Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Ôn tập Hợp đồng ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.75 KB, 31 trang )

Ôn tập
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG


KHÁI NIỆM



Hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu, là sự thỏa
thuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau trong đó qui định bên
bán phải cung cấp hàng hoá và chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng
hoá và quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua, bên mua phải nhận hàng và thanh
toán tiền hàng.


ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG
XUẤT NHẬP KHẨU




Chủ thể ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau.
Đối tượng của hợp đồng là hàng hoá được chuyển hoặc sẽ được chuyển từ nước
này sang nước khác.



Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được lập ở những nước khác nhau






-Đặc điểm 1: Hàng Hoá




-Đặc Điểm 2: Đồng tiền thanh toán





Hàng hoá là đối tượng mua bán của hợp đồng, được chuyển ra khỏi đất nước
người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Đồng tiền thanh toán có thểlà ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đối với cả
hai bên
-Đặc Điểm 3: Chủ thể của hợp đồng
Chủ thể của hợp đồng ngoại thương là người mua và người bán phải có cơ sở
kinh
doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau.


Yêu cầu đối với hợp đồng ngoại thương



a. Phải được xây dựng trên cơ sở pháp lý

Luật của nước người mua, của nước người bán.

* Các luật và tập quán liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế như
Incoterms. Công ước Viên, UCP-DC…
* Các qui định của quốc tế về bảo vệ môi trường, môi sinh, phòng dịch




b. Chủ thể hợp đồng phải hợp pháp
Thương nhân phải là các cá nhân hoặc pháp nhân được kinh doanh xuất nhập

khẩu theo luật định.
Những người ký kết phải là những người đại diện hợp pháp cho mỗi bên. Tổng
giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách về kinh doanh


c. Hình thức hợp đồng phải hợp pháp
Việt Nam hiện nay (theo Luật Thương Mại) chỉ chấp nhận hợp đồng bằng văn bản
d.Nội dung trong hợp đồng phải hợp pháp
+ Có đầy đủ nội dung (ít nhất là 6 điều khoản).
1. Tên hàng.
2. Số lượng.
3. Qui cách chất lượng.
4. Giá cả.
5. Phương thức thanh toán.
6. Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng.


5. Hợp đồng phải thể hiện sự tự nguyện ký kết của các bên tham gia
6. Bố cục của một văn bản hợp đồng ngoại thương
a. Phần mở đầu

b. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
c. Phần nội dung của một hợp đồng ngoại thương


c. Phần nội dung của một hợp đồng ngoại thương
















Điều khoản 1: Tên hàng hoá (Commodity)
Điều khoản 2: Qui cách phẩm chất hàng hoá (Specification and Quality)
Điều khoản 3: Số lượng hoặc trọng lượng(quantity or weight)
Điều khoản 4: Đơn Giá (Unit Price)
Điều khoản 5: Giao và nhận hàng (Shipment and delivery)
Điều Khoản 6: Thanh toán (Payment)
Điều Khoản 7: Bao bì và Ký mã hiệu (Packing and Marking)
Điều Khoản 8: Điều kiện Bảo hành (Warranty)
Điều Khoản 9: Phạt và Bồi Thường (Penalty)

Điều Khoản 10: Điều kiện bảo hiểm (Insurance)
Điều khoản 11: Bất khả kháng (Force Majeure or acts of GOD)
Điều Khoản 12:. Khiếu Nại (Claim)
Điều Khoản 13: Trọng Tài ( Arbitration)
Điều Khoản 14: Những qui định khác (Other terns and Conditions.)











d. Phần cuối của một hợp đồng ngoại thương
Gồm những nội dung của một hợp đồng ngoại thương sau:
1. Hợp đồng được lập bao nhiêu bản? Mỗi bên giữ mấy bản?
2. Hợp đồng thuộc hình thức nào? văn bản viết tay? bản fax? telex?
3. Ngôn ngữ sử dụng.
4. Hợp đồng có hiệu lực từ ngày nào? Thời hạn hiệu lực?
5. Trường hợp có sự bổ sung hay sửa đổi hợp đồng thì phải làm gì?
6. Chữ ký, tên, chức vụ người đại diện của mỗi bên, đối với bên Việt Nam chữ ký
còn phải được đóng dấu tròn mới có giá trị.


III. NỘI DUNG CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP
KHẨU
Bài tập

Anh/ chị hãy phân tích các điều khoản của bảng hợp đồng xuất khẩu gạo (Rice) giữa người
bán là cộng ty ABC (Việt Nam) và người mua là công ty XYZ (Ukraine) sau:
Commodity

:

Quantity::

5,000 MT.

Quality: :

As sample agreed by both parties.

Price:

460 USD / MT.FOB.

:

Packing :

Rice.

In PP.

Shipment:
:
Im Mar. 2009.
Port of discharging :

Odessa port.
Payment::

By L/C.

Payment documents:
+ Commercial invoice.
+ Bill of Lading.





Commodity:
Thiếu:

– Xuất xứ
– Loại hạt (trắng, dài...)
– Vụ năm sản xuất



Quantity:

– Thiếu mức dung sai là bao nhiêu.
– Ai được quyền chọn dung sai.





Quality:

– Khi dựa vào mẫu hàng cần ghi rõ:





Mẫu hàng do ai đưa ra



Trong hợp đồng cần ghi câu: “Mẫu hàng là một bộ phận không thể tách rời hợp đồng này”

Có bao nhiêu mẫu hàng
Ai giữ mẫu hàng
Mẫu hàng cần được 2 bên ký tên , trên mẫu hàng và trên hợp đồng cần ghi rõ số niêm phong,
ngày tháng năm niêm phong mẫu hàng (ngày ký hợp đồng hoặc ngày trước khi ký hợp đồng) để
xác định được mẫu hàng nào của hợp đồng.




Price:

– Trong trường hợp này, điều khoản giá cả cần tách ra làm 2 phần






Về đơn giá (unit price): nên sắp xếp theo trình tự:






Đồng tiền tính giá.
Mức giá
Điều kiện thương mại quốc tế thoả thuận.
Dẫn chiếu incoterms nào

EX: Unit price: USD 260/MT.FOB Odessa port, Incoterms 2000.

– Về tổng giá trị (total amount): ghi tổng giá trị hợp đồng bằng số và bằng chữ, kể cả
dung sai.

EX: Total amount: USD 1,300,000 (+/- 1%)





Packing:
Trong trường hợp này cần ghi thêm:

– Số lớp bao bì
– Cách may miệng bao
– Trọng lượng tịnh (new weight)

– Trọng lượng cả bì (gross weight)
– Hàng đóng trong bao nhiêu container, mỗi contai ner có bao nhiêu bao, container là
loại bao nhiêu feet.

– Ngoài ra, điều khoản này còn phải ghi ký mã hiệu trên bao bì như: tên hàng, xuất xứ,
trọng lượng tịnh, trọng lượng cả bì, các ký hiệu hướng dẫn.





Shipment:
Thiếu:

– Tên cảng đi
– Địa điểm nhận hàng
– Thông báo giao nhận hàng: thời gian, nghĩa vụ, phương tiện thông báo.
– Xếp hàng từng đợt có cho phép không.
– Thời gian xếp hàng như thế nào, có tính ngày chủ nhật, ngày nghỉ hay không, nếu xếp
trong ngày nghỉ đó thì có tính vào thời gian bắt buộc phải làm hàng hay không.

– Thời điểm bắt đầu tính thời gian xếp hàng như thế nào
– Mức độ xếp như thế nào
– Chi phí xếp, san hàng ai chịu.
– Thưởng/ phạt xếp được tính sao.






Payment
Thiếu:

– Thời hạn hợp đồng
– Thể hiện việc thanh toán hết 100%
– Giấy chứng nhận xuất xứ
– Giấy chứng nhận số lượng do cơ quan nào cấp
– Giấy chứng nhận thực vật do cơ quan nào cấp
– Giấy chứng nhận khử trùng do cơ quan nào cấp
– Phiếu đóng gói
– Hối phiếu
– Tất cả các chứng từ trên (trừ hối phiếu) phải ghi rõ số lượng bản gốc, bản photo và các
ghi chú cần thiết trên chứng từ đó như thế nào.










×