốc gia, quốc tế, ở
cả khu vực công lẫn tư.

4


Các bên liên quan trong chương
trình QLTN: vài ví dụ
•  Người chủ sở hữu/sử dụng (cá nhân, hộ
gia đình, nhóm).
•  Các thể chế văn hóa, truyền thống (hội
đồng già làng, trưởng thôn).
•  Nhóm tôn giáo, tổ chức cộng đồng.
•  Các tổ chức dân sự (địa phương/quốc tế).

5


Các bên liên quan trong…
•  Cơ quan chính trị (đại biểu HĐND qua bầu
cử).
•  Các bộ ngành, Cục, phòng ban.

•  Các nhóm/hội về môi trường/bảo tồn.
•  Các doanh nghiệp (trong nước/quốc tế).
•  Các viện nghiên cứu, khoa học (trong nước,
quốc tế).
•  Cán bộ chương trình
•  Nhà tài trợ
•  Tổ chức liên vùng (ICIMOD) quốc tế (UNDP)
6


CBLQ trong quản lý tài nguyên
chung (CPRs)
•  CBLQ trong quản lý CPRs có thể phân:
–  Công lập: Chính phủ trung ương, chính
quyền địa phương, các bộ ban ngành các
cấp.
–  Dân lập: doanh nghiệp tư nhân.
–  Tổ chức cộngd đồng: nhóm cộng đồng, các
tổ chức dân sự dựa vào cộng đồng

7


Nhận diện các bên liên quan
•  CBLQ thường được xác định thông qua
quá trình thảo luận, phúc tra (vai trò) các
bên tham gia trong một vấn đề/tình huống
cụ thể

8



PHân tích các bên liên quan (SA)
•  Phân tích CBLQ là một tiến trình đánh
giá về các chủ thể nào (which) có liên
quan đến các vấn đề quản lý 1 nguồn
tài nguyên cụ thể và liên quan như thế
nào (how).

9


•  Khái niệm phân tích CBLQ (SA) căn cứ
vào thực tế sau:
Quản lý bền vững và phân phối lợi ích
công bằng không thể đạt được thông
qua các giải pháp kỹ thuật đơn độc. Các
mối quan hệ xã hội liên quan đến tất cả
“các bên quan tâm” phải được xem xét,
các giải pháp/biện pháp thay thế phải
được khảo sát đầy đủ.
10


Khi nào sử dụng SA?
•  Các vấn đề tài nguyên có liên quan đến
tính liên ngành/vùng trong quản lý, xã hội,
kinh tế, chính trị ở tất cả các cấp, từ vi mô
đến vĩ mô
•  Các hoạt động quản lý gây ra các ‘hiệu

ứng ngoại biên’ tiêu cực

11


•  Khi chi phí cơ hội (opp.cost) và thỏa hiệu
phải được giải quyết thông qua chính sách
(vd: lựa chọn giữa mục tiêu phát triển
ngắn hạn và dài hạn, hoặc cân bằng giữa
mục tiêu bảo tồn và phát triển).
•  Khi mối quan hệ tương tác qua lại và phức
tạp giữa các nhóm sử dụng trong cùng
một hệ thống tài nguyên (vd: CPRs).

12


SA được áp dụng thế nào trong các vấn
đề về QLTN?
SA giúp nhận diện:
1) Các bên tham gia liên quan đến xung đột
hoặc tranh chấp sử dụng tài nguyên
2) Giá trị và quan điểm của các bên tham
gia liên quan đến vấn đề QLTN và chiến
lược quản lý xung đột

13


3) Các mối quan tâm đa mục đích của bên

tham gia liên quan đến một hệ thống
QLTN đặc thù.
4) Nguồn lực, ảnh hưởng, thẩm quyền mà
các bên tham gia mang vào nhằm giải
quyết các vấn đề NRM.;

14


5) Các mạng lưới mà chủ thể tham gia;
hoặc các cấu trúc/bối cảnh của các kiểu
tương tác giữa CBLQ (có thể mang tính
hợp tác/xung đột)
6) Các tác động xã hội và phân phối lên các
chính sách và dự án NRM (người thắng/
kẻ thua, thỏa hiệp tiềm năng, xung đột),
cũng như tính rủi ro/bền vững mà các can
thiệp vào chính sách NRM mang lại.
15


7) Loại hình và mức độ tham gia thích hợp
của các bên tham gia sơ cấp/thứ cấp
(trong, ngoài), ở mỗi giai đoạn kế tiếp
trong chu trình dự án
8) Các hợp tác khả thi trong tiến trình thực
hiện NRM nhằm đạt được các chiến lược
sinh kế hiệu quả, công bằng, và bền vững
(thông qua việc đàm phán giữa mục tiêu
công ích và các mối quan tâm đa dạng

của các bên liên quan khác)
16


Phương pháp phân tích CBLQ
•  SA có thể được thực hiện bởi một tổ dự
án. Tuy nhiên nếu triển khai theo pp có sự
tham gia thì bức tranh CBLQ sẽ đa dạng
và mối liên hệ giữa CBLQ sẽ rõ nét hơn
•  Có rất nhiều khung/ma trận có thể sử
dụng để SA

17


Phân tích Vấn đề của CBLQ
Bước 1: Xác định CBLQ.
Bước 2: Mô tả CBLQ bị ảnh hưởng hoặc gây ảnh
hưởng thế nào đến vấn đề.
Bước 3: Xếp hạng mức độ bị/gây ảnh hưởng của
CBLQ. Ví dụ: rất thấp, thấp, tb, cao, rất cao;
Bước 4: Mô tả mỗi BLQ cụ thể gây ra vấn đề bằng
cách nào (nghĩ đến các vấn đề cụ thể mà BLQ
có thể gây ra).
Bước 5: Xếp hạng mức độ mà BLQ gây ra vấn đề
(vd. Rất thấp, thấp, tb, cao, rất cao)
18


Ví dụ về phân tích Vấn đề của CBLQ

CBLQ

Cách thức mà BLQ
bị ảnh hưởng thế
nào

Mức
độ tác
động

Cách thức
Mức độ gây ra
mà BLQ gây vấn đề
ra vấn đề thế
nào

Sở Thủy
sản

Chịu trách nhiệm
theo pháp luật về
cách quản lý khai
thác ts bền vững

Thấp

Chưa khảo
sát
Ko có thông
tin về qly


Trung bình

Lái buôn

Mua cá từ HTX
nghề cá

Thấp

Mua từ
nhiều nơi

Thấp

19


Phân tích Quyền lực CBLQ: ví dụ
CBLQ

Loại/kiểu
quyền lực

Mức độ
quyền
lực

Mức độ quan
tâm phối hợp


20


Phân tích tác động và đề xuất hành động
CBLQ

Ảnh hưởng
trực/gián
tiếp

Ảnh hưởng
tích/tiêu
cực

Chi tiết tác
động

21


Ma trận tác động và hành động đề xuất
Đề xuất hành
động: Khu nghỉ
mát trong VQG

Ảnh hưởng tích
cực

Ảnh hưởng tiêu

cực

Ảnh hưởng trực
tiếp
Ảnh hưởng gián
tiếp

22


Phân tích CBLQ và Chu trình dự án
SA được tiến hành ở những giai đoạn khác
nhau trong chu trình dự án:
•  Giai đoạn phát triển/khởi động: Ai có
liên quan đến vấn đề? Bản chất của mối
liên quan (Vd: sở thích, nguyên nhân, tác
động của từng BLQ).

23


•  Lập kế hoạch: xem xét CBLQ tham gia vào giải
pháp/hợp phần dự án thế nào (vd: một hợp
phần dự án ảnh hưởng đến họ thế nào, vai trò
của họ, năng lực của họ trong hợp phần này).
•  Giám sát hoạt động: lập bản đồ các mối quan
hệ giữa CBLQ. Điều này giúp lập kế hoạch hợp
tác và phân tích rủi ro trong quá trình lập kế
hoạch. Đây cũng là cách giúp giám sát thay đổi
trong tiến trình thực hiện dự án.

24


SA nên là một hợp phần lâu dài trong các
dự án QLTN hoặc tiến trình quản lý xung
đột. SA nên được xem là bài tập mô
phỏng và hành động thường xuyên.
(nếu ko được điều chỉnh thường xuyên
trong chu trình dự án/quản lý xung đột,
khung ma trận phân tích CBLQ sẽ đơn
độc và ko có giá trị)
25


×