Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Dạy toán có lời văn lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.51 KB, 15 trang )

Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
A. Đặt vấn đề
I. Lời nói đầu :
Môn Toán là một trong những môn học giữ vị trrí quan trọng trong chơng
trình đào tạo của bậc tiểu học môn học này góp phần to lớn trong việc thực hiện
mục tiêu giáo dục toàn diện. Bên cạnh đó khả năng giáo dục của môn toán rất
phong phú còn giúp học sinh phát triển năng lực t duy, khả năng suy luận trau dồi
trí nhớ, giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học, chính xác. Nó còn giúp học sinh
phát triển trí thông minh, t duy độc lập sáng tạo, kích thích óc tò mò, tự khám phá
và rèn luyện một cách làm việc khoa học. Yêu cầu đó rất cần thiết cho mọi ngời,
góp phần giáo dục ý trí, đức tính chịu khó, nhẫn nại, cần cù trong học tập. Trong
dạy toán ở tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng, giải toán (có lời văn) là một trong
nội dụng dạy học quan trọng bậc nhất vì nó đợc coi là hoạt động nhằm hai mục
tiêu: Thứ nhất giải toán có lời văn giúp học sinh củng cố vận dụng những kiến
thức giải toán, phát triển kỹ năng, kĩ sảo đã đợc hình thành. Thứ hai, giải toán có
lời văn giúp phát triển t duy cho học sinh.
Qua nghiên cứu chơng trình trực tiếp giảng nhiều năm ở lớp 1 bản thân tôi nhận
thấy "Nội dụng dạy học giải toán có lời văn" là một nội dung mà trong quá trình
học tập còn bộc lộ nhiều hạn chế về phơng pháp giải toán cũng nh khả năng diễn
đạt khi giải toán.
Muốn khắc phục những khó khăn và hạn chế đó ngời giáo viên cần nắm vững
nội dung cũng nh lựa chọn vận dụng các phơng pháp dạy học phù hợp nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1. Đặc biệt là dạy học
theo định hớng đổi mới phơng pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động chiếm
lĩnh kiến thức của học sinh. Vì vậy trong phạm vi hẹp của đề tài này tôi xin đợc
mạnh dạn trình bày "Kinh nghiệm của mình khi dạy giải toán có lời văn cho học
sinh lớp 1".
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Thực trạng
1.1. Đặc điểm t duy của học sinh lớp 1 trong học giải toán có lời văn
Qua quá trình nhận thức của học sinh tiểu học ở các lớp đầu cấp của bậc tiểu học


gắn với các hình ảnh trực quan. Đặc điểm t duy cảu học sinh tiểu học ở giải đoạn
đầu này mang tính trực quan cụ thể, t duy trừu tợng cha phát triển. Do đó để hỗ trơ
cho việc dạy học giải toán ngời ta thờng sử dụng các phơng tiện trực quan đó là
GV: Trần Thị Oanh
1
Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
hình ảnh thực (có thể là vật thật, tranh ảnh mô hình ở dạng hình vẽ hay sơ đồ). Nh
vậy, các hình ảnh trực quan làm một bộ phận của hoạt động nhận thức , hoạt động
t duy của học sinh khi học toán nói chung, học giải toán nói riêng. Đặc biệt là với
học sinh tiểu học.
Trong nội dung chơng trình môn toán lớp 1. Trớc khi "chính thức" học giải
toán có lời văn (sẽ học ở học kỳ 2) học sinh có giai đọan "chuẩn bị" cho học giải
toán có lời văn (học kỳ I) . trong giai đoạn "chuẩn bị" này học sinh đợc làm quen
với các "tình huống" qua tranh vẽ từ đó nêu thành "bài toán có lời văn" (nêu miệng
bài toán và bớc đầu có hớng "giải quyết bài toán" (ở mức độ nêu phép tính thích
hợp) trong sách giáo khao toán 1 có rất nhiều dạng bài này. Sang học kỳ II học
sinh "chính thức" đợc giải toán có lời văn thông qua các bài học mang tính chất
"làm quen" đó là: "bài toán có lời văn" với giải toán có lời văn thì bớc đầu hình
thành ở học sinh kỹ năng giải các bài toán đơn về thêm (bớt) một số đơn vị.
Nh vậy, năng lực t duy của học sinh đợc nâng dần thông qua việc học giải
toán với mức độ khó khăn tăng dần theo từng lớp.
1.2 Thực trạng của việc dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1.
Dạy học giải toán có lời văn có vị trí quan trọng trong dạy học giải toán ở
tiểu học . Thông qua dạy -học giải toán học sinh đợc củng cố , khắc sâu các kiến
thức về số học., về đại lợng và đo đại lợng , về hình học...
Mặt khác, dạy học giải toán toán còn giúp rèn luyện ở học sinh các kỹ năng tính
toán với các phép tính về số học, quan trong hơn cả là giúp học sinh hình thành
phơng pháp giải toán, rèn luyện khả năng diễn đạt khi giải toán. Đặc biệt khi thực
hiện chơng trình toán tiểu học mới, nội dung dạy học giải toán có lời văn đợc xây
dựng theo hớng toàn diện hơn, hoàn chỉnh hơn. Do đó đòi hỏi cần có sự đổi mới

phơg pháp dạy học nhằm phù hợp với nội dung dạy học mới đó. Giáo viên tiểu học
đã đợc tiếp cận với định hớng đổi mới này qua các chuyên đề bồi dỡng thờng
xuyên theo chu kỳ, chuyên đề thay sách. Tuy nhiên, việc dạy học giải toán có lời
văn ở lớp 1 còn có một số hạn chế sau đây:
- Giải toán có lời văn là một nội dung dạy học thờng mất nhiều thời gian, lại th-
ờng ở cuối giờ nhng tâm lý giáo viên muốn giờ học phải giải đợc nhiều bài toán.
Vì thế giáo viên thờng nói trớc cách giải hoặc chỉ cho học sinh phép tính để tìm ra
kết quả mà cha quan tâm đến việc khai thác hết những tiềm năng của bài toán.
- Một thực tế trong dạy học toán nói chung và dạy học giải toán có lời văn ở
lớp 1 nói riêng đó là ít chú ý đến đối tợng học sinh. Ngoài ra học sinh lớp 1 còn
GV: Trần Thị Oanh
2
Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
gặp khó khăn trong vấn đề phơng pháp giải toán. Đối với các em bài toán dễ hay
khó còn phụ thuộc vào việc học sinh đã giải bài toán nào tơng tự hay cha. Nếu khi
giải một bài toán mới học sinh biết dẫn dắt bài toán đó về một bài toán mà các em
đã biết thì vấn đề trở nên dễ dàng. Nhng nếu gặp các bài toán mà trớc đó các em
cha giải những bài toán tơng tự với nó thì học sinh thờng lúng túng không làm đ-
ợc.
2. Đánh giá thực trạng.
Để kiểm tra sự hiểu biết của các em về "giải toán có lời văn" tôi đã khảo sát học
sinh lớp 1B làm bài tập.
Sĩ số
học
sinh
lớp 1B
Giải bài toán có lời văn về thêm bớt một số đơn vị
Giỏi Khá TB Yếu
(9-10) (7-8) (5-6) (dới 5)
25

SL TL SL TL SL TL SL TL
5 20% 6 24% 11 44% 3 12%
Kết quả trên cho thấy mong muốn của giáo viên đối với việc giải toán có lồ
văn ở học sinh lớp 1 cha đạt đợc và đó cũng là động cơ khiến tôi tìm tòi nghiên
cứu và rút ra king nghiệmk để giúp học sinh giải toán có lời văn ttốt hơn.

B. Giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện
1. Nắm vững phơng pháp dạy học toán theo hớng đổi mới
2. Tìm hiểu để nắm vững quy trình chung khi giải bài toán có lời văn ở tiểu học
vận dụng vào việc "dạy giải toán có lời văn lớp 1"
3.Nghiên cứu nội dung dạy học giải toán có lời văn cụ thể ở lớp 1 để đa ra phơng
pháp giải nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
II.Các biện pháp tổ chức thực hiện :
Để dạy "Giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1" đạt hiệu quả cao, trớc hết
thầy cô giáo phải nắm vững phơng pháp dạy học môn toán môn toán theo hớng
đổi mới, khái quát và cụ thể nội dung kiến thức cần cung cấp cho học sinh. Dạy
giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 đóng một vai trò quan trong trong dạy toán
ở tiểu học. Bởi vậy trong giảng dạy, chúng ta có thể sử dụng một số biện pháp sau
đây.
GV: Trần Thị Oanh
3
Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
1.Nắm vững phơng pháp dạy học toán theo hớng đổi mới
Một trong những phơng pháp dạy học toán ở tiểu học hiện nay đó là việc sử
dụng các phơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa khả năng làm việc
một cách chủ động, tích cực dới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên.
* Phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học toán ở tiểu học:
Phơng pháp dạy học tích cực là hệ thống các phơng pháp tác động liên tục
của giáo viên nhằm kích thích t duy của học sinh, tổ chức hoạt động nhận thức của

học sinh theo quy trình. Phơng pháp này tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh
đều tham gia tích cực vào qua trình dạy học, học sinh đợc tiếp cận kiến thức bằng
hoạt động làm bài tập, học sinh đợc làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, trao đổi
hợp tác với bạn, với thầy.
* Trong phơng pháp dạy học tích cực:
Giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức các tình huống học tập, hớng dẫn học
sinh giải quyết vấn đề, khẳng định kiến thức mới trong vốn tri thức của học sinh.
Vì vậy nói chung giáo viên nói ít, giảng ít nhng lại thờng xuyên làm việc với từng
học sinh hoặc từng nhóm học sinh. Đòi hỏi giáo viên phải biết cách tổ chức các
hoạt động của học sinh, đồng thời phải có một tri thức vợt ngoài lĩnh vực hạn chế
của bộ môn mình dạy để có thể làm chủ nội dung và nghệ thuật dạy: Cách dạy nh
thế giúp học sinh phát triển năng lực, sở trờng cá nhân .
Học sinh là chủ thể nhận thức, phải chủ động, độc lập suy nghĩ, làm việc tích
cực và biết tự học, tự chiếm lĩnh tri thức từ nhiều nguồn khác nhau, dới sự theo dõi
hớng dẫn của giáo viên. Cách học này tạo cho học sinh thói quen tự giác, chủ
động không dập khuôn, biết tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập của mình, của
bạn, đặc biệt là tạo niềm vui, niềm tin trong học tập.
Nh vậy học sinh trở thành trung tâm của quá trình dạy học nghĩa là học sinh
phải hoạt động nhiều, hoạt động để đạt đợc các yêu cầu của bài học. Giáo viên trở
thành ngời cộng tác thực sự trong cùng một công việc, cùng một nhiệm vụ theo
cách thức hình thức khác nhau.
Ngoài việc quan tâm tới vai trò của giáo viên và học sinh, phơng pháp dạy học
tích cực còn quan tâm đến cả yếu tố môi trờng (bao gồm cơ sở vật chất, tâm t, tình
cảm, tính cách...). Bởi môi trờng ảnh hởng đến phơng pháp học của học sinh và
phơng pháp s phạm của giáo viên và giữa chúng có sự tác động tơng hỗ.
2. Tìm hiểu để nắm vững quy trình chung khi giải bài toán có lời văn ở tiểu học
để vận dụng vào việc "dạy giải toán có lời văn lớp 1"
GV: Trần Thị Oanh
4
Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1

Trong cuốn "giải toán nh thế nào" G.Polya đã tổng kết quá trình giải toánvà nêu
ra sơ đồ 4 bớc sau:
Tìm hiểu nội dung bài toán
Tìm cách giải bài toán
Thực hiện cách giải toán
Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải bài toán.
Thực tiễn dạy học giải toán đã khẳng định tính đúng đắn của sơ đồ 4 bớc giải
toán nói trên. Đối với học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1 để hình thành
thói quen và kĩ năng áp dụng sơ đồ 4 bớc đó cần giúp học sinh nắm vững và hiểu
rõ mục đích, ý nghĩa mục đích đối với giải toán có lời văn.
Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán
Quá trình tìm hiểu nội dung bài toán (đề toán) thờng thông qua việc đọc bài
toán. Học sinh cần đọc kỹ, hiểu rõ đề toán, phân biệt đợc cái đã cho và cái phải
tìm. Khi đọc bài toán phải hiểu rõ những từ, những thuật ngữ quan trong mà ngời
ta thờng gọi là các từ "chìa khoá". Chẳng hạn nh "thêm", "bớt", "bay đi" , "bán
đi", "lấy ra", " nhiều hơn"... Do vậy, trong dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học
nói chung và ở lớp 1 nói riêng, cần chú ý với việc kết hợp giảng giải từ và thuật
ngữ toán học giúp học sinh hiểu đợc nội dung bài toán để kiểm tra việc học sinh
hiểu nội dung bài toán nh thế nào ? Giáo viên yêu cầu cầu học sinh nhắc lại yêu
cầu bài toán không phải bằng hình thức đọc thuộc lòng mà bằng cách diễn đạt của
mình. Sau khi đọc bài toán học sinh cần xác định đợc 3 yếu tố cơ bản của bài toán:
Những dữ kiện của bài toán: Đó là nhữnh cái đã cho và những cái đã
biết của bài toán
Nhữnh ẩn số: Là cái cha biết, cái cần tìm là bài toán yêu cầu
Những điều kiện của bài toán đó là mối liên hệ giữa các dữ kiện và
các ẩn số.
Bớc 2: Tìm cách giải toán: Hoạt đọng tìm tòi cách giải của bài toán gắn liền với
việc phân tích các dữ kiện, ẩn số và điều kiện của bài toán nhằm xác lập mối qua
hệ giữa chúng . Từ đó lựa chọn phép tính số học thích hợp. Hoạt động này thờng
diễn ra nh sau:

- Minh hoạ bài toán thông qua tóm tắt đề toán
- Lập kết hoạch giải toán nhằm xác lập trình tự giải
quyết, thự hiện các phép tính số học
GV: Trần Thị Oanh
5
Kinh nghiệm giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
Về tóm tắt đề toán:
Việc này sẽ giúp học sinh bớt đợc một số câu, chữ làm cho bài toán gọn lại, nhờ
đó mối quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm hiện ra rõ hơn. Một số cách tóm
tắt đề toán:
a. Cách tóm tắt bằng chữ, (bằng lời)
b. Cách tóm tắt bằng chữ và dấu
c. Cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
d. Cách tóm tắt bằng hình tợng trng
Cách hình tợng trng có thể là hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật,
dấu gạch chéo.
e. Cách tóm tắt bằng lu đồ
Trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 thờng thấy các cách tóm tắt bằng lời và
bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Có hai hình thức thể hiện tơng ứng với hai phơng pháp tìm cách giải
cho một bài toán.
Thứ nhất: Phép phân tích đi lên
Là phơng pháp đi từ câu hỏi của bài toán đến dự kiện của bài toán. Tức là
phải tập chung vào câu hỏi của bài toán và suy nghĩ xem muốn trả lời đợc câu hỏi
đó thì phải biết những gì và phải làm phép tính gì? Trong những điều kiện cần
thiết phải biết đó thì cái nào là cái có sẵn, cái nào phải tìm và tìm nh thế nào? Cứ
nh thế ta suy nghĩ ngợc lên: Từ câu hỏi của bài toán trở về các điều kiện của bài
toán . Đây là phơng pháp tìm cách giải thông dung nhất.
Thứ 2: Phép tổng hợp.
Là phơng pháp tìm cách giải đi từ dữ kiện của bài toán đến câu hỏi của bài

toán. Từ những cái đã cho (đã có) suy ra hoặc tính đợc điều gì giúp ích cho việc
giải toán không? Cứ nh thế ta suy luận để tìm ra cách giải toán. Tuy nhiên, cách
này không phổ biến vì với mỗi phép tính thực hiện, học sinh cha hiểu đợc mục
đích của việc làm đó và vì sao phải làm nh vậy. Thông thờng ngời ta chỉ sử dụng
phép này để trình bầy cách giải của bài toán.
Bớc 3: Thực hiện cách giải bài toán.
Khi đã hoàn thành bớc 2, ta thực hiện cách giải theo cách đã nêu ta ở bớc 2
Hoạt động này bao gồm việc thực hiện phép tính đã đợc nêu trong bớc tìm cách
giải bài toán nêu trên và trình bầy bài giải
Cách trình bày bài giải:
GV: Trần Thị Oanh
6

×