Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề luyện thi Ngữ văn vào THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.81 KB, 2 trang )

Trờng THCS Thiệu Dơng Đề thi thử vào lớp 10 THPT-Năm học: 2008-2009
Môn thi: Ngữ Văn (thời gian 12o phút)
Họ và tên.., lớp: 9. SBD:
I/ Phần trắc nghiệm (Mỗi câu 0,25đ):
Câu 1: Trong các từ sau từ nào là từ tợng hình:
A Rũ rợi B Xôn xao C Hu hu D Xộc xệch
Câu 2: Từ nào sau đây là từ ghép:
A - Đong đa B - Đỏng đảnh C - Đa đón D - Đủng đỉnh
Câu 3: Từ chân trong dòng nào sau đây đợc dùng theo nghĩa chuyển:
A Chân phải bớc tới cha
B Tố Hữu Theo chân Bác
C Chân không giày
D Nam có chân trong đội bóng của trờng
Câu 4: Sắp xếp các tác giả sau theo tiến trình phát triển của lịch sử văn học:
Tác giả Thứ tự
Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Đình Chiểu
Kim Lân
Nghuyễn Thành Long
Nguyễn Du
Thanh Hải
Câu 5: Điền tên các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong từng ví dụ sau:

Ví dụ Các biện pháp nghệ
thuật
A- Gần xa nô nức yến anh
B- Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
C- Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
D- Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Câu 6: Xác định nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu thơ sau:


Cơm giữa ngày ma, gạo trắng thơm
(Huy Cận)
- Nghĩa tờng minh:.

- Nghĩa hàm ý:..
.
Câu 7: Đọc đoạn văn sau:
Em yêu nhất màu xanh quê em. Màu xanh của da trời, của dòng sông thơ ấu, của cây lá bốn
mùa tốt tơi. Màu xanh ngắt của lá sen ủ ấp màu xanh non của cốm vàng dịu ngọt. Còn có màu vàng
của nắng ban mai, màu trắng xanh hoà bình
a. Đoạn văn trên thuộc:
A- Đoạn văn quy nạp B- Đoạn văn song hành
C- Đoạn văn móc xích D- Đoạn văn diễn dịch
b. Phép liên kết đợc sử dụng trong đoạn văn trên là:
A- Phép thế B- Phép lặp C- Phép nối D- Phép liên tởng
Câu 8: Điền vào chỗ trống để có những thông tin giới thiệu về nhà thơ Chế Lan Viên:
A- Tên khai sinh, năm sinh, năm mất................................
.
B- Quê quán:..
C- Sự nghiệp văn học:
..
D- Giải thởng:

E- Một số tác phẩm tiêu biểu..
..
II/ Tự luận:
Câu 1: (1,5đ)
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Đất nớc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao

Đất nớc nh vì sao
Cứ đi lên phía trớc
(Thanh Hải)
Câu 2: (2,0đ):
Cảm nhận của em về khổ cuối bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi ngời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
Câu 3: (4,5đ):
Suy nghĩ về hình tợng nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh
Châu.

Bài làm































×