Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

TRAC NGHIEM MON KINH TE VI MO 2 DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 53 trang )

Mục tiêu nào sau đây KHÔNG phải là mục tiêu kinh tế vĩ mô mà các nước mong
muốn đạt đến?


A) Kiềm soát lạm phát.



B) Tạo ra nhiều công ăn việc làm và đảm bảo công bằng xã hội.



C) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Tăng mặt bằng giá cả để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất.

Mục tiêu ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát sẽ KHÔNG thực hiện được bằng việc
điều chỉnh nào?


A) Chính sách tài khoá.



B) Chính sách tiền tệ.



C) Chính sách thu nhập.



Chọn một câu trả lời •

D) Tăng nhanh tổng cầu và giảm nhanh tổng cung.

Môn Kinh tế vĩ mô KHÔNG trả lời câu hỏi nào sau đây?


A) Tại sao thu nhập hiện tại lại cao hơn thu nhập năm 1950?



B) Tại sao doanh nghiệp sản xuất càng nhiều càng thua lỗ?



C) Tại sao một số quốc gia lại có tỉ lệ lạm phát cao?

Chọn một câu trả lời •

D) Nguyên nhân nào gây ra suy thoái và đình trệ?

Đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết hợp các nguồn lực khan hiếm
để sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa là đường gì?


A) Đường đồng lượng.




B) Đường giới hạn khả năng sản xuất.



C) Đường đồng phí.

Chọn một câu trả lời •

D) Đường cầu.

Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:


A) cao nhất của một quốc gia đạt được.



B) tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và không



C) tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát đều bằng kh

Chọn một câu trả lời •

D) tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạ

Chính sách tiền tệ và tài khoá của Chính phủ có ảnh hưởng như thế nào tới một
nền kinh tế?



A) Luôn có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.



B) Luôn có ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế.



C) Không ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Ảnh hưởng đến nền kinh tế một cách mạnh mẽ.


Tất cả các thuật ngữ sau đây đều là thuật ngữ của kinh tế vĩ mô, ngoại trừ thuật
ngữ nào?


A) Giá của máy tính IBM.



B) Tỉ lệ tăng của GDP thực tế.



C) Tỉ lệ lạm phát.


Chọn một câu trả lời •

D) Tỉ lệ thất nghiệp.

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng:


A) hiệu suất tăng theo quy mô.



B) hiệu suất giảm theo quy mô.



C) sự khan hiếm của các nguồn lực .

Chọn một câu trả lời •

D) tỷ lệ đánh đổi ngày càng cao khi càng gia tăng sản lượng một mặt hàng.

Chính sách tài khóa bao gồm các công cụ nào?


A) Lãi suất và chi tiêu của chính phủ.



B) Cung tiền và chi tiêu của chính phủ.




C) Cung tiền và lãi suất.

Chọn một câu trả lời •

D) Chi tiêu của chính phủ và thuế.

Quan niệm nào sau đây là KHÔNG đúng?


A) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với đường giới hạn khả năng sản xuất đi từ tây bắc



B) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với đường giới hạn khả năng sản xuất lõm so với gố



C) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phù hợp với đường giới hạn khả năng sản xuất có độ dốc tha

Chọn một câu trả lời •

D) Đường giới hạn khả năng sản xuất mô tả các nguồn lực sản xuất là vô tận.

Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP?


A) Công việc nội trợ.




B) Doanh thu từ bán các sản phẩm trung gian.



C) Dịch vụ tư vấn.

Chọn một câu trả lời •

D) Giá trị của một ngày nghỉ ngơi.

Thành phần lớn nhất trong thu nhập quốc dân là:


A) lợi nhuận doanh nghiệp.



B) trợ cấp người lao động.



C) thu nhập của các hộ gia đình.

Chọn một câu trả lời •

D) lãi suất ròng.

GNP tính từ GDP thông qua công thức nào?



A) GDP cộng với thuế gián thu ròng.



B) GDP cộng với xuất khẩu ròng.

Chọn một câu trả lời •

C) GDP cộng với thu nhập tài sản nước ngoài ròng.




D) GDP trừ đi tiết kiệm.

Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng công thức nào?


A) DGDP = GDPDN/GDPTT × 100.



B) DGDP = GDPTT/GDPDN × 100.



C) DGDP = 1/GDPDN× 100.


Chọn một câu trả lời •

D) DGDP = 1/GDPTT× 100.

Chỉ tiêu tốt nhất phản ánh phúc lợi kinh tế của con người trong xã hội là:


A) GDP danh nghĩa.



B) GDP thực tế.



C) tỷ lệ lạm phát.

Chọn một câu trả lời •

D) giá trị lợi nhuận của công ty.

Giỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gồm:


A) các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua.



B) nguyên nhiên vật liệu mà các doanh nghiệp mua.




C) tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu.

Chọn một câu trả lời •

D) tất cả các sản phẩm đang bán trên thị trường.

Trong nền kinh tế giản đơn và nền kinh tế đóng có Chính phủ, giá trị:


A) GDP bằng GNP.



B) GDP nhỏ hơn GNP.



C) GDP lớn hơn GNP.

Chọn một câu trả lời •

D) GDP có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn GNP.

Chỉ tiêu nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản phẩm của một nền kinh tế là:


A) tổng sản phẩm quốc dân.




B) sản phẩm quốc dân ròng.



C) thu nhập quốc dân.

Chọn một câu trả lời •

D) thu nhập khả dụng.

Tổng sản phẩm quốc dân GNP của một nước tương đương với tổng sản phẩm
quốc nội (GDP):


A) trừ đi khấu hao chung của nền kinh tế.



B) trừ đi chi tiêu của Chính phủ.



C) trừ đi khấu hao của nền kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) cộng với thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.


GDP danh nghĩa được tính theo:


Chọn một câu trả lời •

A) giá hiện hành của một năm gốc nào đó.
B) giá cố định.




C) giá hiện hành.



D) giá bình quân.

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng:


A) hiệu suất tăng theo quy mô.



B) hiệu suất giảm theo quy mô.



C) sự khan hiếm của các nguồn lực .


Chọn một câu trả lời •

D) tỷ lệ đánh đổi ngày càng cao khi càng gia tăng sản lượng một mặt hàng.

Lý do nào dưới đây KHÔNG phải là lý do khiến phân tích kinh tế học vĩ mô phải
dựa trên phân tích kinh tế học vi mô?


A) Khi chúng ta xem xét nền kinh tế như là một tổng thể, chúng ta phải cân nhắc đến quyết định
phần kinh tế riêng biệt.



B) Biến tổng thể đo lường sự thay đổi của tổng các giá trị riêng lẻ.



C) Các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô khi ra quyết định phải quan tâm đến việc tối đa



Chọn một câu trả lời

D) Để hiểu được định thức của tổng đầu tư, chúng ta phải xem xét đến việc một xí nghiệp có địn
máy mới hay không.

Mục tiêu nào sau đây KHÔNG phải là mục tiêu kinh tế vĩ mô mà các nước mong
muốn đạt đến?



A) Kiềm soát lạm phát.



B) Tạo ra nhiều công ăn việc làm và đảm bảo công bằng xã hội.



C) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Tăng mặt bằng giá cả để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất.

Kinh tế vĩ mô không thể tiến hành các cuộc thử nghiệm được kiểm soát như là thử
áp dụng các chính sách thuế và tiêu dùng khác nhau vì lý do nào?


A) Điều đó trái với pháp luật.



B) Người ta đã áp dụng một lần nhưng không hiệu quả.



C) Việc thử nghiệm rất tốn kém, không thể kiểm soát hoàn toàn các tác động.

Chọn một câu trả lời •


D) Các nhà kinh tế học đã biết trước câu trả lời rút ra từ các cuộc thử nghiệm.

Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển do yếu tố nào?


A) Thất nghiệp.



B) Lạm phát.



C) Những thay đổi trong kết hợp hàng hóa sản xuất ra.

Chọn một câu trả lời •

D) Những thay đổi trong công nghệ sản xuất.

Chính sách tài khóa bao gồm các công cụ nào?


A) Lãi suất và chi tiêu của chính phủ.



B) Cung tiền và chi tiêu của chính phủ.

Chọn một câu trả lời •


C) Cung tiền và lãi suất.




D) Chi tiêu của chính phủ và thuế.

Quan niệm nào sau đây là KHÔNG đúng?


A) Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tổng sản lượng hàng hóa - dịch vụ và tốc độ tăng trưởng của sản lư



B) Kinh tế vĩ mô nghiên cứu mức giá chung và lạm phát.



C) Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.

Chọn một câu trả lời •

D) Kinh tế vĩ mô nghiên cứu chi tiết hành vi của người tiêu dùng.

Mô hình kinh tế là:


A) mô hình được đưa ra để sao chép hiện thực.




B) mô hình được xây dựng trên cơ sở các giả định.



C) mô hình thường được làm bằng gỗ hoặc chất dẻo.

Chọn một câu trả lời •

D) bản mô phỏng một quan hệ kinh tế

Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường biểu thị:


A) lượng hàng hóa mà một hãng hay một xã hội có thể sản xuất ra.



B) sự đánh đổi giữa các hàng hóa.



C) lượng hàng hóa mà một hãng hay một xã hội có thể sản xuất ra và minh họa sự đánh đổi giữa

Chọn một câu trả lời •

D) sự thay đổi của giá.

Đối với Việt Nam, CPI sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự thay đổi giá của nhóm
hàng tiêu dùng nào?



A) May mặc, mũ nón, giầy dép.



B) Bưu chính viễn thông.



C) Thuốc và dịch vụ y tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Hàng ăn và dịch vụ ăn uống.

Trong nền kinh tế đóng có Chính phủ, điều nào sau đây là đúng?


A) Cán cân thương mại luôn luôn cân bằng.



B) Thặng dư của khu vực tư nhân phải bằng thâm hụt của Chính phủ và ngược lại.



C) Tiết kiệm luôn luôn bằng đầu tư.

Chọn một câu trả lời •


D) Chi tiêu của Chính phủ luôn luôn bằng thuế của Chính phủ.

Nếu tổng mức thu nhập quốc dân (Y) tính theo luồng chi phí không thay đổi, thu
nhập có thể sử dụng (YD) tăng khi:


A) tiết kiệm tăng.



B) thuế thu nhập giảm.



C) tiêu dùng tăng.

Chọn một câu trả lời •

D) thuế tiêu thụ đặc biệt giảm.

Nếu tính theo phương pháp giá trị gia tăng, GDP là:
Chọn một câu trả lời •

A) tổng thu nhập gia tăng của các nhân tố sản xuất trong nước.




B) tổng chi phí tăng thêm phát sinh từ việc sử dụng các nhân tố sản xuất như lao động, vốn, đất

kinh doanh.



C) tổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế.



D) tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ trừ khấu hao.

Câu bình luận nào dưới đây là đúng?


A) Lãi suất thực tế là tổng của lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát.



B) Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát.



C) Lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế trừ đi tỷ lệ lạm phát.

Chọn một câu trả lời •

D) Lãi suất danh nghĩa bằng tỷ lệ lạm phát trừ đi lãi suất thực tế.

Thành phần lớn nhất trong thu nhập quốc dân là:



A) lợi nhuận doanh nghiệp.



B) trợ cấp người lao động.



C) thu nhập của các hộ gia đình.

Chọn một câu trả lời •

D) lãi suất ròng.

Để so sánh mức sản xuất của một quốc gia giữa hai năm khác nhau, người ta dùng
chỉ tiêu nào?


A) GDP thực tế.



B) GDP danh nghĩa.



C) Giá trị các sản phẩm trung gian.

Chọn một câu trả lời •


D) GNP danh nghĩa

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ:


A) mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định.



B) cuối cùng mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định.



C) cuối cùng do dân cư nước sở tại tạo ra ở trong nước và ở nước ngoài.

Chọn một câu trả lời •

D) sản xuất ra tại một thời điểm nhất định, ví dụ: ngày 31 tháng 12 năm N.

Giỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gồm:


A) các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua.



B) nguyên nhiên vật liệu mà các doanh nghiệp mua.




C) tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu.

Chọn một câu trả lời •

D) tất cả các sản phẩm đang bán trên thị trường.

Sản phẩm cuối cùng KHÔNG bao gồm:


A) thép mà nhà máy mua để sản xuất máy móc.



B) sữa một cửa hàng bán lẻ bán cho người tiêu dùng.



C) xe đạp mà hộ gia đình mua.

Chọn một câu trả lời •

D) Chung cư xây để cho thuê.


Lý do nào dưới đây KHÔNG phải là lý do khiến phân tích kinh tế học vĩ mô phải
dựa trên phân tích kinh tế học vi mô?


A) Khi chúng ta xem xét nền kinh tế như là một tổng thể, chúng ta phải cân nhắc đến quyết định
phần kinh tế riêng biệt.




B) Biến tổng thể đo lường sự thay đổi của tổng các giá trị riêng lẻ.



C) Các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô khi ra quyết định phải quan tâm đến việc tối đa



Chọn một câu trả lời

D) Để hiểu được định thức của tổng đầu tư, chúng ta phải xem xét đến việc một xí nghiệp có địn
máy mới hay không.

Kinh tế học vĩ mô được phân biệt với các kinh tế học vi mô bởi vì kinh tế học vĩ mô
quan tâm nhiều hơn đến vấn đề nào?


A) Tổng doanh thu của một công ty lớn so với tổng doanh thu của một cửa hàng nhỏ.



B) Tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Việt Nam so với tỷ lệ thất nghiệp trong ngành thép Việt Na



C) Cầu về than đá so với cầu về lao động ở Việt Nam.


Chọn một câu trả lời •

D) Người tiêu dùng thích cam hơn quýt.

Mục tiêu ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát sẽ KHÔNG thực hiện được bằng việc
điều chỉnh nào?


A) Chính sách tài khoá.



B) Chính sách tiền tệ.



C) Chính sách thu nhập.

Chọn một câu trả lời •

D) Tăng nhanh tổng cầu và giảm nhanh tổng cung.

Chính sách tiền tệ và tài khoá của Chính phủ có ảnh hưởng như thế nào tới một
nền kinh tế?


A) Luôn có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế.




B) Luôn có ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế.



C) Không ảnh hưởng đến nền kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Ảnh hưởng đến nền kinh tế một cách mạnh mẽ.

Mô hình kinh tế là:


A) mô hình được đưa ra để sao chép hiện thực.



B) mô hình được xây dựng trên cơ sở các giả định.



C) mô hình thường được làm bằng gỗ hoặc chất dẻo.

Chọn một câu trả lời •

D) bản mô phỏng một quan hệ kinh tế

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần được giải thích tốt nhất bằng:



A) hiệu suất tăng theo quy mô.



B) hiệu suất giảm theo quy mô.



C) sự khan hiếm của các nguồn lực .

Chọn một câu trả lời •

D) tỷ lệ đánh đổi ngày càng cao khi càng gia tăng sản lượng một mặt hàng.

Đường giới hạn khả năng sản xuất là đường biểu thị:




A) lượng hàng hóa mà một hãng hay một xã hội có thể sản xuất ra.



B) sự đánh đổi giữa các hàng hóa.



C) lượng hàng hóa mà một hãng hay một xã hội có thể sản xuất ra và minh họa sự đánh đổi giữa

Chọn một câu trả lời •


D) sự thay đổi của giá.

Nhân tố nào sau đây tác động đến sản lượng tiềm năng trong dài hạn?


A) Tiền tệ.



B) Thuế khóa.



C) Sự lạc quan về triển vọng kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Kỹ thuật và công nghệ.

Mục tiêu nào sau đây KHÔNG phải là mục tiêu kinh tế vĩ mô mà các nước mong
muốn đạt đến?


A) Kiềm soát lạm phát.



B) Tạo ra nhiều công ăn việc làm và đảm bảo công bằng xã hội.




C) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) Tăng mặt bằng giá cả để khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất.

Đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết hợp các nguồn lực khan hiếm
để sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa là đường gì?


A) Đường đồng lượng.



B) Đường giới hạn khả năng sản xuất.



C) Đường đồng phí.

Chọn một câu trả lời •

D) Đường cầu.

Tổng sản phẩm quốc dân GNP của một nước tương đương với tổng sản phẩm
quốc nội (GDP):



A) trừ đi khấu hao chung của nền kinh tế.



B) trừ đi chi tiêu của Chính phủ.



C) trừ đi khấu hao của nền kinh tế.

Chọn một câu trả lời •

D) cộng với thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.

Trong nền kinh tế đóng có Chính phủ, điều nào sau đây là đúng?


A) Cán cân thương mại luôn luôn cân bằng.



B) Thặng dư của khu vực tư nhân phải bằng thâm hụt của Chính phủ và ngược lại.



C) Tiết kiệm luôn luôn bằng đầu tư.

Chọn một câu trả lời •

D) Chi tiêu của Chính phủ luôn luôn bằng thuế của Chính phủ.


Khi tính thu nhập quốc dân thì việc cộng hai khoản nào dưới đây vào cùng 1 cách
tính là KHÔNG đúng?


Chọn một câu trả lời •

A) Chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư.
B) Lợi nhuận của công ty và lãi suất trả cho tiền vay.




C) Chi tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm.



D) Chi tiêu của Chính phủ và tiền thuê đất đai.

iỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gồm:


A) các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua.



B) nguyên nhiên vật liệu mà các doanh nghiệp mua.




C) tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu.

Chọn một câu trả lời •

D) tất cả các sản phẩm đang bán trên thị trường.

Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP?


A) Công việc nội trợ.



B) Doanh thu từ bán các sản phẩm trung gian.



C) Dịch vụ tư vấn.

Chọn một câu trả lời •

D) Giá trị của một ngày nghỉ ngơi.

Đồng nhất thức của tài khoản quốc gia trong nền kinh tế mở có dạng nào trong
các dạng sau?


A) Y = C + I + G + NX.




B) Y = C + I + G – NX.



C) Y = C + I + G.

Chọn một câu trả lời •

D) Y = C + I – G.

Thành tố nào của GDP thực tế biến động mạnh nhất?


A) Tiêu dùng.



B) Chi tiêu Chính phủ.



C) Đầu tư.

Chọn một câu trả lời •

D) Xuất khẩu ròng.

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ:



A) mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định.



B) cuối cùng mà một nền kinh tế sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định.



C) cuối cùng do dân cư nước sở tại tạo ra ở trong nước và ở nước ngoài.

Chọn một câu trả lời •

D) sản xuất ra tại một thời điểm nhất định, ví dụ: ngày 31 tháng 12 năm N.

GDP danh nghĩa được tính theo:


A) giá hiện hành của một năm gốc nào đó.



B) giá cố định.



C) giá hiện hành.

Chọn một câu trả lời •


D) giá bình quân.

Khi tính toán GDP và phân tích kinh tế vĩ mô, các nhà kinh tế coi yếu tố đầu tư là
việc?
Chọn một câu trả lời •

A) Mua cổ phiếu của một công ty mới thành lập.




B) Gửi tiền vào ngân hàng.



C) Hoạt động tạo ra sản phẩm để phục vụ cho tiêu dùng hiện tại.



D) Mua máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng và chênh lệch hàng tồn kho của các doanh nghiệp.

Khi cung về các yếu tố sản xuất là cố định, khối lượng các yếu tố sản xuất được
biểu hiện trên trục hoành và giá trên trục tung thì điều gì xảy ra?


A) Đường tổng cung song song với trục hoành.



B) Đường tổng cung song song với trục tung.




C) Đường tổng cung dốc lên về bên phải.

Chọn một câu trả lời •

D) Đường tổng cầu dốc lên về bên phải.

Khái niệm nào sau đây KHÔNG thể lý giải được bằng đường giới hạn khả năng
sản xuất?


A) Cung và cầu.



B) Chi phí cơ hội.



C) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần.

Chọn một câu trả lời •

D) Sự khan hiếm nguồn lực.

Trong nền kinh tế mở, GNP tính theo phương pháp chi tiêu (theo giá thị trường)
bằng:



A) C + I + G + X+ IM.



B) C + I + G + X.



C) C + I + G + Te + Dp.

Chọn một câu trả lời •

D) C + I + G + Dp.

GDP tính theo giá thị trường và GDP tính theo chi phí các yếu tố sản xuất khác
nhau ở:


A) phần khấu hao tài sản cố định.



B) thuế gián thu.



C) thuế trực thu.

Chọn một câu trả lời •


D) trợ cấp xã hội.

Chỉ tiêu tốt nhất phản ánh phúc lợi kinh tế của con người trong xã hội là:


A) GDP danh nghĩa.



B) GDP thực tế.



C) tỷ lệ lạm phát.

Chọn một câu trả lời •

D) giá trị lợi nhuận của công ty.

Giả sử thu nhập của bạn tăng lên từ 19 triệu đồng lên 31 triệu đồng. Trong giai
đoạn đó CPI tăng từ 122 lên 169. Mức sống của bạn thay đổi như thế nào?


A) Giảm.

Chọn một câu trả lời •

B) Tăng.





C) Không đổi.



D) Không thể kết luận vì không biết năm cơ sở.

Đồng nhất thức nào trong số các đồng nhất thức sau đây là đúng trong nền kinh
tế đóng?


A) Y = C + I + G + IM – X.



B) T + G + X = S + I + IM.



C) Y + IM = C + I + G.

Chọn một câu trả lời •

D) Y = C + T + S.

Giá trị của sản phẩm nào dưới đây KHÔNG nằm trong tổng sản phẩm trong nước
(GDP) của Việt Nam?



A) Xe Dream do Honda sản xuất ở Việt Nam.



B) Xe đạp do công ty Xuân Hòa sản xuất.



C) Ngôi nhà mới xây dựng.

Chọn một câu trả lời •

D) Chiếc tivi cũ một hộ gia đình bán đi.

TRẮC NGHIỆM 2
Ngân sách thặng dư (bội thu) trong trường hợp nào?

Chọn một câu trả lời



A) Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.



B) Tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách.




C) Tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách.



D) Phần thuế thu tăng thêm lớn hơn phần chi ngân sách tăng thêm.

Điều nào dưới đây KHÔNG phải là cơ chế tự ổn định?

Chọn một câu trả lời



A) Thuế thu nhập.



B) Trợ cấp thất nghiệp.



C) Bảo hiểm xã hội.



D) Trợ cấp con nhỏ.

Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu xảy ra trong trường hợp nào trong
các trường hợp sau?

Chọn một câu trả lời




A) Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức thu n



B) Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức thu nhập



C) Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức giá.



D) Các hộ gia đình, doanh nghiệp, và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức giá.

Khi thực hiện chính sách tài khóa, Chính phủ có thể dùng các công cụ nào?

Chọn một câu trả lời



A) Giá cả và tiền lương.



B) Tỷ giá hối đoái.




C) Thuế khóa và chi tiêu công.




D) Thuế quan và hạn ngạch.

Độ dốc của hàm số tiêu dùng được xác định bởi:

Chọn một câu trả lời



A) xu hướng nhập khẩu cận biên.



B) tổng số tiêu dùng tự định.



C) xu hướng tiêu dùng cận biên.



D) xu hướng tiêu dùng cận biên trừ đi tỷ suất thuế ròng.

Chính sách tài khoá có thể làm thay đổi trực tiếp các thành phần nào sau đây trong
tổng cầu?


Chọn một câu trả lời



A) C, I và G.



B) I và G.



C) C, TR (trợ cấp) và G.



D) I, G và NX.

Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của
số nhân thuế sẽ là:

Chọn một câu trả lời



A) -4.




B) -3.



C) -1,5.



D) -0,75.

Trong nền kinh tế mở, giá trị của số nhân chi tiêu KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố
nào trong các yếu tố sau?

Chọn một câu trả lời



A) MPC càng nhỏ.



B) MPM càng lớn.



C) Thuế suất càng lớn.



D) Lãi suất.


Giả sử đầu tư tăng 500 tỷ đồng, xuất khẩu tăng 1.300 tỷ đồng , giá trị MPC = 0,8, t
= 0 và MPM = 0,05, thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 1.800 tỷ đồng.



B) 6.500 tỷ đồng.



C) 4.600 tỷ đồng.



D) 7.200 tỷ đồng.

Giả sử có hàm đầu tư I = 1.000 - 30r (đơn vị) với r là lãi suất thực tế tính bằng %.
Nếu lãi suất danh nghĩa là 10 (%) và lạm phát là 2 (%) thì đầu tư sẽ bằng bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 240 đơn vị.




B) 700 đơn vị.



C) 760 đơn vị.



D) 970 đơn vị.

Trong nền kinh tế giản đơn, số nhân chi tiêu bằng:
Chọn một câu trả lời



A) 1/(1 - MPS).



B) 1/(1 - MPC).




C) 1/MPC.




D) 1/(MPC + MPS).

Khi mọi yếu tố khác không đổi thì sự tăng lãi suất sẽ dẫn đến:

Chọn một câu trả lời



A) giảm cầu về sản phẩm đầu tư.



B) không làm thay đổi cầu về sản phẩm đầu tư.



C) tăng cầu về sản phẩm đầu tư.



D) có lúc làm tăng có lúc làm giảm cầu sản phẩm đầu tư.

Đẳng thức nào sau đây KHÔNG đúng về tổng cầu?

Chọn một câu trả lời



A)




B)



C)



D)

.
.
.
.

Xét nền kinh tế giản đơn. Giả sử thu nhập bằng 800 tỷ đồng; tiêu dùng tự định bằng
100 tỷ đồng; xu hướng tiết kiệm cận biên là 0,3. Tiêu dùng trong trường hợp này
bằng bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 870 tỷ đồng.




B) 490 tỷ đồng.



C) 660 tỷ đồng.



D) 560 tỷ đồng.

Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:

Chọn một câu trả lời



A) tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư.



B) tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của họ.



C) tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng.


D) tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư.
Xu hướng tiêu dùng cận biên cho biết:


Chọn một câu trả lời



A) lượng hàng hoá tiêu dùng tăng thêm.



B) độ cao của đoạn cắt trục tung.



C) thu nhập của hộ gia đình.



D) độ dốc của đường tiêu dùng.

Nhận định nào trong các nhận định sau là đúng về hàm đầu tư?

Chọn một câu trả lời



A) Hàm đầu tư dốc lên vì lãi suất càng cao thì các dự án mang lại lợi nhuận càng ít.



B) Hàm đầu tư dốc lên vì lãi suất càng cao thì các dự án đầu tư mang lại lợi nhuận càng nhiều.




C) Hàm đầu tư dốc xuống vì lãi suất càng cao thì các dự án mang lại lợi nhuận càng ít.



D) Hàm đầu tư dốc xuống vì lãi suất càng cao thì các dự án mang lại lợi nhuận càng nhiều.

Trên đồ thị đường tiêu dùng, điều nào KHÔNG đúng ngay tại điểm vừa đủ?
Chọn một câu trả lời



A) Tiêu dùng bằng thu nhập (C = Y).



B) Tiết kiệm bằng không (S = 0).




C) Đường tiêu dùng cắt đường 450.



D) Tiêu dùng bằng tiết kiệm.

Những cơ chế gây ảnh hưởng làm tăng thâm hụt ngân sách trong thời kỳ suy thoái
và giảm trong thời kỳ bùng nổ được gọi là:


Chọn một câu trả lời



A) số nhân ngân sách cân bằng.



B) cơ chế tự ổn định.



C) thâm hụt ngân sách tại mức toàn dụng nhân công.



D) chu kỳ kinh doanh.

Trong nền kinh tế đóng, giả định rằng GDP (Y) là 5000 tỷ đồng. Tiêu dùng có hàm
C = 500 + 0,5(Y – T). Đầu tư (I) có hàm I = 2.000 – 100r, trong đó r là lãi suât thực tế
tính theo %. Chi tiêu của chính phủ (G) là 1.000 tỷ đồng và (T) cũng là 1.000 tỷ đồng.
Khi sự đổi mới công nghệ làm thay đổi hàm đầu tư thành I = 3.000 – 100r thì đầu
tư và lãi suất thay đổi như thế nào?

Chọn một câu trả lời



A) I tăng 1000, và r tăng 10.




B) I tăng 1.000 và r không đổi.



C) I không đổi, và r tăng 10.



D) I không đổi, và r tăng 15.

Giả sử có hàm đầu tư I = 1.000 - 30r (đơn vị) với r là lãi suất thực tế tính bằng %.
Nếu lãi suất danh nghĩa là 10 (%) và lạm phát là 2 (%) thì đầu tư sẽ bằng bao nhiêu?
Chọn một đáp án đúng


A) 240 đơn vị.



B) 700 đơn vị.



C) 760 đơn vị. Đúng




D) 970 đơn vị.

Khi thực hiện chính sách tài khóa, Chính phủ có thể dùng các công cụ nào?
Chọn một đáp án đúng


A) Giá cả và tiền lương.



B) Tỷ giá hối đoái.



C) Thuế khóa và chi tiêu công. Đúng



D) Thuế quan và hạn ngạch. Sai

Khi xu hướng tiêu dùng cận biên tăng lên, nhận định nào là đúng?
Chọn một đáp án đúng


A) Đường tiêu dùng sẽ dịch chuyển song song lên phía trên.



B) Đường tiêu dùng sẽ ít dốc hơn.




C) Đường tiêu dùng sẽ dốc hơn. Đúng



D) Đường tiết kiệm sẽ dịch chuyển song song xuống phía dưới.

Khi mọi yếu tố khác không đổi thì sự tăng lãi suất sẽ dẫn đến:
Chọn một đáp án đúng




A) giảm cầu về sản phẩm đầu tư. Đúng



B) không làm thay đổi cầu về sản phẩm đầu tư.



C) tăng cầu về sản phẩm đầu tư.



D) có lúc làm tăng có lúc làm giảm cầu sản phẩm đầu tư.

Xét nền kinh tế giản đơn. Giả sử thu nhập bằng 800 tỷ đồng; tiêu dùng tự định bằng
100 tỷ đồng; xu hướng tiết kiệm cận biên là 0,3. Tiêu dùng trong trường hợp này

bằng bao nhiêu?
Chọn một đáp án đúng


A) 870 tỷ đồng.



B) 490 tỷ đồng.



C) 660 tỷ đồng. Đúng



D) 560 tỷ đồng.

Trong nền kinh tế giản đơn, số nhân chi tiêu bằng:
Chọn một đáp án đúng


A) 1/(1 - MPS).



B) 1/(1 - MPC). Đúng




C) 1/MPC.



D) 1/(MPC + MPS).
Đúng. Đáp án đúng là: 1/(1 - MPC).
Vì: Theo công thức xác định số nhân chi tiêu.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng trong nền kinh tế giản đơn.

Câu 7:
Báo lỗi - góp ý

Chính sách tài khoá thắt chặt bao gồm:
Chọn một đáp án đúng


A) giảm thuế.



B) tăng trợ cấp.



C) tăng chi tiêu của Chính phủ.



D) tăng thuế và giảm chi tiêu của Chính phủ. Đúng


Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng?
Chọn một đáp án đúng


A) Tăng thuế.



B) Giảm trợ cấp.



C) Giảm chi tiêu Chính phủ.



D) Tăng chi tiêu của Chính phủ. Đúng

Giá trị của số nhân chi tiêu KHÔNG phụ thuộc vào:
Chọn một đáp án đúng


A) xu hướng tiêu dùng cận biên.



B) xu hướng nhập khẩu cận biên.






C) tỷ suất thuế ròng. Sai
D) chi tiêu của Chính phủ. Đúng

Hãy so sánh số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng so với số nhân chi tiêu của nền
kinh tế mở trong trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập (MPC không đổi)?
Chọn một đáp án đúng


A) Số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng nhỏ hơn số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở. Sai



B) Số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng lớn hơn số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở. Đúng



C) Số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở bằng số nhân của nền kinh tế đóng.



D) Chưa xác định được số nhân nào lớn hơn.

Thành tố nào dưới đây KHÔNG thuộc tổng chi tiêu?
Chọn một đáp án đúng


A) Tiêu dùng.




B) Đầu tư. Sai



C) Chi tiêu Chính phủ.



D) Chi phí đầu vào trong sản xuất. Đúng

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm GDP thực tế
tăng lên?
Chọn một đáp án đúng


A) Gia tăng xuất khẩu. Đúng



B) Gia tăng tiết kiệm.



C) Cắt giảm đầu tư.



D) Gia tăng thuế.


Giá trị của số nhân chi tiêu bằng:
Chọn một đáp án đúng


A) với số nhân đầu tư. Đúng



B) nghịch đảo số nhân đầu tư. Sai



C) 1 trừ số nhân đầu tư.



D) với số nhân của thuế.

Thành phần nào dưới đây KHÔNG là thuộc yếu tố trực tiếp trong tổng chi tiêu?
Chọn một đáp án đúng


A) Tiêu dùng. Sai



B) Đầu tư.




C) Chi tiêu của Chính phủ.



D) Thuế. Đúng

Biết hàm tiêu dùng được cho bởi công thức: C = 500 + 0,5(Y-T) với Y = 6.000 và T
= 200 + 0,2Y, giá trị C sẽ bằng bao nhiêu?
Chọn một đáp án đúng


A) 2.500 đơn vị.




B) 2.800 đơn vị. Đúng



C) 3.500 đơn vị.



D) 4.200 đơn vị.

Điều nào dưới đây KHÔNG phải là cơ chế tự ổn định?
Chọn một đáp án đúng



A) Thuế thu nhập.



B) Trợ cấp thất nghiệp.



C) Bảo hiểm xã hội.



D) Trợ cấp con nhỏ. Đúng

Trong nền kinh tế đóng, giả định rằng GDP cân bằng (Y) là 5.000 tỷ đồng, tiêu dùng
(C) có phương trình C = 500 + 0,6(Y – T), thuế (T) là 1.000 tỷ đồng, chi tiêu của chính
phủ là 600 tỷ đồng thì đầu tư tư nhân sẽ bằng bao nhiêu?
Chọn một đáp án đúng


A) 600 tỷ đồng.



B) 1.100 tỷ đồng.



C) 1.500 tỷ đồng. Đúng




D) 2.200 tỷ đồng. Sai

Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân chi tiêu của nền kinh tế là gì?
Chọn một đáp án đúng


A) Số nhân của thuế luôn luôn bằng số nhân chi tiêu.



B) Số nhân của thuế là số âm, số nhân chi tiêu của nền kinh tế là số dương. Đúng



C) Số nhân của thuế luôn luôn lớn hơn số nhân chi tiêu. Sai



D) Không so sánh được số nhân của thuế và số nhân của nền kinh tế.

Giá trị của xu hướng tiêu dùng cận biên nằm giữa:
Chọn một đáp án đúng


A) 0 và 1. Đúng




B) -1 và 0.



C) 1 và 2.



D) -1 và -2.

Nếu MPC = 0,8; t = 0,2 và MPM = 0,3 thì khi xuất khẩu tăng thêm 66 tỷ đồng, mô
hình xác định sản lượng cân bằng cho chúng ta biết GDP thực tế sẽ tăng thêm:
Chọn một đáp án đúng


A) 66 tỷ đồng.



B) 120 tỷ đồng. Sai



C) 36 tỷ đồng.



D) 100 tỷ đồng. Đúng



Nếu đầu tư dự kiến tăng thêm một lượng là 15 tỷ đồng, xu hướng tiêu dùng cận
biên là 0,8. Mức sản lượng sẽ gia tăng thêm là:

Chọn một câu trả lời



A) 19 tỷ đồng.



B) 27 tỷ đồng.



C) 75 tỷ đồng.


D) 15 tỷ đồng.
Sai. Đáp án đúng là: 75 tỷ đồng.
Vì: Mức sản lượng sẽ gia tăng thêm bằng (15/(1 – 0,8)) = 75 tỷ đồng.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.1. Tổng tiêu dùng các hộ gia đình.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1


Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, nếu MPS = 0,25, giá trị của
số nhân thuế sẽ là:

Chọn một câu trả lời



A) -4.



B) -3.



C) -1,5.


Đúng. Đáp án đúng là: -3.

D) -0,75.

Vì: Số nhân thuế là
.
MPS = 0,25àMPC = 0,75.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong nền kinh tế đóng, giả định rằng GDP cân bằng (Y) là 5.000 tỷ đồng. Tiêu dùng
(C) có phương trình C = 500 + 0,6(Y – T). Thuế (T) là 600 tỷ đồng. Chi tiêu chính phủ
là 1000 tỷ đồng. Đầu tư (I) có phương trình I = 2160 – 100r, trong đó r là lãi suất
thực tế tính theo %. Trong trường hợp này, lãi suất thực tế là bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 5%.



B) 8%.



C) 10%.


D) 13%.
Đúng. Đáp án đúng là: 13%.
Vì: Thay vào công thức I = Y – C – G, ta tìm được đầu tư, sau đó thay vào hàm đầu tư ta xác định được
lãi suất thực tế r = 13%.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng.



Đúng
Điểm: 1/1.

Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1

Chính sách tài khoá thắt chặt bao gồm:

Chọn một câu trả lời



A) giảm thuế.



B) tăng trợ cấp.



C) tăng chi tiêu của Chính phủ.


D) tăng thuế và giảm chi tiêu của Chính phủ.
Sai. Đáp án đúng là: tăng thuế và giảm chi tiêu của Chính phủ.
Vì: Chính sách tài khóa thắt chặt là hoặc giảm G (chi tiêu Chính phủ), hoặc tăng T (thuế), hoặc cả 2.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.2.2. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa.

Không đúng
Điểm: 0/1.


Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1

Nếu MPC = 0,8; t = 0,2 và MPM = 0,3 thì khi xuất khẩu tăng thêm 66 tỷ đồng, mô
hình xác định sản lượng cân bằng cho chúng ta biết GDP thực tế sẽ tăng thêm:

Chọn một câu trả lời



A) 66 tỷ đồng.



B) 120 tỷ đồng.



C) 36 tỷ đồng.


D) 100 tỷ đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: 100 tỷ đồng.
Vì: GDP bằng số nhân chi tiêu nhân với các khoản tự định không phụ thuộc vào thu nhập.

.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng trong nềnki nh tế giản đơn.

Đúng

Điểm: 1/1.

Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong nền kinh tế đóng, giả định rằng GDP cân bằng (Y) là 5.000 tỷ đồng,tiêu dùng
(C) có phương trình C = 500 + 0,6Y, chi tiêu của chính phủ bằng 0 thì đầu tư tư
nhân sẽ bằng:

Chọn một câu trả lời



A) 1.500 tỷ đồng.



B) 2.000 tỷ đồng.



C) 2.500 tỷ đồng.



D) 3.000 tỷ đồng.
Sai. Đáp án đúng là: 1.500 tỷ đồng.
Vì: Đầu tư tư nhân I = Y – C = 5.000 – 3.500 = 1.500 tỷ đồng.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1

Biết hàm tiêu dùng được cho bởi công thức: C = 500 + 0,5(Y-T) với Y = 6.000 và T
= 200 + 0,2Y, giá trị C sẽ bằng bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 2.500 đơn vị.



B) 2.800 đơn vị.



C) 3.500 đơn vị.


D) 4.200 đơn vị.
Sai. Đáp án đúng là: 2.800 đơn vị.
Vì: Thay C = 500 + 0,5(Y − T) với Y = 6.000 và T = 200 + 0,2Y.
→ C = 500 + 0,5 × [6.000 – ( 200 + 0,2 × 6.000)] = 2.800.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1

Giả sử đầu tư tăng 500 tỷ đồng, xuất khẩu tăng 1.300 tỷ đồng , giá trị MPC = 0,8, t
= 0 và MPM = 0,05, thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 1.800 tỷ đồng.



B) 6.500 tỷ đồng.



C) 4.600 tỷ đồng.


D) 7.200 tỷ đồng.
Sai. Đáp án đúng là: 7.200 tỷ đồng.
Vì: Thay số liệu vào công thức:
tỷ đồng.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong nền kinh tế đóng, khi tăng thuế (thuế là một hàm của thu nhập), và các yếu
tố khác là không đổi sẽ làm cho giá trị của số nhân chi tiêu:


Chọn một câu trả lời



A) tăng.



B) giảm.



C) không đổi.


D) chưa xác định được sự thay đổi.
Sai. Đáp án đúng là: giảm.
Vì: Giá trị của số nhân chi tiêu:
, khi t tăng thì m sẽ giảm.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.


Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1

Đẳng thức nào sau đây KHÔNG đúng về tổng cầu?

Chọn một câu trả lời



A)



B)



C)


Đúng. Đáp án đúng là:

.
.
.


D)

.
.

Vì:
.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1

Hãy so sánh số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng so với số nhân chi tiêu của nền
kinh tế mở trong trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập (MPC không đổi)?

Chọn một câu trả lời



A) Số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng nhỏ hơn số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở.



B) Số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng lớn hơn số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở.




C) Số nhân chi tiêu của nền kinh tế mở bằng số nhân của nền kinh tế đóng.


D) Chưa xác định được số nhân nào lớn hơn.
Đúng. Đáp án đúng là: Số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng lớn hơn số nhân chi tiêu của nền kinh tế
mở.
Vì: Theo công thức thì số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng lớn hơn so với công thức tính số nhân chi
tiêu trong nền kinh tế mở trong trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập, vì số nhân trong nền kinh tế mở
còn phải tính đến yếu tố xu hướng nhập khẩu cận biên.
· Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng: m’= 1/[1 - MPC × (1 - t)]
· Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở: m’’ = 1/[1 – MPC × (1 - t) + MPM]


Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.4 Mô hình số nhân.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1

Yếu tố nào sau đây KHÔNG tác động đến tổng cầu?

Chọn một câu trả lời



A) Thu nhập có thể sử dụng.




B) Quy mô của cải và sự thay đổi của nó.



C) Tập quán tiêu dùng.


D) Giá của các yếu tố sản xuất.
Sai. Đáp án đúng là: Giá của các yếu tố sản xuất.
Vì: Mức tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập có thể sử dụng, quy mô của cải và sự thay
đổi của nó, tập quán tiêu dùng, do đó tác động đến tổng cầu.
Giá của các yếu tố sản xuất là yếu tố tác động đến tổng cung.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1

Ngân sách của Chính phủ thâm hụt trong trường hợp nào?

Chọn một câu trả lời



A) Chi tiêu của Chính phủ lớn hơn tổng thu về thuế.




B) Tổng thu về thuế lớn hơn phúc lợi chuyển khoản.



C) Phúc lợi chuyển khoản nhỏ hơn chi tiêu của Chính phủ.


D) Tổng thu về thuế lớn hơn chi tiêu của Chính phủ.
Đúng. Đáp án đúng là: Chi tiêu của Chính phủ lớn hơn tổng thu về thuế.
Vì: Ngân sách thâm hụt khi B = T – G < 0.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.2.3. Chính sách tài khóa và vấn đề thâm hụt ngân sách.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong nền kinh tế đóng, giả định rằng GDP cân bằng (Y) là 5.000 tỷ đồng, tiêu dùng
(C) có phương trình C = 500 + 0,6(Y – T), thuế (T) là 1.000 tỷ đồng, chi tiêu của chính
phủ là 600 tỷ đồng thì đầu tư tư nhân sẽ bằng bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 600 tỷ đồng.




B) 1.100 tỷ đồng.



C) 1.500 tỷ đồng.



D) 2.200 tỷ đồng.


Đúng. Đáp án đúng là: 1.500 tỷ đồng.
Vì: Ta có Y = C + I + G, thay vào ta tìm được I = 1500 tỷ đồng.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế đóng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1

Khi mọi yếu tố khác không đổi thì sự tăng lãi suất sẽ dẫn đến:

Chọn một câu trả lời



A) giảm cầu về sản phẩm đầu tư.




B) không làm thay đổi cầu về sản phẩm đầu tư.



C) tăng cầu về sản phẩm đầu tư.


D) có lúc làm tăng có lúc làm giảm cầu sản phẩm đầu tư.
Đúng. Đáp án đúng là: giảm cầu về sản phẩm đầu tư.
Vì: Do cầu về đầu tư và lãi suất có mối quan hệ ngược chiều nhau.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu16 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm GDP thực tế
tăng lên?

Chọn một câu trả lời



A) Gia tăng xuất khẩu.




B) Gia tăng tiết kiệm.



C) Cắt giảm đầu tư.


D) Gia tăng thuế.
Đúng. Đáp án đúng là: Gia tăng xuất khẩu.
Vì: Xuất khẩu là một yếu tố của tổng cầu, xuất khẩu tăng sẽ làm tăng tổng cầu và tăng GDP thực tế. Tăng
tiết kiệm tương tự như giảm đầu tư sẽ làm giảm tổng cầu, Tăng thuế cũng vậy.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu17 [Góp ý]
Điểm : 1

Giả sử có hàm đầu tư I = 1.000 - 30r (đơn vị) với r là lãi suất thực tế tính bằng %.
Nếu lãi suất danh nghĩa là 10 (%) và lạm phát là 2 (%) thì đầu tư sẽ bằng bao nhiêu?

Chọn một câu trả lời



A) 240 đơn vị.




B) 700 đơn vị.



C) 760 đơn vị.



D) 970 đơn vị.
Đúng. Đáp án đúng là: 760 đơn vị.
Vì: Lãi suất thực tế r = 10 (%) – 2 (%) = 8 (%). Mức đầu tư sẽ là I = 1000 – 30 8 = 760 (đơn vị).
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng trong nền kinh tế giản đơn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu18 [Góp ý]
Điểm : 1

Giá trị của số nhân chi tiêu KHÔNG phụ thuộc vào:

Chọn một câu trả lời



A) xu hướng tiêu dùng cận biên.




B) xu hướng nhập khẩu cận biên.



C) tỷ suất thuế ròng.


D) chi tiêu của Chính phủ.
Đúng. Đáp án đúng là: chi tiêu của Chính phủ.
Vì: Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào MPC, MPM, tỷ suất thuế.
Chi tiêu của Chính phủ là yếu tố tự định, không tác động đến giá trị của số nhân.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1.4. Mô hình số nhân.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu19 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong nền kinh tế giản đơn, với hàm tiêu dùng C = 150 + 0,85 × Y, khi Y tăng 1 đơn
vị thì tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào?

Chọn một câu trả lời



A) Giảm đi 0,85 đơn vị.




B) Giảm 0,15 đơn vị.



C) Tăng 0,15 đơn vị.


D) Tăng 0,85 đơn vị.
Sai. Đáp án đúng là: Tăng 0,15 đơn vị.
Vì: C sẽ tăng 0,85 nhân 1 bằng 0,85 đơn vị, tiết kiệm sẽ tăng 1 – 0,85 = 0,15 đơn vị.
Cụ thể: S’ = Y’ – C’ = ( Y + 𝛥Y) – (C + 𝛥C) = (Y + 1) – (C + 0,85) = S + 𝛥S = S + 0,15.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu20 [Góp ý]
Điểm : 1

Trong nền kinh tế đóng, với hàm tiêu dùng C = 150 + 0,85(Y – T), khi T tăng 1 đơn
vị, các yếu tố khác không đổi thì tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào?
Chọn một câu trả lời



A) Giảm đi 0,85 đơn vị.





B) Giảm 0,15 đơn vị.



C) Tăng 0,15 đơn vị.


D) Tăng 0,85 đơn vị.
Sai. Đáp án đúng là: Giảm 0,15 đơn vị.
Vì: Tiêu dùng giảm 0,85 đơn vị thì tiết kiệm sẽ giảm 0,15 đơn vị.
Cụ thể: C’ = 150 + 0,85 × [Y – (T + 1)] = C – 0,85
S’= YD – C’ = [Y – (T + 1)] – (C – 0,85) = S – 0,15.
Tham khảo: Bài giảng số 3, Mục 3.1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Nếu nhiều ngân hàng phá sản, điều này có thể dẫn đến:

Chọn một câu trả lời



A) tăng tỷ lệ tiền mặt trong công chúng so với tiền gửi.



B) giảm tỷ lệ tiền mặt trong tiền gửi.




C) không ảnh hưởng đến tỷ lệ tiền mặt trong tiền gửi.


D) giảm lượng tiền mặt trong lưu thông nếu Ngân hàng Trung ương không có hành động nào.
Sai. Đáp án đúng là: tăng tỷ lệ tiền mặt trong công chúng so tiền gửi.
Vì: Nếu nhiều ngân hàng phá sản, điều này có thể là do công chúng giữ phần lớn tiền mặt, không gửi tiền
vào Ngân hàng thương mại.
Tham khảo: Bài giảng số 4, Mục 4.2. Cung tiền và quá trình tạo tiền của Ngân hàng thương mại.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Giá trị của số nhân tiền giảm khi:

Chọn một câu trả lời



A) các ngân hàng cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn.



B) lãi suất chiết khấu giảm.




C) tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm.


D) lãi suất chiết khấu tăng.
Sai. Đáp án đúng là: lãi suất chiết khấu tăng.
Vì: Dựa vào công thức xác định số nhân tiền:
;
Ta thấy, nếu Ngân hàng Trung ương cho các Ngân hàng thương mại vay được nhiều tiền (lãi suất chiết
khấu giảm) thì các Ngân hàng thương mại sẽ cho vay nhiều hơn và dự trữ ít hơn, số nhân tiền sẽ tăng lên
và ngược lại.
Tham khảo: Bài giảng số 4, Mục 4.2. Cung tiền và quá trình tạo tiền của Ngân hàng thương mại.

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1


×