Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Biện pháp Kiểm tra..THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.78 KB, 19 trang )

Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
MỤC LỤC
.PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................2
1. Lý do khách quan.....................................................................................2
2. Lý do chủ quan .......................................................................................2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...............................................................................3
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.............................................................................3
IV. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.......................................................................................3
. PHẦN NỘI DUNG................................................................................4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................................................4
1. Các khái niệm..........................................................................................4
2. Nguyên tắc kiểm tra................................................................................4
3. Nhiệm vụ kiểm tra...................................................................................5
4. Nhiệm vụ kiểm tra...................................................................................5
5. Phương pháp kiểm tra..............................................................................6
6. Hình thức kiểm tra...................................................................................6
7. Qui trình kiểm tra.....................................................................................6
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC KIỂM TRA THỰC HIỆN QCCM Ở TRƯỜNG THCS PHÚ
VĨNH HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG NĂM HỌC 2003-2004
1. Đặc điểm tình hình nhà trường................................................................8
2. Phân tích thực trạng.................................................................................8
2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra...............................................................10
2.2 Tổ chức kiểm tra..................................................................................11
2.3 Chỉ đạo kiểm tra..................................................................................11
2.4 Tổng kết điều chỉnh.............................................................................11
.PHẦN KẾT LUẬN
I. NHẬN XÉT CHUNG...........................................................................................17
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM....................................................................................17
III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT.........................................................................................18


Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
1
Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
PHẦN MỞ ĐẦU : vai trò then chốt trong việc nâng cao chất lượng dạy và
học trong nhà trường.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý do khách quan
Như chúng ta đã biết kiểm tra là một chức năng quan trọng của công tác
quản lý, ngay từ những năm đầu thế kỷ XX một số nhà nghiên cứu đã khai sinh
lý thuyết hiện đại về quản lý, mà mở đầu là FW. Taylor với tác phẩm có những
nguyên tắc quản lý thuyết hiện đại về quản lý có khoa học : đã khẳng đònh vai
trò của quản lý là hoạch đònh và kiểm soát, vai trò của công nhân là thi hành
những chỉ thò. Vò lãnh tụ thiên tài của giải cấp vô sản thế giới Lê Nin cũng đã
từng nói: “Lãnh đạo mà không kiểm tra thì không là lãnh đạo”
Trong trường học việc kiểm tra giúp người Hiệu trưởng nắm được các
thông tin về các hoạt động của cấp dưới có phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của
nhà trường, các quyết đònh, quy đònh của người quản lý không kiểm tra giúp
người quản lý nhà trường có cơ sở để điều chỉnh, uốn nắn các quyết đònh cho
phù hợp mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch nhà trường và kòp thời điều chỉnh
những lệch lạc nếu có.
Vì vậy trong nhà trường công tác kiểm tra nội bộ giữ một vai trò hết sức
quan trọng đối với người quản lý. Việc kiểm tra và kiểm tra thường xuyên giúp
người Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong qúa trình quản
lý nhà trường.
Kiểm tra nội bộ trường học còn có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ
các đối tượng được kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn. Trong nhà trường
hoạt động dạy và học chiếm thời gian rất lớn, đây là hoạt động chi phối các hoạt
động khác, hoạt động dạy và học giữ vai trò chỉ đạo, quyết đònh chất lượng giáo
dục và đào tạo của nhà trường. Để chất lượng giáo dục và các mặt hoạt động
khác của nhà trường đạt hiệu qủa, đòi hỏi người giáo viên phải có chuyên môn

vững, phẩm chất tốt, vì vậy người giáo viên phải có ý thức phấn đấu, rèn luyện
về mọi mặt đồng thời phải nghiêm túc thực hiện tốt các quy đònh của ngành
cũng như thực hiện tốt quy chế chuyên môn. Vì vậy công tác kiểm tra việc thực
hiện quy chế chuyên môn của giáo viên ở trong trường học là công việc hết sức
quan trọng của người quản lý. Thông qua kiểm tra việc thực hiện công tác tổ
chức kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của nhà trường trong các năm
học sau.
2. Lý do chủ quan
Là một Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn ở một trường THCS mà đa
số học sinh là con em đồng bào các dân tộc ít người, trong nhiều năm qua chất
lượng dạy và học của thầy dạy và học của trò tuy từng bước đã được cải thiện
theo chiều hướng năm sau cao hơn năm trước song thực tế còn thấp so với mặt
Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
2
Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
bằng chất lượng chung của huyện, của tỉnh. Vì vậy điều làm tôi trăn trở, băn
khoăn nhất là làm thế nào để chất lượng dạy của thầy và học của trò được nâng
cao, tậpthể sư phạm của nhà trường ngày càng vững mạnh, tay nghề của giáo
viên ngày một vững vàng.
Từ lý luận được soi rọi qua lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý, trường THCS
đặc biệt là qua chuyên đề bộ trường học, nhất là những vấn đề về kiểm tra, đánh
giá việc thực hiện quy chế chuyên môn trong trường học, tôi nhận thấy đây là
một nội dung hết sức quan trọng của công tác quản lý, nó giữ vai
Đây là lý do mà tôi chọn đề tài Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra thực hiện
quy chế chuyên môn của giáo viên ở trường THCS a Phê huyện Krông Pắc
Tỉnh Đăk Lăk năm học 2008-2009.
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Qua việc phân tích thực trạng công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế
chuyên môn ở trường THCS a Phê soi rọi từ lý luận, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm trong công tác qủan lý, tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất trong cải

tiến công tác kiểm tra nội bộ nói chung và công tác kiểm tra việc thực hiện quy
chế chuyên môn trong những năm học sau.
II.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của đề tài.
- Phân tích thực trạng công tác tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy chế
chuyên môn của giáo viên ở Trường THCS a Phê huyện Krông Pắc tỉnh Đak
Lak trong năm học 2007/2008.
- Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp cải tiến.
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI.
Hoạt động kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn trong nhà trường
phổ thông gồm nhiều nội dung. Trong phạm vi đề tài tôi xin được đi sâu vào nội
dung sau: Thực hiện kế hoạch chương trình giảng dạy, giáo dục, thực hiện các
yêu cầu bài soạn theo quy đònh, thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và
tự làm mới. Thực hiện các tiết thực hành theo quy đònh của chương trình. Đảm
bảo các yêu cầu về hồ sơ và các quy đònh về chuyên môn trong năm học 2008-
2009.
PHẦN NỘI DUNG
Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
3
Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Các khái niệm.
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công
việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực
hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đếnđâu
và như thế nào. Từ đó đề ra những biện pháp động viên, giúp đỗ uốn nắn và
điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển.
Theo từ điển tiếng việt nhà xuất bản giáo dục thì “ Kiểm tra là xem xét
thình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biến

cũng như kết qủa các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm
mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường và
người giáo viên nói riêng.
Qui chế chuyên môn theo từ điện tiếng việt là những điều quy đònh thành
chế độ để mọi người thực hiện trong những lónh vực chuyên môn riêng của
ngành
Kiểm tra qui chế chuyên môn là hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực
hiện nội dung chương trình giảng dạy, các loại hồ sơ sổ sách, các qui đònh về
chuyên môn của giáo viên.
2. Nguyên tắc kiểm tra :
Kiểm tra là một trong những chức năng quan trọng của người Hiệu
Trưởng. Khi kiểm tra đòi hỏi người Hiệu Trưởng phải nắm vững các nguyên tắc
kiểm tra và giúp giáo viên hiểu những nguyên tắc này. Khi giáo viên hiểu sâu
sắc được việc kiểm tra là để động viên, uốn nắn những lệch lạc trong qúa trình
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy thì bầu không khí sư phạm không nặng nề giúp
việc kiểm tra đễ dàng hơn.Trong quản lý giáo dục có bốn nguyên tắc chung.
2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác, khách quan :
Kết qủa kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra,
tránh đònh kiến, suy diễn cũng như tránh làm hình thức giả tạo.
2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu qủa :
Kiểm tra không phải là” Bới lông, tìm vết “ Kiểm tra phải có tác dụng
đôn đốc, thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn.
2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kòp thời, thường xuyên
Không phải có vấn đề mới kiểm tra mà đây là công việc thường xuyên
của nhà quản lý.
Kiểm tra kòp thời giúp người Hiệu Trưởng điều chỉnh các hoạt động thực
thi nhiệm vụ nhà trường một cách phù hợp, giúp giáo viên tự kiểm tra lại mình.
2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính công khai :
Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
4

Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
Công khai dân chủ trong kiểm tra sẽ động viên thu hút quần chúng vào
công tác kiểm tra, biến qúa trình kiểm tra thành qúa trình tự kiểm tra.
Bất kì một nhà quản lý nào đảm bảo được các nguyên tắc kiểm tra trên thì
giúp nhà trường khắc phục các tồn tại và phát huy sự năng động, tiến bộ mang
tính xây dựng trong tập thể sư phạm.
3. Nhiệm vụ kiểm tra :
Kiểm tra qui chế chuyên môn của giáo viên là thực hiện các nhiệm vụ:
Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy, mỗi nhiệm vụ có tầm quan trọng khác
nhau, đảm bảo tốt các nhiệm vụ này giúp mọi thành viên trong nhà trường ngày
càng tốt hơn.
Trong nhiệm vụ của công tác kiểm tra gồm các mặt:
3 .1 Kiểm tra :
Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra đã được qui đònh
trong các văn bản qui phạm pháp luật và các hướng dẫn của các cấp quản lý.
3.2 Đánh giá:
Xác đònh mức độ đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ theo qui đònh
phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra.
3.3 Tư vấn :
Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra việc thực
hiện ngày cảng tốt hơn nhiệm vụ của mình
3.4 Thúc đẩy :
Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, những
đònh hướng mới nhằm hoàn thiện dần hoạt động của đối tượng kiểm tra, góp
phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân.
4. Nội dung kiểm tra :
Hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường rất đa dạng, phong phú,
phức tạp và nhiều mặt. Để có cơ sở đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, giữ gìn nề nếp, kỷ cương
của nhà trường và những qui đònh của chuyên môn. Kiểm tra qui chế chuyên

môn gồm các mặt sau:
4.1 Thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy, giáo dục
4.2 Thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy đònh
4.3 Kiểm tra và chấm bài, quan tâm giúp đỡ cácđối tượng học sinh
4.4 Đảm bảo các yêu cầu về hồ sơ và các qui đònh về chuyên môn
4.5 Thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và tự làm mới.Thực hiện
các tiết thực hành theo qui đònh của phân phối chương trình bộ môn.
5. Phương pháp kiểm tra :
Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
5
Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
Để thu thập và có những thông tin tin cậy, khách quan về nhà trường, về
các hoạt động sự phạm trong nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm
tra khác nhau. Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc
điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống cụ thể trong kiểm
tra.
* Những phương pháp kiểm tra phổ biến là :
- Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát cơ sở vật chất, trang thiết bò dạy
học, hoạt động thầy và trò.
- Phương pháp phân tích tài liệu sản phảm: xem và phân tích kế hoạch
giảng dạy, giáo viên, hồ sơ sổ sách, đồ dùng dạy học tự làm, vở ghi của học
sinh, sổ điểm, bài kiểm tra học sinh, sổ đầu bài ….
- Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: Trao đổi, phỏng vấn, kiểm tra
qua học sinh, các giáo viên đồng nghiệp, các cán bộ phụ trách các phòng thì
nghiệm, thực hành thí nghiệm, nghe báo cáo.
-Phương pháp tham dự các hoạt động giáo dục cụ thể: Tham dự các sinh
hoạt, hoạt động trong và ngoài lớp, ngoài trường.
Khi sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác nhau và biết phối hợp tối
ưu giữa chúng mới cho phép rút ra được những kết luận có căn cứ, chuẩn xác để
đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.

6. Hình thức kiểm tra :
Kiểm tra qui chế chuyên môn là việc làm thường xuyên và tất cả giáo
viên mọi giáo viên đều pảhi được kiểm tra tùy theo tình hình thực tế cụ thể và
yêu cầu công việc mà có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau:
- Theo thời gian: Kiểm tra đột xuất hay kiểm tra đònh kỳ.
- Theo phương pháp: Kiểm tra trực tiếp hay kiểm tra gián tiếp.
7. Qui trình kiểm tra :
Bắt cứ loại kiểm tra nào đều phải thực hiện theo qui trình sau:
* Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra
Đây là một hình thức kiểm tra chuyên đề cũng nằm trong kế hoạch kiểm
tra nội bộ của nhà trường. Đáp ứng việc thay đổi chương trình sách giáo khoa,
nay từ đầu năm học Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch với yêu cầu 100 % đội
ngũ giáo viên giảng dạy đều được kiểm tra, tập trung nhiều nhất là ở các giáo
viên đang giảng dạy chương trình thay sách.
Trong kế hoạch có thể hiện rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, phương
pháp,thời gian tiến hành kiểm tra, lực lượng kiểm tra và kế hoạch được công
khai trước HĐSP nhà trường.
* Bước 2 : Tổ chức kiểm tra.
a) Xây dựng lực lượng kiểm tra :
Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
6
Đề tài : Tổng thu hoạch NTH : Trần Quốc Khánh
Để công tác kiểm tra đạt hiệu qủa, có tác dụng giáo dục, công bằng, người
Hiệu Trưởng cần xây dựng lực lượng kiểm tra hợp lý, có sự phân công nhiệm vụ
cụ thể từ đầu năm học.
Do tính đa dạng, phong phú, phức tạp và đặc trưng riêng từng bộ môn,
đồng thời để đảm bảo kòp thời, hợp lý lực lượng kiểm tra cần tập hợp nhiều
thành viên có năng lực, uy tín, có chuyên môn cao, tinh thần trách nhiệm, tế nhò,
tôn trọng và giúp đỡ đồng nghiệp bao gồm: Hiệu Trưởng, Phó Hiệu Trưởng, các
tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn và một số giáo viên giỏi của trường.

Các thành viên trong lực lượng kiểm tra phải nắm vững các văn bản pháp
qui về hướng dẫn công tác kiểm tra trường học.
b. Xây dựng kiểm tra :
Chuẩn kiểm tra giúp Hiệu Trưởng đánh giá, đo lường hoạt động của các
đội tượng kiểm tra, chuẩn kiểm tra toàn diện hay các chuyên đề do Hiệu Trưởng
tổ chức xây dựng dựa trên các văn bản pháp qui, hướng dẫn của Bộ,sở, phòng
giáo dục và đặc điểm tình hình cụ thể nhà trường.
Chuẩn bao gồm hai yếu tố: Đònh lượng và đònh tính.Qui trình xây dựng
chuẩn bao gồm: Dự thảo, thảo luận, điều chỉnh, quyết đònh, ban hành.
c. Xây dựng chế độ kiểm tra :
Kiểm tra hợp lý sẽ có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không
nặng nề cản trở công việc. Hiệu Trưởng cần qui đònh thể thức làm việc, nhiệm
vụ cụ thể. Thời gian qui trình tiến hành, quyền lợi để kích thích và khai thác mọi
khả năng, sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra.
* Bước 3 . Chỉ đạo công tác kiểm tra
Kiểm tra là khâu quan trọng, trong công tác kiểm tra Hiệu Trưởng cần tổ
chức chỉ đạo như sau:
- Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch kiểm tra về nội dung, yêu cầu, thời gian
tiến hành, ra quyết đònh thành lập ban kiểm tra, công bố chuẩn kiểm tra, phân
công nhiệm vụ cho từng thành viên, hướng dẫn các thành viên trong ban kiểm
tra nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan, phối hợp nhiều phương pháp
kiểm tra, hình thức kiểm tra: Thường xuyên, đònh kỳ, đột xuất, cách ghi các biểu
mẫu.
- Hướng dẫn các thành viên tiến hành công tác kiểm tra theo các nhiệm
vụ: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. Công tác kiểm tra việc thực hiện qui
chế chuyên môn gồm các nội dung:
+ Thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục
+ Kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ các đối tượng học sinh
+ Thí nghiệm, sử dụng ĐDDH sẵn có và tự làm mới. Thực hiện các tiết
thực hành theo phân phối chương trình bộ môn.

Trường cán bộ quản lý GD & ĐT II Trang:
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×