Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

“ Khaûo saùt hieän traïng moâi tröôøng khoâng khí vaø thieát keá heä thoáng xöû lyù bò cho Coâng ty cheá bieán goã xuaát khaåu Scansia Pacific”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.78 KB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ Khảo sát hiện trạng môi trường không khí và thiết kế hệ thống xử lý bị
cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansia Pacific”

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN TRỌNG KHA
NGÀNH
KHÓA

: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
: 2004 -2008

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 / 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ Khảo sát hiện trạng môi trường không khí và thiết kế hệ thống xử lý bị
cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansia Pacific”

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN



ThS. NGUYỄN VĂN HIỂN

TRẦN TRỌNG KHA
MSSV : 04127036

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 3 / 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

===oOo===

KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

**************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
KHOA
: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
NGÀNH
: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN
: TRẦN TRỌNG KHA MSSV: 04127036
KHÓA HỌC: 2004-2008
1. Tên đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ

VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI CHO CÔNG TY CHẾ BIẾN GỖ
XUẤT KHẨU SCANSIA PACIFIC ”
2. Nội dung KLTN:
- Xác định nguồn ô nhiễm chính trong công ty chế biến gỗ Scansia Pacific
- Xem xét hệ thống thu gom bụi hiện có của cơng ty
- Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý bụi cho cho cơng ty
- Tính tốn kinh tế cho hệ thống xử lý.

3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu : 30/04/2008 Kết thúc : 30/06/2008
4. Học và tên giáo viên hướng dẫn 1: ThS. NGUYỄN VĂN HIỂN
5. Họ và tên giáo viên hướng dẫn 2 : ......................................................................
Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thông qua khoa và bộ môn

Ngày Tháng
năm 2008
Ban chủ nhiệm Khoa

Ngày
Tháng
năm 2008
Giáo viên hướng dẫn


LỜI CẢM ƠN
Sau những năm trên giảng đường Đại Học được tiếp thu những kiến thức
do các thầy cô truyền đạt, đến ngày nhận được đề tài tốt nghiệp , ngày hoàn
thành và ngày bảo vệ luận văn tốt nghiệp. Đó là niềm vinh dự của tấc cả sinh
viên nói chug và của bản thân em nói riêng.
Với tấc cả tấm lịng kính trọng và biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến quý thầy cô của Khoa Công Nghệ Môi Trường – Trường Đại Học

Nông Lâm TP. HCM, những người đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý
báu cho em trong suốt khóa học 2004 – 2008.
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Văn HIển đã tận tình hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này .
Xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên lớp DH04MT đã quan tâm giúp đỡ,
chia sẽ niềm vui nỗi buồn cùng tôi trong suốt quảng đời sinh viên.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Trần Trọng Kha


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................................................iii
CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN ...................................................................................................................... 1
1.3 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN...................................................................................................................... 1
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................................... 1
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GỖ....................................................................... 2
2.1 QUI MÔ, NĂNG LỰC SẢN XUẤT .............................................................................................................. 2
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GỖ Ở VIỆT NAM............................................................................................ 2
2.2.1 Thị trường................................................................................................................................................ 2
2.2.2 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu .................................................................................................................... 3

2.2.3 Thuận lợi và thách thức .......................................................................................................................... 3
2.3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ SCANSIA PACIFIC ......................................................... 4
2.3.1 Giới thiệu về công ty ............................................................................................................................... 4
2.3.2 Mục tiêu sản xuất của công ty................................................................................................................. 4
2.3.2.1 Sơ đồ tổ chức của cơng ty .................................................................................................................................5
2.3.2.2 Quy trình cơng nghệ ..........................................................................................................................................6

2.3.3 Hiện trạng môi trường tại công ty .......................................................................................................... 7
2.3.3.1 Bụi......................................................................................................................................................................7
2.3.3.2 Tiếng ồn .............................................................................................................................................................7
2.3.3.3 Nhiệt thừa ..........................................................................................................................................................7
2.3.3.4 Mùi và các hợp chất hữu cơ bay hơi .................................................................................................................7

2.4 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI ..................................................................................... 8
2.4.1 Buồng lắng bụi ....................................................................................................................................... 8
2.4.2 Xiclon...................................................................................................................................................... 8
2.4.3 Thiết bị lọc ướt – scrubơ (scrubber – rửa khí)....................................................................................... 8
2.4.5 Thiết bị lọc túi vải ................................................................................................................................... 8
2.4.6 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện ......................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ & TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI .. 9
3.1 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ .................................................................................................................................... 9
3.1.1 Cơ sở lựa chọn phương án xử lý............................................................................................................. 9
3.1.2 Đề xuất phương án xử lý ......................................................................................................................... 9
3.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ .............................................................................................................................. 10
3.2.1 Hệ thống xử lý bụi 1 .............................................................................................................................. 10
3.2.1.1 Tính tốn lưu lượng tại các chụp hút ..............................................................................................................10
3.2.1.2 Tính tốn lưu lượng cho từng đoạn ống..........................................................................................................11
3.2.1.3 Tính tốn khí động của hệ thống.....................................................................................................................12
3.2.1.4 Tính tốn thiết bị xử lý ....................................................................................................................................17
3.2.1.5 Tính tốn tổn thất áp suất qua cyclon..............................................................................................................18

3.2.1.6 Tính tốn đường kính giới hạn của hạt bụi .....................................................................................................18
3.2.1.7 Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của xiclon ................................................................................................................19
3.2.1.8 Hiệu quả lọc theo khối lượng của hệ thống ....................................................................................................20
3.2.1.9 Chọn quạt hút...................................................................................................................................................20

3.2.2 Hệ thống xử lý 2 .................................................................................................................................... 21
3.2.2.1Tính tốn lưu lượng tại các chụp hút ...............................................................................................................21
3.2.2.2 Tính tốn khí động của hệ thống.....................................................................................................................23
3.2.2.3 Tính tốn tổn thất áp suất ................................................................................................................................23
3.2.2.4 Tính tốn thiết bị xử lý ....................................................................................................................................26
3.2.2.5 Tính tốn tổn thất áp suất qua cyclon..............................................................................................................27
3.2.2.6 Tính tốn đường kính giới hạn của hạt bụi .....................................................................................................28
3.2.2.7 Hiệu quả lọc theo cỡ hạt của xiclon ................................................................................................................29
3.2.2.8 Hiệu quả lọc theo khối lượng của hệ thống ....................................................................................................29
3.2.2.9 Chọn quạt hút...................................................................................................................................................30

3.2.3 Hệ thống xử lý 3 .................................................................................................................................... 31

SVTH : Trần Trọng Kha

i


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

3.2.3.1 Tính tốn lưu lượng tại các chụp hút: .............................................................................................................31
3.2.3.2 Tính tốn lưu lượng cho từng đoạn ống:.........................................................................................................31
3.2.3.3 Tính tốn khí động của hệ thống.....................................................................................................................32
3.2.3.4 Tính tốn tổn thất áp suất ................................................................................................................................33
3.2.3.5 Tính tốn thiết bị xử lý ....................................................................................................................................36

3.2.3.6 Tính tốn tổn thất áp suất trong thiết bị ..........................................................................................................37
3.2.3.7 Tính chiều cao ống khói ..................................................................................................................................37
3.2.3.8 Chọn quạt hút...................................................................................................................................................38

CHƯƠNG 4 – DỰ TỐN CƠNG TRÌNH........................................................................................................... 40
4.1 CHI PHÍ THIẾT BỊ ĐƯỜNG ỐNG ............................................................................................................. 40
4.2 CHI PHÍ THIẾT BỊ KHÁC........................................................................................................................... 44
4.3 CHI PHÍ CHO BỘ THIẾT BỊ XICLON HỆ THỐNG 1 VÀ 2 .................................................................... 44
4.4 CHI PHÍ THIẾT BỊ LỌC TÚI VẢI .............................................................................................................. 44
4.5 CHI PHÍ GIA CƠNG CHẾ TẠO VÀ LẮP ĐẶT......................................................................................... 45
4.6 CHI PHÍ TỔNG CỘNG ................................................................................................................................ 45
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 46
5.1 KẾT LUẬN ................................................................................................................................................... 46
5.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................................... 47

SVTH : Trần Trọng Kha

ii


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 : Hiệu quả lọc theo cỡ hạt () ............................................................................................................... 20
Bảng 3.2: Bảng phân cấp cỡ hạt ban đầu của hạt bụi ........................................................................................ 20
Bảng 3.3 : Hiệu quả lọc theo cỡ hạt () ................................................................................................................ 29
Bảng 3.4: Bảng phân cấp cỡ hạt ban đầu của hạt bụi ........................................................................................ 29
Bảng 4.1 Dự toán chi phí đường ống hệ thống 1 ................................................................................................. 41

Bảng 4.2 Dự tốn chi phí đường ống hệ thống 2 ................................................................................................. 42
Bảng 4.3 Dự tốn chi phí đường ống hệ thống 3 ................................................................................................. 43
Bảng 4.4 Dự tốn chi phí thiết bị hệ thống 1, 2 và 3 ........................................................................................... 44
Bảng 4.5 Dự toán chi phí gia cơng chế tạo và lắp đặt hệ thống 1, 2, và 3......................................................... 45
Bảng III-1 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống chính của hệ thống 1
..................................................................................................................................................................................... 2
Bảng III-2 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống phụ của hệ thống 1 2
Bảng III-3 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống chính của hệ thống 2
..................................................................................................................................................................................... 3
Bảng III-4 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống phụ của hệ thống 1 3
Bảng III-5 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống chính của hệ thống 3
..................................................................................................................................................................................... 4
Bảng III-6 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống phụ của hệ thống 3 4
Bảng III-1.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống chính của hệ thống 1...... 5
Bảng III-2.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống phụ của hệ thống 1......... 6
Bảng III-3.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống chính của hệ thống 2...... 7
Bảng III-4.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống phụ của hệ thống 2......... 7
Bảng III-5.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống chính của hệ thống 3...... 8
Bảng III-6.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống phụ của hệ thống 2......... 8

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 . Sơ đồ tổ chức của Cơng ty Scancia Pacific........................................................................................... 5
Hình 2.2 Qui trình sản xuất của Cơng ty Scancia Pacific .................................................................................... 6
Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi thô .................................................................................................................... 9
Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi tinh................................................................................................................ 10

SVTH : Trần Trọng Kha

iii



Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
Bảng III-1 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống chính
của hệ thống 1............................................................................................................................................................ 2
Bảng III-2 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống phụ của
hệ thống 1................................................................................................................................................................... 2
Bảng III-3 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống chính của
hệ thống 2................................................................................................................................................................... 3
Bảng III-4 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống phụ
của hệ thống 1............................................................................................................................................................ 3
Bảng III-5 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống chính
của hệ thống 3............................................................................................................................................................ 4
Bảng III-6 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trong tuyến ống phụ
của hệ thống 3............................................................................................................................................................ 4
Bảng III-1.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống chính
của hệ thống 1............................................................................................................................................................ 5
Bảng III-2.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống phụ
của hệ thống 1............................................................................................................................................................ 6
Bảng III-3.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống chính
của hệ thống 2............................................................................................................................................................ 7
Bảng III-4.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống phụ
của hệ thống 2............................................................................................................................................................ 7
Bảng III-5.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống chính
của hệ thống 3............................................................................................................................................................ 8
Bảng III-6.1 Bảng tính tổn thất áp suất vận chuyển bằng khí ép trong tuyến ống phụ
của hệ thống 2............................................................................................................................................................ 8


SVTH : Trần Trọng Kha

iv


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, nền công nghiệp nước ta phát triển rất mạnh với nhiều ngành nghề khác
nhau góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế đất nước, tăng ngân sách Nhà nước. Tuy
vậy, bên cạnh sự phát triển kinh tế là sự ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng và đáng quan
tâm. Đó là sự phát sinh nhiều các chất độc hại khác nhau ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
của con người cũng như động thực vật, phá vỡ các mối cân bằng sinh thái, cảnh quan đơ thị
như làm biến đổi khí hậu, nhiệt độ Trái đất tăng cao, tăng hiệu ứng nhà kính…
Cũng như nhiều ngành công nghiệp khác, ngành chế biến gỗ sinh ra chất ô nhiễm ở
nhiều dạng khác nhau như nước thải, ơ nhiễm khơng khí, chất thải rắn…. Trong đó, ơ nhiễm
khơng khí là đáng kể và cần quan tâm nhất.
Trong mơi trường tự nhiên, mơi trường khơng khí đóng vai trị quan trọng nhất có ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Do đó, việc xử lý bụi và khí thải phát sinh trong
q trình sản xuất là bước quan trọng trong việc bảo vệ môi trường khơng khí trong sạch.
1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
 Xem xét hiện trạng mơi trường khơng khí tại Cơng ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansia
Pacific
 Đề xuất các giải pháp xử lý thích hợp đồng thời thiết kế, xây dựng hệ thống thu gom bụi
cho công ty cũng như đưa ra phương pháp và thiết bị xử lý bụi hiệu quả.
1.3 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
 Xác định nguồn ơ nhiễm chính trong cơng ty chế biến gỗ Scansia Pacific
 Xem xét hệ thống thu gom bụi hiện có của cơng ty

 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý bụi cho cho cơng ty
 Tính tốn kinh tế cho hệ thống xử lý.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu lý thuyết: đọc sách, tham khảo tài liệu, internet…
 Khảo sát thực địa tại công ty, vận dụng kiến thức mình học được trên lý thuyết .
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Những thông số thiết kế phải phù hợp với mặt bằng bố trí máy móc thiết bị, diện tích
khơng gian cho phép của cơng ty.
 Chỉ xây dựng hệ thống xử lý bụi cho các khu sản xuất 1, 2, và 3 của công ty

SVTH : Trần Trọng Kha

1


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP GỖ
2.1 QUI MÔ, NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Hiện nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gỗ trên thế giới tăng đáng kể, với mức tăng tối
thiểu 8%/năm. Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Thống kê Liên hiệp quốc (Comtrade Data),
nhập khẩu các mặt hàng đồ gỗ của thị trường thế giới đã lên đến gần 200 tỉ đơ la Mỹ năm
2002. Trong đó, nước nhập khẩu nhiều nhất là Mỹ, kế đến là Đức, Pháp, Anh và Nhật Bản.
Theo Nhóm Nghiên cứu Đồ gỗ Quốc tế (IFGR), ngành sản xuất đồ gỗ châu Á có tốc
độ tăng trưởng bình quân 5%/năm, với sản lượng ước đạt 280 triệu m2/năm. Châu Á nổi lên là
thị trường tiêu thụ sàn gỗ chính của thế giới do nhu cầu xây dựng bùng nổ tại Trung Quốc.
Ngành sản xuất sàn gỗ tại một số nước châu Á, như Trung Quốc,đã vươn lên mạnh mẽ để trở
thành ngành hướng về xuất khẩu.
Năm 2006, xuất khẩu gàn gỗ của Châu á ước đạt 16,6 triệu m2, chiếm 47% sản lượng.
Châu Âu là thị trường tiêu thụ chính về mặt hàng này, trong đó riêng Đức đạt gần 25 triệu m2.

Mặt hàng sàn gỗ đa lớp ước chiếm tới gần 87% tổng lượng xaúat khẩu của châu Á. Giá xuất
khẩu gàn gỗ cứng bình quân đạt 16 USD/m2, cao hơn so với gàn gỗ đa lớp (12 USD/m2) và
sàn gỗ khảm (10 USD/m2). Về chi phí sản xuất, châu Á có lợi thế về giá gỗ nguyên liệu và giá
nhân công thấp hơn lần lượt 20% và 85% so với thị trường châu Âu.
Trước tình hình đó, ngành cơng nghiệp chế biến hàng mộc của thế giới cũng đã thay
đổi đáng kể, đặc biệt là ở Trung Quốc và một số nước Châu Á khác như Inđonêxia, Thái Lan,
Malaysia, Việt Nam… đã phát triển vơ cùng nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng.
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GỖ Ở VIỆT NAM
Ngành công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu (XK) của Việt Nam đã đạt được những
thành tựu lớn, xếp thứ 6 trong danh mục những mặt hàng XK chủ đạo. Những năm gần đây,
tổng kim ngạch XK hàng hóa của Việt Nam tăng trưởng mỗi năm đạt trên 20% (riêng mặt
hàng đồ gỗ, tính chung thời kỳ 2001-2005, kim ngạch XK bình quân mỗi năm tăng hơn 38%).
Trong số 12 loại sản phẩm có kim ngạch XK đạt trên mức 500 triệu USD có sản phẩm gỗ.
Hiện cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 –
2,5 triệu mét khối gỗ tròn mỗi năm, trong đó có 450 cơng ty chun sản xuất xuất khẩu (120
cơng ty chun sản xuất hàng ngồi trời và 330 công ty sản xuất hàng nội thất) .
Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam bao gồm các công ty nhà nước
(374 doanh nghiệp), các công ty trách nhiệm hữu hạn và do chính sách đầu tư nước ngồi từ
Singapore, Đài Loan, Malayxia, Na Uy, Trung Quốc, Thụy Điển… đang hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, với tổng số vốn đăng ký lên đến 105
triệu USD. Đa số các công ty sản xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tập trung chủ yếu ở các
tỉnh miền Nam (T.P Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai…), các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên (Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc…), một số công ty, thường là các công ty sản xuất và
xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, tập trung ở các tỉnh phía Bắc và khu vực đồng bằng sông Hồng như
Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc…
Nhìn chung quy mơ của các xí nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu là các xí nghiệp vừa
và nhỏ, sản xuất kết hợp giữa thủ công và cơ khí. Các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng đồ
gỗ cơng nghiệp thường có sự đầu tư mới về các trang thiết bị và công nghệ tiên tiến phục vụ
sản xuất, trong khi đó đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có hệ thống thiết
bị khá lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu của các đơn hàng lớn hay các thị trường yêu cầu

chất lượng cao.
2.2.1 Thị trường

SVTH : Trần Trọng Kha

2


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường của 20 nước. Nhật Bản, EU
và Mỹ là những thị trường dẫn đầu mức tiêu thụ sản phẩm gỗ Việt Nam. Ba thị trường này
chiếm hơn 70% tổng sản phẩm gỗ XK của Việt Nam, trong đó EU chiếm xấp xỉ 28%, Nhật
Bản chiếm 24%. Thị trường Mỹ tuy chỉ chiếm hơn 20%, nhưng lại giữ ở ngôi vị hàng đầu về
mức tăng trưởng nhập khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm gần đây.
Khách hàng chủ đạo đối với các sản phẩm gỗ Việt Nam được xác định là nhà nhập
khẩu và các nhà phân phối. Thực tế năng lực tài chính tiếp thị, nghiên cứu thị trường và phát
triển sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, nên nếu trực tiếp thiết lập các kênh
phân phối, mạng lưới tiêu thụ và nghiên cứu nhu cầu phát triển của thị trường sẽ thực sự rất
khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Việc sử dụng những kênh phân phối hiện có và khả năng
phát triển thị trường của các nhà phân phối và nhập khẩu tại các thị trường lớn và giải pháp
hữu hiệu nhất để tăng sản lượng thâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí cho cơng tác
tiếp thị.
2.2.2 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu
Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam từ chỗ chỉ là sản phẩm thơ (gỗ trịn, gỗ xẻ) đã
phát triển lên một trình độ gia cơng cao hơn, áp dụng cơng nghệ tẩm, sấy, trang trí bề mặt…
xuất khẩu các sản phẩm hồn chỉnh, sản phẩm có giá trị gia tăng v cơng nghệ và lao động. Có
thể chia các sản phẩm gỗ xt khẩu của Việt Nam thành 4 nhóm chính:
 Nhóm thứ nhất: Nhóm sản phẩm đồ mộc ngồi trời bao gồm các loại bàn ghế, vườn, ghế
băng, dàn che nắng, ghế xích đu… làm hồn tồn từ gỗ hoặc kết hợp với các vật liệu khác

như sắt, nhôm, nhựa…
 Nhóm thứ hai: Nhóm sản phẩm đồ mộc trong nhà bao gồm các loại bàn ghế, giường tủ, giá
kê sách, đồ chơi, ván sàn… làm hoàn toàn từ gỗ hay gỗ kết hợp với các vật liệu khác như
da, vải…
 Nhóm thứ ba: Nhóm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao gồm bàn, ghế, tủ… áp
dụng các cơng nghệ chạm, khắc, khảm.
 Nhóm thứ tư: Sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh như gỗ keo, gỗ bạch
đàn…
Hiện nay, hàng gỗ chế biến xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yếu là bàn ghế ngoài
trời làm từ gỗ cứng trong khi hàng tới thị trường Nhật Bản và EU chủ yếu là đồ dùng trong
nhà làm từ gỗ mềm.
2.2.3 Thuận lợi và thách thức
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành sản xuất đồ gỗ XK sẽ thể hiện đúng sức mình
trên “sàn đấu”, do các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ XK của Việt Nam được giảm thuế nhập
khẩu gỗ nguyên liệu, đồng thời cũng được giảm thuế XK sản phẩm hàng hóa vào thị trường
các nước. Đây là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh cũng như tạo ra lợi
thế cạnh tranh trên thương trường. Cơ hội vàng đã đến với ngành sản xuất đồ gỗ XK, vấn đề
còn lại là làm thế nào để khai thác tối đa lợi thế đó.
Một thuận lợi nữa cho việc XK đồ gỗ Việt Nam là hiện nay Mỹ đang đánh thuế chống
bán phá giá rất cao đối với mặt hàng đồ gỗ của Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh chính của
Việt Nam tại thị trường Mỹ. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để các DN sản xuất chế
biến đồ gỗ nước ta tăng cường XK vào Mỹ. Trong khi đó, thị trường EU với đồ gỗ Việt Nam
ngày một mở rộng, các quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng tạo ra một sân
chơi mới và rộng lớn cho đồ gỗ nước ta.
Hiện nay, công nghiệp chế biến gỗ XK của Việt Nam đang ở độ tuổi sung sức, với
1.250 DN, trong đó có 60 DN có vốn đầu tư nước ngồi, thu hút 170.000 lao động trên cả

SVTH : Trần Trọng Kha

3



Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

nước, với nhiều nghệ nhân có trình độ tay nghề cao. Một số trung tâm như : TP. Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai đã hình thành các khu liên hợp chế biến đồ gỗ tầm cỡ.
Tuy nhiên, bên cạnh những triển vọng lớn thì thách thức với việc XK đồ gỗ của Việt
Nam cũng khơng phải là nhỏ. Điều đó có thể thấy ngay được là thị phần đồ gỗ Việt Nam
trong danh mục thị phần đồ gỗ NK của nước ngoài còn quá nhỏ bé. Chẳng hạn đồ gỗ Việt
Nam chỉ chiếm 7,5% trong kim ngạch NK đồ gỗ của Nhật, 0,92% của Mỹ và 0,25% của EU.
Việt Nam có đội ngũ thợ nghề cần cù sáng tạo và tài hoa, nhưng nhìn chung giá nhân cơng rẻ,
chưa thoả đáng, nên chưa phát huy được tối ưu tiềm năng con người trong quá trình sản xuất
một cách tốt nhất. Đã bắt đầu xảy ra tình trạng, một số nghệ nhân tay nghề cao “nhảy” từ các
DN trong nước sang các DN đầu tư nước ngoài chuyên sản xuất đồ gỗ để có đồng thù lao thỏa
đáng cho trí tuệ tay nghề và sức lực lao động của họ.
Một thách thức nữa phải kể đến là từ khi bị Mỹ đánh thuế chống phá giá cao, một số
DN sản xuất chế biến đồ gỗ Trung Quốc bắt đầu đầu tư ồ ạt sang sản xuất tại Việt Nam để
tránh hàng rào thuế NK cao của Mỹ. Điều này vơ tình đẩy các DN sản xuất đồ gỗ Việt Nam
thêm những đối thủ ngay cùng một sân chơi, nhưng có lẽ điều lo ngại hơn cả là các DN Trung
Quốc rất biết tận dụng nhân công Việt Nam, biết cách khai thác bàn tay tài hoa của những
người thợ. Đặc biệt, họ có những quy trình cơng nghệ sản xuất hiện đại hơn các DN Việt Nam
rất nhiều.
Cuối cùng là vấn đề giá nguyên liệu, thực tế nguyên liệu gỗ ở Việt Nam không đủ đáp
ứng cho nhu cầu chế biến gỗ XK. Từ nguồn tài nguyên gỗ bị cạn kiệt do khai thác bừa bãi mà
ta phải nhập tới 80% gỗ nguyên liệu. Hiện giá nguyên vật liệu gỗ đang tăng do nạn cháy rừng,
lũ lụt, mơi trường suy thối… Nhiều nước như Lào, Myanma, Inđônêxia - vốn là bạn hàng
cung cấp đồ gỗ nguyên liệu chủ yếu cho Việt Nam - nay đã ra lệnh cấm XK gỗ thô, nên ta
phải nhập gỗ qua sơ chế, giá thành đắt. Hơn nữa, chi phí cho cước vận chuyển cũng khơng
nhỏ, do giá dầu mỏ và nhiên liệu thế giới tăng; ước tính trong 3 năm qua, giá nguyên liệu gỗ
vào Việt Nam đã tăng từ 20-22%. Điều này làm giảm đáng kể lợi nhuận của các DN do tỷ

trọng gỗ phụ liệu trong giá XK sản phẩm gỗ tăng mạnh.
2.3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ SCANSIA PACIFIC
2.3.1 Giới thiệu về công ty
 Thời gian thành lập năm 2000,
 Nghành nghề sản xuất chính là chế biến gỗ.
 Sản phẩm của công ty là các loại bàn, ghế;
 Thị trường tiêu thụ chủ yếu là ở Châu Âu.
 Địa chỉ: lô 24 đường số 1 khu công nghiệp Tân Tạo TP. Hồ Chí Minh
 Tổng cán bộ cơng nhân viên cơng ty là 900 người, trong đó gồm 150 người là lao động
gián tiếp và 750 người lao động trực tiếp; với năng lực sản xuất 100 container/tháng; công
suất hiện đang hoạt động 50 container/tháng.
 Tổng diện tích cơng ty là 170000 m2, diện tích bố trí máy móc thiết bị là 50000m2.
2.3.2 Mục tiêu sản xuất của công ty
Trong tương lai công ty dự định mở rộng thêm phân xưởng, bổ xung máy móc, thiết
bị, các phương tiện vận tải và tập trung tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng
được yêu cầu càng cao của thị trường ngoài nước.

SVTH : Trần Trọng Kha

4


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

Cơng ty khơng ngừng hồn thiện và phát triển để khẳng định uy tín của mình trên
thương trường đồng thời mở rộng thêm thị trường xuất khẩu cũng tạo việc làm cho dân địa
phương.
2.3.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty

GIÁM ĐỐC


PGĐ - CN

PGĐ - KH

B.TKÝ
TH KẾ

B.GS
BAN
BẢO
TRÌ VÀ
MŨI
LƯỠI

TH KÊ

B.1:
SỬ
DỤNG
GỖ

B.2:
KẾT
CẤU
SẢN
PHẨM

B.3:
BỀ

MẶT
SẢN
PHẨM

B.3:
BỀ
MẶT
SẢN
PHẨM

P.NS
P.KT-XNK

KHKH
P.CTIÊU

TK.GỖ
CBĐĐ.K
1

CBĐĐ
K2

CBĐĐ
K3

CBĐĐ
K4

CBĐĐ

K5

CƯA
LỌNG
GHÉP
BÀO

TOUPI
MỘNG
ĐỤC
KHOAN

C.Nhám
RÁP
NGUỘI

VERNIS

Đ.GĨI

TK.TP

KHO GỖ
KHO
TP

Hình 2.1 . Sơ đồ tổ chức của Công ty Scancia Pacific

SVTH : Trần Trọng Kha


5


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

2.3.2.2 Quy trình cơng nghệ

Ngun liệu gỗ

Ngâm tẩm, sấy

Tạo phơi(rong, cưa)

Định hình(vẽ, cắt, lọng)

Tạo dáng(ghép, bào,toupi)

Tạo mộng,khoan, đục lỗ

Nguội(chà nhám, làm mịn)

Lắp ráp

Sơn vernis, đánh bóng

Đóng gói – Thành phẩm
Hình 2.2 Qui trình sản xuất của Cơng ty Scancia Pacific
Các cơng đoạn trong quy trình này được chia làm 6 khu:
 Khu 1(K1): Cưa, lọng, ghép, bào
 Khu 2(K2): Toupi, mộng, đục, khoan

 Khu 3(K3): Chà nhám, ráp, nguội
 Khu 4(K4): Sơn, vecni, đánh bóng

SVTH : Trần Trọng Kha

6


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

 Khu 5(K5): Đóng gói
 Khu 6(K6): Kho thành phẩm
2.3.3 Hiện trạng môi trường tại công ty
Chủ yếu là ô nhiễm bụi, tiếng ồn, nhiệt thừa và hơi dung môi (dầu, sơn). Nước thải
chủ yếu là nước thải sinh hoạt và được thải trực tiếp vào cống thốt nước mưa. Hiện tại cơng
ty chưa có hệ thống thu gom và xử lý bụi, công ty chỉ lắp đặt một số hệ thống hút bụi cục bộ
tại một số máy phát sinh ra bụi nhiều.
2.3.3.1 Bụi
Đây là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng nhất trong công nghiệp chế biến gỗ. Tại công ty
bụi phát sinh hầu hết ở tất cả các khu nhưng tập trung nhiều nhất và có nồng độ cao nhất là
K1,K2 và K3.
 Ở K1 và K2: Bụi sinh ra chủ yếu từ các khâu gia công thô như rong, cưa, cắt, bào…, bụi
này là bụi thơ có kích thước vừa và tương đối lớn từ vài chục đến vài trăm µm, thậm chí có
thể vài ngàn µm.
 Ở K3: Bụi sinh ra từ các công đoạn gia công tinh như chà nhám, đánh bóng…, tải lượng
bụi tuy khơng lớn nhưng lại có kích thc nh thng nm trong khong 2 ữ 20àm nờn dễ
phát tán trong khơng khí.
Hiện tại cơng ty chưa có hệ thống thu gom và xử lý bụi, chỉ có các bộ phận hút cục bộ
tại một số máy phát sinh bụi nhiều. Bụi đó được cơng nhân chuyển đến nơi tập trung chung
rồi chuyển vô bao làm rơi vãi khắp nơi.

Thành phần và tính chất của bụi ở đây chủ yếu là bụi cơ học. Đó là một hỗn hợp các
hạt cellulose với kích thước thay đổi trong một phạm vi rất rộng. Các lọai bụi này, nhất thiết
phải có thiết bị thu hồi và xử lý triệt để, nếu không sẽ gây ra một số tác động nhất định đến
môi trường và sức khỏe con người.
2.3.3.2 Tiếng ồn
Phát sinh từ các loại máy móc, thiết bị khi hoạt động, các loại xe vận chuyển thông
dụng (xe nâng, xe đẩy). Tiếng ồn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính giác con người, khi tiếp
xúc với mức ồn có cường độ cao thường xuyên, người tiếp xúc sẽ bị điếc. Thông thường trong
các xí nghiệp cơng nghiệp, cơng nhân làm việc trong các phân xưởng phát sinh tiếng ồn hay
mắc bệnh điếc nghề nghiệp.
2.3.3.3 Nhiệt thừa
Sinh ra từ lò sấy, máy móc thiết bị, con người…, lượng nhiệt thừa này có khả năng lan
truyền và gây ô nhiễm nhiệt cho môi trường xung quanh.
2.3.3.4 Mùi và các hợp chất hữu cơ bay hơi
Trong công nghệ sản xuất gỗ gia dụng dù dùng loại keo hay sơn gì cũng phát sinh mùi
và các chất hữu cơ bay hơi cao. Chất kết dính thông dụng như nhựa Urea Formaldehyde (UF)
hoặc nhựa Urea Melamine Formaldehyde (UMF). Khi gặp nhiệt độ cao, các chất này dễ dàng
bị phân huỷ tạo ra một hỗn hợp các chất khí như Ammoniac (NH3) và Formaldehyde
(Aldehyde formic – HCHO). Trong điều kiện bình thường, chúng dễ dàng phân tán vào môi
trường xung quanh kèm theo các mùi rất đặt trưng như mùi khai của khí NH3 và mùi sốc của
Formaldehyde).
Phát sinh chủ yếu từ công đoạn sơn gồm bụi mù và hơi dung môi ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ cơng nhân. Tải lượng sơn phát tán vào khơng khí gây ô nhiễm chiếm khoảng 0,5%

SVTH : Trần Trọng Kha

7


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific


lượng sơn sử dụng. Ngoài ra hơi dung mơi cịn phát sinh trong q trình phết keo, tải lượng
hơi dung mơi phát sinh được tính bằng 0,5% lượng sử dụng.
2.4 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI
Nguồn bụi từ các nhà máy thải ra rất đa dạng cho nên phương pháp và thiết bị lọc bụi
sẽ được cân nhắc lựa chọn đối với từng ngành sản xuất dựa trên nồng độ bụi ban đầu, nhiệt độ
khí thải, tính chất hóa học, tính chất vật lý, nhu cầu tuần hồn khơng khí, điều kiện vận
hành… Lọc sạch bụi trong khơng khí được chia thành 3 cấp sau:
 Làm sạch thô: chỉ giữ được các hạt bụi có kích thước > 100 m, cấp lọc này thường để lọc
sơ bộ.
 Làm sạch trung bình: khơng chỉ giữ được các hạt to mà còn giữ được các hạt nhỏ, nồng độ
bụi sau khi lọc còn khoảng 30-50 mg/m3.
 Làm sạch tinh: có thể lọc được các hạt bụi nhỏ hơn 10m với hiệu suất cao, nồng độ bụi
sau thiết bị lọc còn 1-3 mg/m3.
Tùy theo việc lựa chọn cấp lọc cho các nhà máy có thể sử dụng các thiết bị lọc bụi sau
đây:
2.4.1 Buồng lắng bụi
Cần sử dụng cho trường hợp bụi thô, thành phần cỡ hạt trên 50µm chiếm tỷ lệ cao.
Ngồi ra, buồng lắng bụi cần được sử dụng như cấp lọc thô trước các loại thiết bị lọc tinh đắt
tiền khác.
2.4.2 Xiclon
Sử dụng đối với bụi thô; nồng độ bụi ban đầu cao > 20g/m3; khơng địi hỏi hiệu quả
lọc cao. Khi cần đạt hiệu quả cao hơn thì ta dùng xiclon ướt hoặc xiclon chùm.
2.4.3 Thiết bị lọc ướt – scrubơ (scrubber – rửa khí)
Lọc sạch bụi mịn với hiệu quả tương đối cao; kết hợp giữa lọc bụi và khử khí độc hại
trong phạm vi có thể, đặt biệt là các loại khí cháy được có mặt trong khí thải; kết hợp làm
nguội khí thải. Khí thải ra khỏi thiết bị lọc có độ ẩm cao, tuy vậy, khơng gây ảnh hưởng gì
đáng kể đối với thiết bị cũng như các q trình cơng nghệ liên quan.
2.4.5 Thiết bị lọc túi vải
Sử dụng khi cần đạt hiệu quả lọc cao hoặc rất cao; cần thu hồi bụi có giá trị ở trạng

thái khơ; lưu lượng khí thải cần lọc khơng q lớn và nhiệt độ khí thải tương đối thấp.
2.4.6 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện
Được sử dụng khi cần lọc bụi tinh với hiệu quả lọc rất cao; cần thu hồi bụi có giá trị và
lưu lượng khí thải cần lọc rất lớn.

SVTH : Trần Trọng Kha

8


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ & TÍNH TỐN THIẾT
KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI
3.1 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
3.1.1 Cơ sở lựa chọn phương án xử lý
 Dựa vào mặt bằng bố trí máy móc, thiết bị và khơng gian của khu vực cần xử lý
 Điều kiện kinh tế có khả năng đáp ứng của công ty.
 Bụi sinh ra gồm cả bụi thô và bụi tinh nên khi thu gom ta tách chúng qua từng hệ thống
riêng lẻ để thuận tiện xử lý.
 Đối với bụi thô ta nên dùng xiclon để xử lý, cịn đối với bụi tinh thì ta nên dùng thiết bị lọc
bụi ống tay áo hay lọc bụi túi vải.
 Qua quá trình khảo sát trực tiếp tại công ty, ta nhận thấy bụi phát sinh chủ yếu ở ba khu
vực sản xuất khác nhau. Do đó, ta cần lắp đặt ba hệ thống xử lý riêng biệt cho thuận tiện
xử lý, gồm hai hệ thống xử lý bụi thô và một hệ thống xử lý bụi tinh.
3.1.2 Đề xuất phương án xử lý
Sơ đồ công nghệ xử lý bụi
 Đối với bụi thô

Bụi sinh ra từ

máy móc, thiết

Hệ thống đường
ống thu gom

Quạt hút

Thiết bị xử lý
(Cyclon)

Hình 4.1 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi thơ

SVTH : Trần Trọng Kha

9


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

 Đối với bụi tinh:

Bụi sinh ra từ
máy móc, thiết

Hệ thống đường
ống thu gom

Thiết bị xử lý
(Lọc tụi vải)


Quạt hút

Ống khói

Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống xử lý bụi tinh

3.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ
3.2.1 Hệ thống xử lý bụi 1
Dựa vào mặt bằng bố trí máy móc, thiết bị ta vạch tuyến cho hệ thống đường ống thu
gom và vận chuyển bụi xử lý. Nguyên tắc vạch tuyến
 Hệ thống phải đi qua các điểm phát sinh bụi
 Hệ thống phải đơn giản, ít co nút, chạc ba, ít nhánh rẽ
 Hệ thống phải đảm bảo là ngắn nhất
Sau đó ta dựng sơ đồ khơng gian và chọn tuyến ống bất lợi nhất để tính toán. Tuyến
ống bất lợi nhất là tuyến xa nhất, lưu lượng hút lớn nhất, có tổn thất áp lực cao nhất và đánh
số thứ tự cho tuyến ống này.
3.2.1.1 Tính tốn lưu lượng tại các chụp hút
Vì mỗi máy móc, thiết bị đều có lắp các đầu phát thải với các tiết diện khác nhau, do
đó ta chọn đường kính ống hút thích hợp lắp vào.
 Lưu lượng hút được xác định dựa vào đường kính và vận tốc hút theo công thức:
L=3600 x v

SVTH : Trần Trọng Kha

 d2
4

(m3/h)

10



Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

Trong đó:
L : lưu lượng hút bụi (m3/
v : vận tốc hút bụi, chọn v = 21m/s. ( vktkt = 20 ÷ 22m/s )
d : đường kính ống tại một đầu hút (mm)
Ta có:
d = 100 mm  L = 594 (m3/h)
d = 120 mm  L = 856 (m3/h)
3.2.1.2 Tính tốn lưu lượng cho từng đoạn ống

Ta chọn tuyến ống bất lợi nhất là “1 – 11” để tính tốn. Dựa vào sơ đồ không gian ta
xác định được:
 Lưu lượng của tuyến ống chính
- Đoạn 1:
Gồm 3 đầu hút, đường kính 100mm
L = 3 x 594 = 1.782
(m3/h)
- Đoạn 2:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 1 và 2a, ta có:
L = 1.782 + 1.188 = 2.970
(m3/h)
- Đoạn 3:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 2 và 3a, ta có:
L = 2.970 + 1.188 = 4.158
(m3/h)
- Đoạn 4:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 3 và 4a, ta có:

L = 4.158 + 1.188 = 5.346
(m3/h)
- Đoạn 5:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 4 và 5a, ta có:
L = 5.346 +1.188 = 6.534
(m3/h)
- Đoạn 6:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 5 và 6a, ta có:
L = 6.534 + 1.188 = 7.722
(m3/h)
- Đoạn 7:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 6 và 7a, ta có:
L = 7.722 + 1.782 = 9.504
(m3/h)
- Đoạn 8:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 7 và 8a, ta có:
L = 9.504 + 1.188 = 10.692
(m3/h)
- Đoạn 9:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 8 và 9a, ta có:
L = 10.692 + 1.188 = 11.880
(m3/h)
- Đoạn 10:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 9 và 10a, ta có:
L = 11.880 + 1.188 = 13.068
(m3/h)
- Đoạn 11:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 10 và 11’, ta có:
SVTH : Trần Trọng Kha


11


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

L = 13.068 + 15.304 = 28.372

(m3/h)

 Lưu lượng của tuyến ống phụ
- Đoạn 1’:
Gồm 2 đầu hút, đường kính 100mm
L = 2 x 594 = 1.188
(m3/h)
- Đoạn 2’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 1’ và 2’a, ta có:
L = 1.188 + 1.188 = 2.376
(m3/h)
- Đoạn 3’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 2’ và 3’a, ta có:
L = 2.376 + 1.188 = 3.564
(m3/h)
- Đoạn 4’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 3’ và 4’a, ta có:
L = 3.564 + 1.188 = 4.752
(m3/h)
- Đoạn 5’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 4’ và 5’a, ta có:
L = 4.752 + 1.188 = 5.940
(m3/h)

- Đoạn 6’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 5’ và 6’a, ta có:
L = 4.940 + 1.188 = 7.128
(m3/h)
- Đoạn 7’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 6’ và 7’a, ta có:
L = 7.128 + 2.376 = 9.504
(m3/h)
- Đoạn 8’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 7’ và 8’a, ta có:
L = 9.504 + 1.712 = 11.216
(m3/h)
- Đoạn 9’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 8’ và 9’a, ta có:
L = 11.216 + 1.712 = 12.928
(m3/h)
- Đoạn 10’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 9’ và 10’a, ta có:
L = 12.928 + 1.188 = 14.116
(m3/h)
- Đoạn 11’:
Gồm lưu lượng chuyển qua từ đoạn 10’ và 11’a, ta có:
L = 14.116 + 1.188 = 15.304
(m3/h)
3.2.1.3 Tính tốn khí động của hệ thống

 Tính tốn đường kính và vận tốc của các đọan ống
Từ công thức (1) suy ra:

SVTH : Trần Trọng Kha


12


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

d=

4 L
3600    v

(m)

Khi tính tốn đường kính của đoạn ống, ban đầu ta chọn vận tốc là 21(m/s) để xác
định đường kính, sau khi chọn đường kính ta kiểm tra lại vận tốc trong đường ống đảm bảo
nằm trong giới hạn vận tốc kinh tế, kĩ thuật vktkt = 20 ÷ 22(m/s)
- Đoạn 1:
L = 1782 (m3/h)
Chọn v = 21 (m/s), ta có:
d=

4  1782
= 0.173 (m), chọn d = 0.17 (m) = 170 (mm)
3600  3.14  21

thay d = 0.17 (m) vào công thức (1), ta được: v = 21,82 (m/s) ( thỏa u cầu)
Tính tốn tương tự cho các đoạn ống khác thuộc tuyến ống chính và tuyến ống phụ,
kết quả tính tốn đựợc trình bày trong Bảng III-1, Bảng III-2 ở phần phụ lục.
 Tính tốn tổn thất áp suất:
Tổn thất áp suất trong đọan ống của hệ thống vận chuyển bằng khí ép bao gồm tổn thất

do ma sát, tổn thất cục bộ và tổn thất để nâng vật liệu từ dưới lên :
(kG/m2)

Pht = P ống (1 + Kµ) + Pn

Trong đó:
Pht:
P ống
P n
K

: tổn thất áp suất của hệ thống
: tổn thất áp suất trên toàn đoạn ống
: tổn thất áp suất để nâng vật liệu từ dưới lên
: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào đặc tính của vật liệu (bụi gỗ)
vận chuyển , k = 1,4 (Bảng 10-2, trang 343 – KĨ THUẬT
THÔNG GIĨ – GS. Trần Ngọc Chấn)
µ : hàm lượng trọng lượng của vật liệu (bụi gỗ) vận chuyển
trong khơng khí,kg/kg. chọn µ = 0,2 (Bảng 10-2, trang
343 – KĨ THUẬT THƠNG GIĨ – GS. Trần Ngọc Chấn)
- Tính tốn tổn thất áp suất trên tồn đọan ơng:
P ống = Pms + Pcb

(kG/m2)

Trong đó:
Pms : tổn thất áp suất do ma sát
Pcb : tổn thất áp suất cục bộ
- Tổn thất áp suất do ma sát:
Pms = R.l.n.


(kG/m2)

Trong đó :
R : tổn thất ma sát đơn vị (kG/m2.m)
l : chiều dài đoạn ống tính tốn
n : hệ số kể đến ảnh của độ nhám thành ống
n = 0,94 ÷ 0,98, chọn n = 0,96
 : hệ số kể đến độ nhớt của khơng khí
 = 0.96 ÷ 0.98, chọn  = 0,97

SVTH : Trần Trọng Kha

13


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

- Tổn thất áp suất cục bộ:
Pcb = PđS

(kG/m2)

Trong đó :
Pđ : áp suất khí động của khơng khí
S : tổng hệ số sức cản cục bộ
- Áp suất khí động của khơng khí:
Pđ =

v2


2

(kG/m2)

Trong đó :
v : vận tốc trong đường ống (m/s)
 : khối lượng riêng khơng khí,  = 1,21 (kg/m3)
- Tổn thất để nâng vật liệu từ dưới lên:

Pn = h..g.µ = h..µ
= 3 x 1,21 x 9,81 x 0,2 x 9,81 = 69,87

(kG/m2)

Trong đó :
h : chiều cao nâng ( phần thẳng đứng của đoạn ống),h = 3m
g : gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2)
 : khối lượng riêng của khơng khí,  = 1,21 (kg/m3)
µ : hàm lượng theo trọng lượng của vật liệu (bụi gỗ)
chiếm chỗ trong khơng khí, kg/kg. chọn µ = 0,2
 Giá trị  (hệ số sức cản cục bộ) của các đoạn ống trên tuyến ống chính như sau:
- Đoạn 1: (d = 170mm)
1 mở rộng đột ngột, Ft/Fc = 0,06   = 0,886
1 đầu ống hình loa, L/D = 1,5;  = 60, ta có  = 0,194
1 van điều chỉnh một cánh,  = 100, ta có  = 0,85
1 co 900 , R/D = 2, ta có  = 0,35
Do đó : S = 0,886 + 0,194 + 0,85 + 0,35 = 2,28
- Đoạn 2: (d = 220mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)

Ta có : Lo/Lc = L2a/L2 = 0,4
Ft/Fc = D21/D22 = 0,6
  = 0,03
- Đoạn 3: (d = 260mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L3a/L3 = 0,29
Ft/Fc = D22/D23 = 0,72
  = 0,275
- Đoạn 4: (d = 300mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L4a/L4 = 0,22
Ft/Fc = D23/D24 = 0,75
  = 0,297

SVTH : Trần Trọng Kha

14


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

- Đoạn 5: (d = 330mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L5a/L5 = 0,18
Ft/Fc = D24/D25 = 0,83
  = 0,296
- Đoạn 6: (d = 360mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L6a/L6 = 0,15
Ft/Fc = D25/D26 = 0,84

  = 0,284
- Đoạn 7: (d = 400mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L7a/L7 = 0,19
Ft/Fc = D26/D27 = 0,81
  = 0,297
- Đoạn 8: (d = 420mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L8a/L8 = 0,11
Ft/Fc = D27/D28 = 0,91
  = 0,285
- Đoạn 9: (d = 440mm)
1 co 900 , R/D = 2, ta có  = 0,35
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L9a/L9 = 0,1
Ft/Fc = D28/D29 = 0,91
  = 0,28
Do đó : S = 0,35 + 0,28 = 0,63
- Đoạn 10: (d = 460mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L10a/L10 = 0,09
Ft/Fc = D29/D210 = 0,91
  = 0,27
- Đoạn 11: (d = 680mm)
2 co 900 , R/D = 1,5   = 2 * 0,4 = 0,8
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L11’/L11 = 0,54
Ft/Fc = D210/D211 = 0,46
  = 0.255
Do đó : S = 0,8 + 0,255 = 1,055


 Giá trị  (hệ số sức cản cục bộ) của các đoạn ống trên tuyến ống phụ như sau:
- Đoạn 1’: (d = 140mm)
1 mở rộng đột ngột, Ft/Fc = 0,12   = 0,962
1 đầu ống hình loa, L/D = 1,  = 60, ta có  = 0,1
1 van điều chỉnh một cánh,  = 100, ta có  = 0,85

SVTH : Trần Trọng Kha

15


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

1 co 900 , R/D = 2, ta có  = 0,35
Do đó : S = 0,962 + 0,1 + 0,85 + 0,35 = 2,262
- Đoạn 2’: (d = 200mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L2’a/L2’ = 0,5
Ft/Fc = D21’/D22’ = 0,49
  = 1,035
- Đoạn 3’: (d = 240mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L3’a/L3’ = 0,33
Ft/Fc = D22’/D23’ = 0,69
- Đoạn 4’: (d = 280mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L4a/L4 = 0,25
Ft/Fc = D23/D24 = 0,73
  = 0,277

- Đoạn 5’: (d = 310mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L5a/L5 = 0,2
Ft/Fc = D24/D25 = 0,82
  = 0,304
- Đoạn 6’: (d = 340mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L6a/L6 = 0,17
Ft/Fc = D25/D26 = 0,83
  = 0,292
- Đoạn 7’: (d = 400mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L7a/L7 = 0,25
Ft/Fc = D26/D27 = 0,72
  = 0,275
- Đoạn 8’: (d = 430mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L8a/L8 = 0,15
Ft/Fc = D27/D28 = 0,87
  = 0,291
- Đoạn 9’: (d = 460mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L9a/L9 = 0,13
Ft/Fc = D28/D29 = 0,87
  = 0,282
- Đoạn 10’: (d = 480mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L10a/L10 = 0,08

SVTH : Trần Trọng Kha


16


Khảo sát hiện trạng mơi trường khơng khí và thiết kế hệ thống xử lý bụi cho Công ty chế biến gỗ xuất khẩu Scansica Pacific

Ft/Fc = D29/D210 = 0,92
  = 0,315
- Đoạn 11’: (d = 500mm)
1 chạc 3 nhánh thẳng ( = 300)
Ta có : Lo/Lc = L11’/L11 = 0,08
Ft/Fc = D210/D211 = 0,92
  = 0,315
Kết quả tính tốn được trình bày trong Bảng III-1.1, Bảng III-2.1 ở phần phụ lục
 Kiểm tra độ chênh lệch áp suất tại các nút của hệ thống
Tại nút A:
Ta có: PA1 = P1 + P2 + ... + P10 = 230,92 (kG/m2)
PA1’ = P1’ + P2’ + ... + P11’ = 253,95 (kG/m2)
PA1  PA1'
230,92  253,95
=
= 0,099(9,9%) > 0,05(5%)
PA1
230,92
Do đó tại nút A ta đặt van điều chỉnh lưu lượng

P =

3.2.1.4 Tính tốn thiết bị xử lý
Chọn thiết bị xử lý là loại xiclon LIOT gồm 2 cái mắc song song.

 Lưu lượng khí vào mỗi xiclon:
L1
28372
=
=
2
2
 Đường kính miệng vào mỗi xiclon:

L’1 =

14186

(m3/h)

Chọn vận tốc khí vào xiclon là 21 m/s, ta có:
d1 =

4L
=
  v  3600

4  14186
= 0,48 m = 480 mm
  21  3600

Theo sách “ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ XỬ LÝ KHÍ THẢI – TẬP 2 “ – NXB KHOA
HỌC VÀ KỸ THUẬT. Trang 96 – 98 ta xác định được kích thước xiclon như sau:




-

Cửa cửa của cyclon : cửa vào cyclon có tiết diện hình chữ nhật :

-

Chiều dài : a =1,17d1 = 1,17 x 480 = 561,6 mm

-

Chiều rộng : b = 0,67d1 = 0,67 x 480 = 321,6 mm
Vận tốc tại cửa vào :
VE =



L
14186

 21,81 m/s
axb 3600  0,5616  0,3216

Vận tốc tiếp tuyến trung bình trong xiclon :
Vtbt = (0,7 ÷ 1) VE
Chọn

Vtbt = 0,75 x VE = 0,75 x 21,81 = 16,36 m/s




Đường kính trong của xiclon : D1 = 1,9d1 = 1,9 x 480 = 912mm



Đường kính ngồi của xiclon : D2 = 3,24d1 = 3,24 x 480 = 1555,2mm



Tổng chiều cao xiclon :

SVTH : Trần Trọng Kha

l = 11,67d1 = 11,67 x 480 = 5601,6mm

17


×