Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNGTHÔNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon) TUỔI 21, 22 VÀ 27 TẠI LÂM TRƢỜNG ĐĂK TÔ, TỈNH KON TUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG
THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
TUỔI 21, 22 VÀ 27 TẠI LÂM TRƢỜNG ĐĂK TÔ,
TỈNH KON TUM

Họ và tên sinh viên: LÊ THỊ HUYỀN TRANG
Ngành: LÂM NGHIỆP
Niên khóa: 2004-2008

Tháng 7/2008


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA RỪNG TRỒNG
THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya Royle ex Gordon)
TUỔI 21, 22 VÀ 27 TẠI LÂM TRƢỜNG ĐĂK TÔ,
TỈNH KON TUM

Tác giả

LÊ THỊ HUYỀN TRANG

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cấp bằng Kỹ sƣ ngành Lâm nghiệp

Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Bình

Tháng 7/2008
i




LỜI CẢM ƠN
Con vô vàng biết ơn công lao trời biển của Ba Mẹ đã nuôi dƣỡng con và luôn
dành cho con những gì tốt đẹp nhất để con có đựợc thành quả nhƣ ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp cùng
tất cả các thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình
học tập tại trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Bình, ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn cuối khóa này.
Đồng cảm ơn ban quản lý lâm trƣờng Đăk Tô tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn
thành thực tập tốt nghiệp.
Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các anh chị và bạn bè đã quan tâm,
động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Thủ Đức, ngày 14/7/2008
Ngƣời thực hiện

Lê Thị Huyền Trang

ii


SUMMARY
Subject title: “Research silvicultural characteristics of the man-made forest of
pine (Pinus kesiya Royle ex Gordon) at Dak To afforestation yards, Kon Tum
province”.
Implement student: Le Thi Huyen Trang
Code number: 04114048
Duration: 4 months, from March to June, 2008

1. Objective:
To contribute to clear some silvicultural characteristics of the forest of pine at
three ages of 21, 22 and 27 in order to provide scientific bases in bringing up on
business and protection of the man made forest at the research area effectively.
2. Method:
To perform this subject, we apply quadrat method set on every forest yards. To
describe and to analyse the phenomenons at every forest yards from that point to
summarize and infer basis specific characteristics about silviculture of man-made
forest in every forest yards. The subject to conduct set up 09 quadrats, every forest
yards have 03 quadrats, the quadrat area is 1000 m2 (25 m x 40 m) and every quadrat
have 01 smaller quadrat (area is 200 m2) to draw measures of David – Richards in
order to describle construction of three ages of man-made forest.
3. Results obtained:
- Three man-made forest of pine of age 21, 22 and 27 are in middle-aged,
growning and developing normally.
- Arangemet in diameter and height of three man-made forest of pine of age
21, 22 and 27 have form of one top, askew right or left. The coefficients are less than
20%; prove equality in each forest yards.
- Average diameter of the forest yards of age 21 is 19,91 (cm), many trees
concentrate in echelon of 17 – 19 and 19 – 21; average height of this forest yards is
17,21 (m), echelon of 15 – 17 has most trees concentrate. Average diameter and
average height of the forest yards of age 22 are 23,19 (cm) and 19,02 (m); diameter
concentrate in echelon of 23 – 25 and 25 – 27; mostly height concentrate in echelon of
iii


19 – 21. At the forest yards of age 27, average diameter is 21,74 (cm); many trees
concentrate in echelon of 21 – 23; average height of the forest yards is 19,08 (m),
echelons from 15 to 23 have most trees gather.
- Relations of distributed factors (H – D, G – D, M – D) are agreeable. The

funtions exist with high and positive correlation coefficients, low erroneous.
+ The funtions express the relation between height and diameter:
 The forest yards of age 21: H = -33,9733 + 17,1856*lnD
(r = 0,9411; R2 = 0,8857; S = 0,9991)
 The forest yards of age 22: H = -30,9562 + 16,0372*lnD
(r = 0,95711; R2 = 0,9160; S = 1,0984)
 The forest yards of age 23: H = -33,8385 + 17,2290*lnD
(r = 0,9583; R2 = 0,9183; S = 0,8144)
+ The funtions express the relation between horizontal section and diameter:
 The forest yard of age 21: G = -0,0330 + 0,0033*D
(r = 0,9949; R2 = 0,9898; S = 0,0011)
 The forest yards of age 22: G = -0,0386 + 0,0036*D
(r = 0,9860; R2 = 0,9723; S = 0,0028)
 The forest yards of age 23: G = -0,0403 + 0,0036*D
(r = 0,9957; R2 = 0,9915; S = 0,0012)
+ The funtions express the relation between reserves and diameter:
 The forest yards of age 21: M = -0,5692 + 0,0431*D
(r = 0,9863; R2 = 0,9728; S = 0,0235)
 The forest yards of age 22: M = -0,6889 + 0,0489*D
(r = 0,9646; R2 = 0,9305; S = 0,0621)
 The forest yards of age 23: M = -0,7722+ 0,0531*D
(r = 0,9826; R2 = 0,9656; S = 0,0358)
- Closure crown forest are 0,7 (forest yards of age 21); 0,6 (forest yards of
age 22); 0,65 (forest yards of age 27).
- These forest yards of age 21, 22 and 27 need cutting to conformable the
business purpose.

iv



MỤC LỤC
Trang tựa

i

Lời cảm ơn

ii

Nội dung tóm tắt

iii

Mục lục

iv

Danh sách các chữ viết tắt

vii

Danh sách các bảng

viii

Danh sách các hình và biểu đồ

ix

Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ


1

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

3

2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới lâm truờng Đăk Tô

3

2.1.2 Khí hậu, thủy văn

3

2.1.3 Địa hình

4

2.1.4 Diện tích, đất đai

4

2.2 Khái quát chung về lâm trƣờng Đăk Tô

5


2.2.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức

5

2.2.2 Tài nguyên rừng

6

2.2.3 Tình hình quản lý và bảo vệ rừng

7

2.3 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội

7

2.3.1 Dân số, dân tộc và lao động

7

2.3.2 Cơ sở hạ tầng

8

2.3.4 Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp

8

2.4 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu


9

2.4.1 Đặc điểm phân bố của thông ba lá

9

2.4.2 Hình thái và đặc tính sinh trƣởng

10

2.4.3 Đặc tính sinh thái

10

2.4.4 Công dụng và ý nghĩa kinh tế

10

2.4.5 Thu hoạch trái, chế biến hạt

11

2.4.6 Gieo ƣơm tạo cây con

11
v


2.4.7 Xử lý thực bì, làm đất và trồng rừng


12

CHƢƠNG 3 ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

13

3.2 Mục tiêu nghiên cứu

13

3.3 Nội dung nghiên cứu

13

3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

14

3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

14

3.3.2 Xử lý số liệu

14

Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


17

4.1 Định lƣợng một số nhân tố kết cấu rừng

17

4.2 Phân bố đƣờng kính 1,3 m (N-D) của rừng thông thông ba lá tuổi 21, 22 và 27 18
4.3 Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N-H) rừng thông ở độ tuổi 21,

22

và 27

23

4.3 Tƣơng quan giữa Hvn và D1,3 (H - D)

28

4.4 Tƣơng quan giữa tiết diện ngang và đƣờng kính (G - D)

31

4.5 Tƣơng quan giữa trữ lƣợng rừng và đƣờng kính (M - D)

34

4.5 Độ tàn che của rừng và trắc đồ David - Richards biểu diễn cấu trúc rừng


38

4.6 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong nuôi dƣỡng rừng thông ba lá
tại khu vực nghiên cứu

42

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

45

5.1 Kết luận

45

5.2 Kiến nghị

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

48

PHỤ LỤC

49

PHỤ BIỂU

51


vi


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
D1,3:

Đƣờng kính tại vị trí 1,3 m so với mặt đất

Dgốc:

Đƣờng kính gốc

Dbq:

Đƣờng kính bình quân

Dmax:

Đƣờng kính lớn nhất

Dmin:

Đƣờng kính nhỏ nhất

Hvn:

Chiều cao vút ngọn

Hbq:


Chiều cao bình quân

Hmax:

Chiều cao lớn nhất

Hmin:

Chiều cao nhỏ nhất

QLBVR:

Quản lý, bảo vệ rừng

PCCCR:

Phòng cháy chữa cháy rừng

NN & PTNT:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tổng hợp các đặc trƣng của các lâm phần thông ba lá tuổi 21, 22 và 27

17


Bảng 4.2: Tổng hợp các đặc trƣng thống kê về đƣờng kính của ba lâm phần thông ba
lá ở tuổi 21, 22 và 27

19

Bảng 4.3: Phân bố N - D của lâm phần thông ba lá ở tuổi 21

19

Bảng 4.4: Phân bố N - D của lâm phần thông ba lá ở tuổi 22

21

Bảng 4.5: Phân bố N - D của lâm phần thông ba lá ở tuổi 27

22

Bảng 4.6: Tổng hợp các đặc trƣng thống kê về chiều cao của rừng trồng thông ba lá tại
khu vực khảo sát ở tuổi 21, 22 và 27

23

Bảng 4.7: Phân bố N- H của lâm phần thông ba lá tuổi 21

24

Bảng 4.8: Phân bố N- H của lâm phần thông ba lá tuổi 22

25


Bảng 4.9: Phân bố N- H của lâm phần thông ba lá tuổi 27

26

Bảng 4.10: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan H – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 21

28

Bảng 4.11: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan H – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 22

29

Bảng 4.12: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan H – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 27

30

Bảng 4.13: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan G – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 21

31

Bảng 4.14: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan G – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 22

32


Bảng 4.15: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan G – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 27

33

Bảng 4.16: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan M – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 21

34

Bảng 4.17: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan M – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 22

35

Bảng 4.18: Bảng ANOVA và hồi quy trong tƣơng quan M – D của lâm phần thông ba
lá tuổi 27

36

Bảng 4.19: Mật độ và độ tàn che hiện tại của lâm phần thông ba lá tuổi 21, 22 và 27

38

viii


DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Phân bố N - D của lâm phần thông ba lá tuổi 21


20

Biểu đồ 4.2: Phân bố N - D của lâm phần thông ba lá tuổi 22

21

Biểu đồ 4.3: Phân bố N - D của lâm phần thông ba lá tuổi 27

22

Biểu đồ 4.4: Phân bố N - H của lâm phần thông ba lá tuổi 21

24

Biểu đồ 4.6: Phân bố N - H của lâm phần thông ba lá tuổi 27

26

Biểu đồ 4.7: Tƣơng quan H - D của lâm phần thông ba lá tuổi 21

29

Biểu đồ 4.8: Tƣơng quan H - D của lâm phần thông ba lá tuổi 22

30

Biểu đồ 4.9: Tƣơng quan H - D của lâm phần thông ba lá tuổi 27

31


Biểu đồ 4.10: Tƣơng quan G - D của lâm phần thông ba lá tuổi 21

32

Biểu đồ 4.11: Tƣơng quan G - D của lâm phần thông ba lá tuổi 22

33

Biểu đồ 4.12: Tƣơng quan G - D của lâm phần thông ba lá tuổi 27

34

Biểu đồ 4.13: Tƣơng quan M - D của lâm phần thông ba lá tuổi 21

35

Biểu đồ 4.14: Tƣơng quan M - D của lâm phần thông ba lá tuổi 22

36

Biểu đồ 4.15: Tƣơng quan M - D của lâm phần thông ba lá tuổi 27

37

Hình 4.1: Trắc đồ ngang và dọc của rừng trồng thông ba lá tuổi 21

39

Hình 4.2: Trắc đồ ngang và dọc của rừng trồng thông ba lá tuổi 22


40

Hình 4.3: Trắc đồ ngang và dọc của rừng trồng thông ba lá tuổi 27

41

ix


Chƣơng 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhiều loài động vật và thực vật bị
tuyệt chủng cùng rất nhiều loài khác đang có nguy cơ bị tuyệt diệt, môi trƣờng đất và
nƣớc bị suy thoái nghiêm trọng, thiên tai thƣờng xuyên xảy ra,… là các thách thức rất
lớn mà nhân loại đang gặp phải. Sự bùng nổ dân số trong vài thập kỷ qua đã dẫn đến
tình trạng khai thác một cách bừa bãi, quá mức các nguồn tài nguyên hiện có. Tài
nguyên rừng cũng không nằm ngoài tình trạng này. Nhu cầu về củi làm chất đốt, gỗ
xây dựng, đất đai cho xây dựng và nhiều mục đích khác phục vụ cho cuộc sống con
ngƣời khiến cho nguồn tài nguyên vô cùng quý giá này bị suy giảm cả về số lƣợng và
chất lƣợng.
Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới giàu đa dạng sinh học với tài nguyên rừng
phong phú. Thế nhƣng trải qua thời kỳ bị chiến tranh tàn phá và bị khai thác quá mức
trong những năm qua nên diện tích rừng đặc biệt là rừng tự nhiên đã suy giảm nhanh
chóng, có thể nói là ở trong tình trạng báo động và cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt. Dân
số ngày một tăng kéo theo nhu cầu cuộc sống tăng lên cho nên số lƣợng gỗ khai thác
cũng từ đó ngày một tăng theo, đặc biệt là trong vài ba thập kỷ gần đây. Theo thống kê
năm 1943 tổng diện tích rừng của Việt Nam là 18,7 triệu ha (Maurand ) nhƣng đến
những năm cuối thập niên 80 thì chỉ còn lại 8,8 triệu ha (UNDP, 1990). Điều này đồng

nghĩa với diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên rất đáng kể. Để khắc phục tình trạng
này Chính phủ nƣớc ta đã không ngừng nổ lực ban hành những chủ trƣơng, chính sách
bảo vệ diện tích rừng còn lại, những chƣơng trình thiết thực đã đƣợc áp dụng rộng rãi
trong cả nƣớc nhƣ: chƣơng trình 327 (1993, phủ xanh đất trống đồi núi trọc), chƣơng
trình năm triệu hecta rừng, gọi tắt là chƣơng trình 661 (1998) cũng nhƣ chính sách
đóng cửa rừng... Ngoài ra Nhà nƣớc còn khuyến khích các đơn vị, cá nhân trồng rừng
để vừa phủ xanh đất trống đồi núi trọc vừa có thể mang mục đích kinh doanh rừng.
1


Đã có nhiều loài cây đƣợc trồng thử nghiệm và thông ba lá, một loài đại diện
của thực vật lá kim khá thích hợp với điều kiện lập địa ở nhiều địa phƣơng miền núi và
cao nguyên. Đây là loài cây đƣợc trồng để tăng nhanh độ che phủ rừng đồng thời đảm
bảo vấn đề cung cấp gỗ cho hiện tại và tƣơng lai. Tuy nhiên để rừng trồng theo mục
đích kinh doanh mang lại hiệu quả tối đa nhƣ mong muốn thì đòi hỏi trong quá trình
trồng rừng phải có các biện pháp nuôi dƣỡng, tác động phù hợp nhằm tạo mọi điều
kiện cho cây phát triển. Lâm trƣờng Đăk Tô có 117,6 ha rừng trồng thông ba lá 21, 22
và 27 tuổi ở các khoảnh 1, 2, 3, 5, 6, 8 thuộc tiểu khu 297 và khoảnh 6A thuộc tiểu khu
282. Hiện nay thông đang trong giai đoạn trung niên rất cần có các biện pháp chăm sóc
nuôi dƣỡng rừng một cách hợp lý. Từ tình hình thực tiễn này và đƣợc sự phân công
của bộ môn Lâm sinh - khoa Lâm nghiệp, sự hƣớng dẫn của cô Nguyễn Thị Bình, tôi
thực hiện luận văn mang tên: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng trồng thông
ba lá (Pinus kesiya Royle ex Gordon) tuổi 21, 22, 27 tại lâm trƣờng Đăk Tô,
tỉnh Kon Tum”.

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu
2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới Lâm truờng Đăk Tô
* Vị trí địa lý
Lâm trƣờng Đăk Tô có toạ độ địa lý nhƣ sau:
- Từ 14043'9" đến 14053'30" độ vĩ Bắc
- Từ 107043'50" đến 107052'20" độ kinh Đông
Toàn bộ diện tích lâm trƣờng quản lý nằm trên địa bàn của 06 xã, 02 huyện:
- Xã Đăk Sao, Đăk Rơ Ông, Đăk Tờ Kan - huyện Tu Mơ Rông
- Đăk Trăm, Đăk Rơ Nga, Ngọc Tụ - huyện Đăk Tô
Lâm trƣờng Đăk Tô nằm về phía Bắc tỉnh Kon Tum, cách thị xã Kon Tum 40
km, có đƣờng quốc lộ 14A chạy qua với tổng chiều dài 14,5 km. Bên cạnh đó có
đƣờng mòn Hồ Chí Minh đã và đang đƣợc mở rộng và nâng cấp theo Dự án Ngọc Hồi
- Tân Cảnh với tổng chiều dài đi qua địa bàn là 11 km, là đầu mối giao lƣu giữa Đăk
Tô với các huyện khác trong tỉnh Kon Tum và với các tỉnh khác ở Tây Nguyên cũng
nhƣ với các tỉnh Hạ Lào và Bắc Campuchia.
* Phạm vi ranh giới
- Phía Bắc giáp Tiểu khu 252, 210, 213 huyện Tu Mơ Rông
- Phía Nam giáp tiểu khu 285, 286 huyện Đăk Tô
- Phía Đông giáp suối Đăk Tờ Kan
- Phía Tây giáp huyện Ngọc Hồi
2.1.2 Khí hậu, thủy văn
* Đặc điểm khí hậu
Lâm trƣờng Đăk Tô nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa
rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
3


- Nhiệt độ bình quân:


220C

- Nhiệt độ cao nhất:

360C (tháng 3)

- Nhiệt độ thấp nhất:

80C

- Độ ẩm bình quân:

70%

- Lƣợng mƣa bình quân năm:

1700mm

- Lƣợng bốc hơi bình quân năm:

785mm

- Số giờ nắng trong năm:

1.288 giờ

- Hƣớng gió thịnh hành:
 Gió mùa Tây - Nam thổi về mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10
 Gió mùa Đông - Bắc thổi về mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 của năm
sau

* Thuỷ văn
Lâm trƣờng Đăk Tô nằm ở đầu nguồn sinh thủy của hệ thống sông Pô Kô và
sông Đăk Tơ Kan nên rừng của lâm trƣờng, đặc biệt là rừng phòng hộ có vai trò rất
quan trọng trong việc điều tiết nguồn nƣớc cho các con sông này. Trên quỹ đất của
lâm trƣờng có nhiều hệ thống suối, đặc biệt có một suối chính ở phía Đông là suối Đăk
Tờ Kan nƣớc chảy quanh năm thuận tiện cho công tác PCCCR và phát triển sản xuất
của ngƣời dân địa phƣơng. Mật độ suối 0,38 km/km2, phân bố đều trên toàn bộ diện
tích.
2.1.3 Địa hình
- Lâm trƣờng Đăk Tô nằm ở phía Bắc của tỉnh KonTum, nhìn chung địa hình
tƣơng đối phức tạp và bị chia cắt bởi nhiều dông núi, khe suối
- Độ dốc trung bình từ 20 - 250, có nơi dốc đến 450
- Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Độ cao trung bình
là 1.415 m, thấp nhất là 640 m, cao nhất là 1.790 m (đỉnh Ngọc Trang). Xen kẽ giữa
các dãy núi là những vùng bằng phẳng có khả năng phát triển cây nông nghiệp.
2.1.4 Diện tích, đất đai
Tổng diện tích đất của lâm trƣờng đang quản lý là 16.329,1 ha gồm 16 tiểu khu,
trong đó có 11 tiểu khu rừng sản xuất gồm và 5 tiểu khu đất rừng phòng hộ. Ngoài ra,
lâm trƣờng còn quản lý 422 ha rừng trồng phòng hộ nằm ngoài quỹ đất lâm trƣờng.
Theo bản đồ lập địa cấp II thì lâm trƣờng Đăk Tô có các loại đất sau:
4


- Đất feralit vàng đỏ phát triển trên đá Granit
- Đất feralit xám màu vàng phát triển trên đá phiến thạch sét
- Đất feralit vàng phát triển trên đá Gơnai
- Đất phù sa ven sông suối
2.2 Khái quát chung về lâm trƣờng Đăk Tô
2.2.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức
Tiền thân của lâm trƣờng Đăk Tô là xí nghiệp gỗ Tân Cảnh thành lập năm

1977. Năm 1986 xí nghiệp gỗ Tân Cảnh sát nhập với lâm trƣờng khai thác rừng Đăk
Tô thành xí nghiệp Công nghiệp và Dịch vụ Đăk Tô. Năm năm sau, xí nghiệp Công
nghiệp và Dịch vụ Đăk Tô sát nhập với xí nghiệp trồng rừng ĐăkHRing thành lâm
trƣờng Đăk Tô (1991). Đến năm 2003 lâm trƣờng Đăk Tô hợp nhất với lâm trƣờng
Ngọc Linh và Quang Trung theo Quyết định số 339/QĐ-UB ngày 9/4/2003 của UBND
tỉnh Kon Tum thành Công ty Đầu tƣ Phát triển Lâm - Nông - Công nghiệp và Dịch vụ
Đăk Tô.
Cơ cấu tổ chức của lâm trƣờng từ ngày sát nhập vào công ty (tháng 5/2003) nhƣ
sau:
- Tổng số cán bộ công nhân viên của lâm trƣờng là 12 - 14 ngƣời, trong đó
biên chế đƣợc giao là 10 ngƣời
- Bộ phận quản lý và chức năng: gồm 01 giám đốc, 01 kỹ thuật, 01 văn thƣ
kiêm kế toán
- 04 trạm quản lý và bảo vệ rừng, mỗi trạm từ 01 - 03 ngƣời, gồm:
+ Trạm Ngọc Tụ
+ Trạm Đăk Rơ Nga
+ Trạm Đăk Trăm
+ Trạm thị trấn Đăk Tô (chỉ có 03 trạm và 01 tổ bảo vệ tại thị trấn, không có
nhà trạm QLBVR)
Các trạm quản lý và bảo vệ rừng này đều đã đƣợc đầu tƣ xây dựng ở các vị trí
trọng yếu nhằm kiểm soát các hoạt động phá hoại rừng và là cầu nối rất quan trọng
giữa lâm trƣờng với ngƣời dân trong việc triển khai các công việc cụ thể về PCCCR,
giao khoán rừng cũng nhƣ nhiều hoạt động liên quan khác. Tuy nhiên, lực lƣợng cán

5


bộ của lâm trƣờng nhìn chung còn mỏng, có trạm quản lý bảo vệ rừng chỉ có 01 ngƣời,
vì vậy còn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai công tác thực địa và bảo vệ rừng.
Trƣớc đây, lâm trƣờng là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập trực thuộc Sở NN

& PTNT quản lý, hàng năm lâm trƣờng đƣợc phép khai thác từ 2000 - 3000 m3 gỗ
rừng tự nhiên. Lâm trƣờng có 01 xƣởng chế biến gỗ làm ván sàn xuất khẩu, trung bình
có 20 - 30 ngƣời làm việc. Từ năm 2005 trở lại đây, với chủ trƣơng đóng của rừng tự
nhiên của tỉnh, hoạt động khai thác rừng tự nhiên không còn nữa, thay vào đó là các
hoạt động quản lý bảo vệ rừng thuần túy. Hiện tại, lâm trƣờng Đăk Tô là đơn vị hạch
toán phụ thuộc, mọi kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh đều do công ty giao và
chỉ đạo thực hiện.
2.2.2 Tài nguyên rừng
Tổng diện tích đất của lâm trƣờng trƣớc đây đƣợc giao là 19.808,9 ha, trong đó
có 8.835,8 ha rừng phòng hộ và 10.973,1 ha rừng sản xuất. Tuy nhiên, trong số các
diện tích rừng và đất rừng này có cả các diện tích lúa, nƣơng rẫy, đất thổ cƣ, mỏ đá,
đất chuyên dụng,... nên rất khó quản lý. Năm 2002 lâm trƣờng đã cùng các cơ quan
ban ngành có liên quan trong tỉnh, huyện, xã, thôn tiến hành rà soát lại các diện tích
trên để giao trả lại cho địa phƣơng để thuận tiện cho công tác quản lý bảo vệ rừng.
Trên cơ sở kết quả triển khai, UBND tỉnh Kon Tum đã ra Quyết định số
842/QĐ-UB ngày 15/8/2003 về việc thu hồi một phần diện tích đất của lâm trƣờng
Đăk Tô và giao lại cho UBND huyện Đăk Tô quản lý, bố trí sử dụng, tổng diện tích
thu hồi là 3.479,8 ha. Tổng quỹ đất của lâm trƣờng hiện nay là 16.329,1 ha. Diện tích
rừng của lâm trƣờng nằm trên địa bàn các xã Đăk Sao, Đăk Rơ Ông, Đăk Tờ Kan
thuộc huyện Tu Mơ Rông và các xã Đăk Trăm, Đăk Rơ Nga, Ngọc Tụ thuộc huyện
Đăk Tô.
Trong quỹ đất của lâm trƣờng, có các kiểu rừng sau:
- Chủ yếu là rừng gỗ tự nhiên lá rộng thƣờng xanh chiếm 68,4% diện tích tự
nhiên (với các loại cây chủ yếu nhƣ: Giổi, Cáng lò, Trƣờng, Thông nàng, Trâm, Giẻ,
Kháo,...)
- Rừng tre nứa và lồ ô chiếm 18,4% diện tích tự nhiên
- Rừng trồng chiếm 1% diện tích
- Còn lại là đất trống và các loại đất khác: chiếm 12,2% diện tích đất tự nhiên
6



Ngoài ra, lâm trƣờng còn quản lý 422 ha rừng trồng phòng hộ nằm ngoài quỹ
đất lâm trƣờng, trong đó có 151,8 ha rừng trồng 327 thuộc tiểu khu 287 và 290 ha
thuộc địa bàn 2 xã Đăk Trăm, Văn Lem và 270,2 ha rừng trồng từ năm 1979 đến 1992
trên địa bàn thị trấn Đăk Tô thuộc các tiểu khu 296, 297.
2.2.3 Tình hình quản lý và bảo vệ rừng
- Tham gia PCCCR : Các cấp, tổ chức ban ngành trong huyện, xã, thôn ủng hộ
lâm trƣờng, tham gia vào ban chỉ đạo PCCCR, cùng lâm trƣờng xây dựng các biện
pháp và tổ chức thực hiện PCCCR từ tổ chức các Hội nghị tuyên truyền cho tới việc
chỉ đạo các hoạt động cụ thể, huy động lực lƣợng cần thiết khi cháy rừng xảy ra, thành
lập các tổ đội bảo vệ rừng vào mùa khô,... Có thể nói nhờ sự giúp đỡ của ngƣời dân địa
phƣơng mà số vụ cháy rừng đó đƣợc giảm thiểu đáng kể.
- Tham gia nhận khoán QLBVR : Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa nghề rừng,
nhiều hộ dân trong xã, đặc biệt là các hộ dân dân tộc thiểu số sống gần rừng đã tham
gia nhận khoán QLBVR cả rừng tự nhiên và phòng hộ của lâm trƣờng. Tính đến năm
2006 đó có 284 hộ gia đình nhận khoán 6.682,9 ha rừng phòng hộ. Trong tƣơng lai
gần, số hộ nhận khoán QLBVR cho lâm trƣờng sẽ tăng lên, nhiều nhất là khi triển khai
thực hiện Quyết định 304. Dự kiến sẽ có thêm 126 hộ thuộc diện 132, 134 nhận khoán
2.600 rừng.
- Công tác chỉ đạo các thôn xây dựng các quy ƣớc bảo vệ rừng : Tới nay 100%
số thôn trong đã xây dựng xong quy ƣớc bảo vệ rừng và đƣa vào áp dụng trong nhiều
năm qua, góp phần hạn chế tối đa các vụ vi phạm.
Nói chung, mối quan hệ giữa lâm trƣờng và địa phƣơng là mối quan hệ qua lại,
hỗ trợ nhau cùng phát triển. Mối quan hệ này đó đƣợc xây dựng và củng cố trong
nhiều năm qua. Đây sẽ là cơ sở rất quan trọng để quản lý rừng của lâm trƣờng một
cách bền vững.
2.3 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội
2.3.1 Dân số, dân tộc và lao động
Tổng số dân sinh sống trên địa bàn của lâm trƣờng là 14.811 ngƣời, trong đó
huyện Đăk Tô có 7330 ngƣời (chiếm 49%) và huyện Tu Mơ Rông có 7481 ngƣời

(chiếm 51%). Thành phần dân tộc gồm: Kinh, Xê đăng, Thái và Nùng. Xê đăng là
thành phần dân tộc có số dân nhiều nhất trên địa bàn: 14.451 ngƣời (chiếm 97,57%).
7


Đây là điều đáng quan tâm khi đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của địa
phƣơng bởi do trình độ của đồng bào nơi đây cũng rất thấp. Cho nên cần phải đẩy
mạnh tích cực nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về mọi mặt.
Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động là khá cao, khoảng 39,8 - 47,1%, trong đó,
tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ở huyện Đăk Tô là 46,8% cao hơn huyện Tu Mơ
Rông (41,6%). Tỷ lệ lao dân số trong độ tuổi lao động cao là một nguồn lực vô cùng
quan trọng để phát triển kinh tế của địa phƣơng, tuy nhiên nếu không có biện pháp sử
dụng lao động hợp lý, thì dƣ thừa lao động và thất nghiệp nhiều sẽ ảnh hƣởng không
nhỏ tới an ninh xã hội và phát triển kinh tế địa phƣơng, đặc biệt là công tác quản lý
bảo vệ tài nguyên rừng.
2.3.2 Cơ sở hạ tầng
Nhìn chung cơ sở hạ tầng trên địa bàn lâm trƣờng đều có nhƣng ở nhiều mức độ
khác nhau. Nhờ sự nỗ lực của địa phƣơng và sự hỗ trợ từ các chƣơng trình mục tiêu
của quốc gia nhờ đó có hệ thống lƣới điện về tới thôn, hàng chục km đƣờng giao thông
liên thôn, liên xã đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, đi lại của ngƣời dân. Bên cạnh
đó hệ thống trƣờng học từ mầm non đến trung học cơ sở và hệ thống các trạm y tế
cũng là mối quan tâm hàng đầu của chính quyền địa các cấp không chỉ ở địa phƣơng
và xây dựng nhằm nâng cao trình độ văn hóa và chăm sóc sức khỏe cho mọi ngƣời dân
nơi đây.
Hiện tại địa phƣơng mới chỉ có đƣờng giao thông vận chuyển gỗ chứ chƣa xây
dựng đƣợc đƣờng giao thông lâm nghiệp chuyên dụng do bởi hạn chế về kinh phí cho
phép khi mà đang có cơ chế đóng cửa rừng trong những năm gần đây.
Ở các xã trong khu vực lâm trƣờng hiện nay đang đƣợc xây dựng nhiều công
trình thuỷ lợi nhỏ, nhiều bể chứa nƣớc, hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu nƣớc phục vụ
sản xuất nông nghiệp đang dần đƣợc kiên cố hóa (bê tông hoá, các công trình thủy lợi

nhỏ đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng phục vụ trực tiếp cho các hoạt động sản xuất
và sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng).
2.3.4 Tình hình sản xuất nông - lâm nghiệp
Cũng giống nhƣ những vùng nông thôn miền núi khác trên cả nƣớc, sản xuất
nông nghiệp là hoạt động chính của ngƣời dân các xã trên địa bàn lâm trƣờng Đăk Tô.
Các loài cây trồng chính của ngƣời dân ở đây là sắn (gồm cả sắn cao sản), lúa nƣớc,
8


lúa rẫy, ngô (gồm cả ngô lai), đậu và dong riềng, trong đó sắn (mì) là loài cây đƣợc
quan tâm phát triển ở tất cả các xã, chủ yếu đƣợc trồng trên các rẫy vì giá bán sắn cao,
thị trƣờng có sẵn (tại địa phƣơng hiện có nhà máy tinh bột sắn huyện Đăk Tô đang
hoạt động) nên đã đem lại thu nhập khá cho ngƣời dân. Ngoài cây nông nghiệp, các hộ
gia đình còn trồng cây ăn quả nhƣ xoài, mít, ổi, cam quýt, chanh, nhãn,... Tuy nhiên,
quy mô trồng các loài cây này ở các hộ không nhiều, trung bình mỗi hộ trồng trong
vƣờn mỗi loài vài ba cây để lấy quả ăn kết hợp chứ không mang đi bán. Ở địa phƣơng,
ngoài cây trồng nông nghiệp thì cây lâm nghiệp và một số cây công nghiệp cũng đƣợc
ngƣời dân gây trồng với mục đích tăng thêm thu nhập, cải thiện điều kiện sống hàng
ngày. Cơ cấu cây trồng công nghiệp cũng khá đa dạng, tập trung chủ yếu vào cà phê,
chè, cao su,... Đáng chú ý nhất là cây cao su đã và đang thu hút đƣợc sự quan tâm của
ngƣời dân địa phƣơng.
Với tỷ lệ đất lâm nghiệp cao, chiếm tới 81,2% nhƣng việc trồng rừng trên địa
bàn chƣa phát triển, ngƣời dân chủ yếu mới trồng các loài cây đa tác dụng cho thu
nhập chính là lâm sản ngoài gỗ, cơ cấu cây trồng chính là bời lời, quế, sa nhân. Chỉ
duy nhất có cây bời lời là đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng và đƣợc trồng ở tất cả các xã với
quy mô cũng rất khác nhau. Đây là loài cây đƣợc trồng chủ yếu để lấy vỏ đem bán và
đƣợc mua với giá từ 30.000 - 100.000 đồng/cây đứng tùy theo đƣờng kính thân cây to
hay nhỏ, công tác thu mua cũng khá thuận lợi nên đã đem lại nguồn thu hấp dẫn cho
ngƣời dân. Mô hình trồng bời lời hỗn giao với rừng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đất đang đƣợc quan tâm chú ý, đây là khía cạnh cần tiếp tục khai thác và phát huy

nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
2.4 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu
2.4.1 Đặc điểm phân bố của thông ba lá
Thông ba lá có tên khoa học là: Pinus kesiya Royle ex Gordon
Thuộc họ thực vật: Pinaceae
Thông ba lá phân bố tự nhiên ở Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Ấn
Độ,…Ở Việt Nam, thông ba lá phân bố tập trung ở các tỉnh : Lâm Đồng, Lai Châu,
Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai,… Phân bố ở độ cao 800-1200
m (ở miền Bắc) và 900-1500 m (ở Lâm Đồng), cây thƣờng mọc thuần loài hay hỗn
giao với các loài cây lá rộng nhƣng không đáng kể.
9


2.4.2 Hình thái và đặc tính sinh trƣởng
Thông ba lá là loài cây gỗ lớn, thân tròn thẳng có thể cao 30 - 50 m, đƣờng kính
đạt tới 70 - 80 cm thậm chí có thể đạt trên 90 cm. Cây có thể sống đến 150 tuổi. Ở
những nơi khô cằn hoặc trên vách đá, cây già cỗi chỉ đạt đƣờng kính 20 - 25 cm, chiều
cao 10-15 m. lá thông có ba lá kim màu xanh thẫm, lá dài 15 – 25 cm mọc trên chồi
ngắn (bẹ) 1,2 cm, tập trung thành từng cụm đầu cành dài. Vỏ dày màu nâu sẫm, vỏ nứt
dọc sâu, bong mảng, có khả năng chịu lửa tốt. Cành thô màu đỏ nâu. Rễ ngang phát
triển, rễ cọc không rõ rệt, rễ cây có nhiều nấm cộng sinh. Gỗ thông mềm, nhẹ, màu
vàng đến vàng da cam, tỷ trọng d = 0,65 - 0,7
Quả hình nón trứng viên chùy dài 5 - 9 cm, thƣờng quặn xuống, vảy quả dày và
có rốn rất rõ, hạt có cánh dài 1,5 - 2,5cm. Thông ra hoa vào tháng 3-4, quả chín vào
tháng 11 đến tháng 12 năm sau (20 - 22 tháng), quả chùy không rụng nhƣ thông hai lá.
Thông trồng 06 - 07 tuổi có thể ra hoa nhƣng số lƣợng khoảng 10 - 20%, chất lƣợng
hạt kém.
2.4.3 Đặc tính sinh thái
Thông ba lá thích hợp trong vùng khí hậu nhiệt đới, phân bố ở độ cao 800 1900 m và lƣợng mƣa hàng năm trung bình trên 1500 mm/năm. Đây là loài cây ƣa
sáng từ nhỏ, mọc nhanh nhƣ loài cây tiên phong nhƣng sau đó bền vững, ổn định cấu

trúc, kiểu rừng thƣa. Cây sinh trƣởng tốt trên đất thịt nhẹ, thoát nƣớc, độ pH = 4,5 5,5, độ dốc không quá 30o. Ngoài ra thông ba lá cũng sinh trƣởng đƣợc trên đất xấu,
khô hạn nhiều đá lẫn nhƣng không thích hợp trên đất bí chặt, úng nƣớc. Cây có khả
năng chịu hạn khá tốt nhƣng khả năng chịu nóng kém. Đôi khi loài này ƣa khí hậu ẩm
hoặc hai mùa mƣa và khô rõ rệt, nhiệt độ bình quân hàng năm 15 - 24oC, lƣợng mƣa
1500 – 3000 mm, độ ẩm trung bình 75%. Thông tái sinh mạnh bằng hạt, không tái sinh
chồi.
2.4.4 Công dụng và ý nghĩa kinh tế
Đây là loài cây gỗ lớn, sản phẩm chính là gỗ, nhựa, chất đốt. Gỗ phục vụ cho
xây dựng, làm trụ mỏ, trụ điện, nguyên liệu giấy, sợi nhân tạo, gia dụng,…Nhựa thông
dùng để chƣng cất tinh dầu, colophan, làm sơn, vécni, dƣợc liệu, đồ dùng văn phòng
phẩm,…Gỗ và nhựa cung cấp cho hơn 50 ngành công nghiệp khác nhau.

10


Cây chịu đƣợc đất đai cằn cỗi, khả năng phân hóa cải tạo lớp đất mặt nên đƣợc
chọn làm loài cây tiên phong trên đồi núi trọc. Rừng thông có giá trị lớn về mặt phòng
hộ, bảo vệ môi trƣờng và làm tăng vẻ đẹp cảnh quan.
2.4.5 Thu hoạch trái, chế biến hạt
Thông ba lá ra hoa vào tháng 3 - 4 hàng năm nhƣng đến tháng 11 - 12 năm sau
quả mới chín, nên sẽ thu hoạch quả vào thời gian này. Khi quan sát thấy quả chùy màu
xanh chuyển sang màu cánh gián, mắt mở ra là có thể thu hoạch đƣợc. Cây đƣợc chọn
để thu hái quả phải ở giai đoạn gần thành thục và thành thục (từ 30 tuổi trở lên). Cây
mẹ này có thân thẳng, khỏe mạnh, tán đều, không bị sâu bệnh, không bị tổn thƣơng.
Hái quả bỏ vào bao tải đem về ủ 3 - 5 ngày, không ủ quá dày, nếu dày phải đảo quả,
lót bao. Khi quả chùy chuyển sang màu nâu thì đem phơi trên sân gạch, ximăng, nong,
nia,…sau một ngày dùng cào để cào quả chùy, thu lƣợm hạt, làm sạch hạt, phơi nhẹ
hạt 1 - 2 lần rồi cất trữ, không nên phơi hạt trên nền ximăng hay nắng gắt vì hạt có
dầu. Cất trữ hạt trong bình, lọ, vại,…bằng sành sứ, để nơi thoáng mát hoặc cất trữ
trong tủ lạnh ở nhiệt độ 0 - 5oC.

Tỷ lệ chế biến:

65 kg quả đƣợc 01 kg hạt
01 kg hạt = 35 - 60 quả
01 kg hạt = 60.000 - 65.000 hạt
Độ thuần > 90%
Tỷ lệ nảy mầm > 80%

Hạt càng để lâu thì tỷ lệ nảy mầm càng giảm.
2.4.6 Gieo ƣơm tạo cây con
Có thể chọn vƣờn ƣơm cố định hay vƣờn ƣơm di động tùy theo điều kiện thực
tế tại đơn vị đẻ tiến hành gieo ƣơm cây con. Thông đƣợc tạo cây con bằng hạt trong túi
bầu. Phải chuẩn bị đất vƣờn ƣơm 3 – 4 tháng trƣớc khi gieo ƣơm, cuốc lật, đập nhỏ và
đem sàng. Ruột bầu tốt nhất là đất mặt của rừng thông ba lá, đất phải đập nhỏ, trộn với
1% supe lân. Nơi không có rừng thông ba lá thì lấy đất ở tầng mặt (0 – 30 cm) trên có
thực bì là cây tế guột (75%) + phân chuồng ủ với lân supe hoai mục (24%) + supe lân
đập nhỏ (1%). Nên gieo hạt vào vụ thu dông hoặc mùa xuân. Hạt trƣớc khi gieo phải
xử lý, ngâm trong dung dịch thuốc tím nồng độ 0,1% (1g thuốc/lít nƣớc) trong 30
phút, vớt ra để ráo nƣớc, sau đó ngâm hạt trong nƣớc 45oC (02 sôi + 03 lạnh) trong 06
11


giờ, vớt ra rửa sạch, để ráo nƣớc, cho vào túi vải (mỗi túi khoảng 2 kg hạt) ủ 3 - 5
ngày, hàng ngày rửa chua 01 lần bằng nƣớc 30oC và thay túi cho đến khi nứt nanh
30% số hạt thì đem gieo trực tiếp trong bầu (mỗi bầu 2 hạt) hay gieo vãi trên luống đất
hoặc trong nhà thúc mầm với mật độ rất dày (01 kg hạt/1 - 3 m2) để tạo cây mầm. Cây
mầm mọc cao 2 - 3 cm (bằng que diêm) đem cấy vào bầu.
Chăm sóc, tƣới đủ ẩm, định kỳ 15 - 20 ngày xới phá váng 01 lần. Cây xấu tƣới
thúc


2 - 3 lần, mỗi lần 0,1kg urê + 0,1kg kali + 0,2kg lân supe hoà với 60 - 80 lít

nƣớc tƣới cho 10 m2 bầu ƣơm, tƣới phân xong phải tƣới lại bằng nƣớc lã để rửa lá.
Ngừng chăm bón trƣớc khi trồng 1 - 2 tháng để huấn luyện cây con trƣớc khi đem
trồng rừng.
Tiêu chuẩn cây thông con xuất vƣờn dựa trên những chỉ số kỹ thuật sau:
- Tuổi cây: từ 6 - 8 tháng tuổi trở lên
- Chiều cao cây con : từ 15 - 20 cm trở lên
- Đƣờng kính cổ rễ : 1,5 - 2 cm
- Cây con có màu xanh lục, thân hóa gỗ 2/3 chiều cao cây
2.4.7 Xử lý thực bì, làm đất và trồng rừng
- Thông ba lá chủ yếu đƣợc trồng trên đồi núi trọc, đất trơ sỏi đá hoặc có trảng
cỏ, cây bụi thấp. Nơi có thực bì cao, phát quang toàn diện, cần thiết có thể đốt; nếu
thực bì thấp và thƣa, không cần phát bỏ hoặc chỉ phát khu vực hố trồng.
- Làm đất trồng theo phƣơng thức trồng rừng cục bộ, hố đào trƣớc khi trồng
1-2 tháng, kích thƣớc 30 x 30 x 30 (cm) hay 40 x 40 x 40 (cm).
- Thời vụ trồng: Các tỉnh miền Bắc nên trồng vào vụ thu (tháng 8 - 10) hoặc
xuân (tháng 2 - 4). Từ Nghệ An trở vào nên trồng vào vụ thu. Các tỉnh miền Nam
trồng vào đầu mùa mƣa.
- Mật độ trồng 1600 – 2200 cây/ha.
- Chăm sóc:
 Chăm sóc năm đầu, năm thứ hai: Xử lý thực bì toàn diện, rẫy cỏ, vung xới
xung quanh cây đƣờng kính 01 m.
 Chăm sóc năm thứ ba, năm thứ tƣ: phát cỏ thực bì toàn diện, tỉa cành, tỉa
cành thấp. Bên cạnh đó theo dõi sâu bệnh để xử lý kịp thời và thực hiện công tác quản
lý, bảo vệ và phòng chống cháy rừng.
12


CHƢƠNG 3

ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là lâm phần thông ba lá thuần loại 21, 22, 27 tuổi tại lâm
trƣờng Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. Những lâm phần này mọc trên địa hình
với độ cao 640 đến 1790 m so với mặt biển, đất feralit xám vàng phát triển trên đá
phiến sét.
3.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cơ bản của luận văn là góp phần làm sáng tỏ một số đặc trƣng lâm học
của rừng trồng thông ba lá ở ba cỡ tuổi khác nhau (21, 22 và 27 tuổi) nhằm cung cấp
những căn cứ khoa học để nuôi dƣỡng, kinh doanh và bảo vệ rừng trồng thông ba lá tại
khu vực có hiệu quả cao.
Luận văn đƣợc thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6/2008.
3.3 Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu của luận văn, nội dung nghiên cứu gồm:
1. Kết cấu đƣờng kính (N - D) và chiều cao (N - H) của rừng trồng thông ba lá ở
ba cỡ tuổi khác nhau là 21, 22 và 27
2. Tƣơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đƣờng kính 1,3 m (H - D)
3. Tƣơng quan giữa tiết diện ngang than cây (G, m2) với đƣờng kính1,3 m (G - D)
4. Tƣơng quan giữa trữ lƣợng rừng (M, m3 ) với đƣờng kính 1,3 m (M - D)
5. Độ tàn che của rừng và trắc đồ David – Richards
6. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nuôi dƣỡng, kinh doanh và bảo
vệ rừng thông ba lá trồng tại khu vực nghiên cứu

13


3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết mục tiêu và những nội dung cụ thể, luận văn đã áp dụng phƣơng

pháp điều tra quan sát trên các ô tiêu chuẩn tạm thời, mô tả và phân tích những đặc
trƣng lâm học của rừng trồng thông ba lá ở các mẫu rừng trồng khác nhau. Từ đó tổng
hợp và rút ra những nhận định chung về đặc điểm lâm học của rừng.
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Trƣớc hết căn cứ vào các chỉ dẫn chung về điều tra lâm học và dựa vào ranh
giới về diện tích của những lâm phần thông ba lá tuổi 21, 22, 27. Ở mỗi cỡ tuổi tƣơng
ứng tiến hành lập 03 ô tiêu chuẩn ở ba vị trí địa hình (chân, sƣờn, đỉnh). Tổng cộng
cho ba độ tuổi là 09 ô tiêu chuẩn. Diện tích ô tiêu chuẩn là 1000 m2 (25 m x 40 m).
Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập thêm 01 thứ cấp diện tích là 200 m2 (10 m x 20 m). Tiến
hành đo đếm các chỉ tiêu về đƣờng kính tại vị trí 1,3 m, chiều cao vút ngọn, chiều cao
dƣới cành, số lƣợng cây trông ô, phẩm chất cây. Cụ thể nhƣ sau:
- Đo chu vi ở tầm cao 1,3 m trên thân cây bằng thƣớc dây với độ chính xác
0,5cm
- Đo chiều cao vút ngọn và dƣới cành bằng sào với độ chính xác 0,5 m
- Đo đƣờng kính tán theo hai hƣớng Đông – Tây, Nam - Bắc vuông góc nhau
bằng thƣớc dây
- Phân loại phẩm chất cây theo:
+ Phẩm chất A: Cây có thân thẳng, phân cành cao, ít cành nhánh, không bị
sâu bệnh, mối mọt, không bạnh vè
+ Phẩm chất B: Cây có từ hai ngọn, tán lệch, phân cành trung bình, có bạnh
vè nhỏ, không sâu bệnh, mối mọt
+ Phẩm chất C: Cây có tán lệch, bọng ruột, thân cong, phân cành thấp, bị
sâu bệnh
- Đánh dấu vị trí cây trong ô có diện tích 200 m2 và vẽ trắc đồ David - Richards
3.3.2 Xử lý số liệu

-

Đo đếm mật độ cây rừng theo cỡ tuổi: Mật độ rừng (N, cây/ha) đƣợc đo đếm


trong ô 200 m2 (ô thứ cấp) nhân với hệ số 50 suy ra đƣợc số cây trên 01 ha. Sau đó
tổng hợp số liệu đo đếm từ ba ô của mỗi cỡ tuổi rừng để tính đƣợc các đặc trƣng thống
kê mật độ rừng cho từng cỡ tuổi.
14


- Nhập số liệu có đƣợc qua điều tra đo đếm trong các ô tiêu chuẩn để xử lý,
tính toán, phân tích số liệu trên phần mềm Excel.

-

Những đặc trƣng thống kê mô tả về đƣờng kính, chiều cao, tiết diện ngang,

trữ lƣợng rừng đƣợc tính toán nhƣ sau:
+ Đối với chỉ tiêu D1,3 :
 D1,3 (cm) =

C1,3

với  =3,14



 Sắp xếp theo tổ với cự ly tổ là 2 cm.
 Tần suất của tổ:

N%=

f


i

n

.100

với f i : tần số xuất hiện trong tổ
n: số cây đo đếm trong tổ
+ Đối với chỉ tiêu Hvn:
 Sắp xếp theo tổ với cự ly tổ là 2 m.
 Tần suất của tổ:

N%=

f
n

i

.100

+ Tính toán tiết diện ngang:
G (m2) =


.D 12,3
4

+ Tính toán trữ lƣợng rừng:
V (m3) = G.H.f

Trong đó

H: chiều cao trung bình của mỗi cấp kính
f: hình số thân cây (f = 0,5)

Từ số liệu tính toán cho từng ô tiêu chuẩn suy ra cho 01 ha rừng thông ba lá.
+ Tính toán các đặc trƣng của mẫu và đặc trƣng biến động:
1
n

 f .x

 Trung bình mẫu:

x=

 Phƣơng sai:

1
S =
(  f i .xi n 1

 Độ lệch tiêu chuẩn:

S=

 Sai tiêu chuẩn:

Sx =


i

2

15

S2

S
n

i

 f .x 

2

i

n

i

)


×