Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Đánh giá tác động môi trường nghĩa trang nhà tang lễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.98 MB, 90 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH............................................................................................................. iv
Chương 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................v
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
1. Xuất xứ của dự án..........................................................................................................1
1.1. Xuất xứ dự án..........................................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư.......................................1
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển.....................................................1
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM..................................................2
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.................2
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án...................4
2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập.................................................................4
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường...........................................................4
4. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM...................................................5
Chương 2 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..................................................................................9
1.1. TÊN DỰ ÁN............................................................................................................... 9
1.2. CHỦ DỰ ÁN..............................................................................................................9
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN...................................................................................9
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án...........................................................................................9
1.3.2. Hiện trạng khu vực dự án.....................................................................................9
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN......................................................................11
1.4.1. Mục tiêu của dự án.............................................................................................11
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án................................11
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án.............................................................................................................14
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến..................................................................16


1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án......................................................................17
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án......................................................................................19
1.4.8. Vốn đầu tư..........................................................................................................20
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án...................................................................20
Chương 3 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN..........................................................................................................21
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên..................................................................................21
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...............................................................................21
2.1.2. Điều kiện về địa chất công trình.........................................................................21
2.1.3. Địa chất thủy văn...............................................................................................22
2.1.4. Điều kiện về khí tượng thủy văn........................................................................23
2.1.5. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý....................................26
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật............................................................................28
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội phường Bình An...............................................................29
2.2.1. Điều kiện về kinh tế...........................................................................................29
2.2.2. Lĩnh vực văn hóa xã hội.....................................................................................29
2.2.3. Về an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội và công tác quốc phòng địa phương
..................................................................................................................................... 30
Chương 4 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..................31

i


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

3.1. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG........................................................................31
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án.....31
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án..................50
3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án....................57
3.2. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH

GIÁ DỰ BÁO.................................................................................................................. 59
Chương 5 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN.............................................61
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA
DỰ ÁN............................................................................................................................ 61
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng................................................................................................61
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn vận hành..............................................................................................................67
4.2. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG..........................................................................................................73
4.2.1 Tóm tắt dự toán kinh phí bảo vệ môi trường.......................................................73
4.2.2 Tổ chức thực hiện................................................................................................74
Chương 6 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.......................75
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.......................................................75
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG......................................................79
5.2.1. Giám sát môi trường trong quá trình thi công xây dựng.....................................79
5.2.2. Giám sát môi trường trong quá trình vận hành...................................................79
5.2.3. Dự toán kinh phí thực hiện chương trình giám sát.............................................80
Chương 7 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...............................................................................81
6.1. TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG
......................................................................................................................................... 81
6.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...................................................................81
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT.........................................................................82
1. KẾT LUẬN.................................................................................................................. 82
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................. 82
3. CAM KẾT...................................................................................................................82
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO........................................................................84
PHỤ LỤC........................................................................................................................... 85


ii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

DANH MỤC BẢNG

iii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án................16
Hình 2. Tổ chức quản lý trong giai đoạn thi công, xây dựng...............................................20
Hình 3. Sơ đồ tổng thể thoát nước mưa và nước thải của dự án...........................................69
Hình 4. Họa đồ xử lý nước thải của hầm tự hoại 3 ngăn......................................................70
Hình 5. Quy trình xử lý HTXL nước thải dự kiến, công suất 114m3/ngày..........................71

iv


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Chương 1.................DANH
BOD
BTNMT
BTCT
BYT
BTNN

COD
CCBVMT
CTR
CTNH
KHKT
PCCC
ĐTM
MTKK
MTĐ
MTNM
MTNN
QLMT
SS
TCVN
TCVSLĐ
TP.HCM
TNHH
THCS
PTTH
TCXDVN
TTH
UBND
UBMTTT
VOC
VN
QL
WHO

MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


: Nhu cầu oxy sinh hóa
: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
: Bê tông cốt thép
: Bộ y tế
: Bê tông nhựa nóng
: Nhu cầu oxy hóa học
: Chi cục Bảo vệ Môi trường
: Chất thải rắn
: Chất thải nguy hại
: Khoa học kỹ thuật
: Phòng cháy chữa cháy
: Đánh giá tác động môi trường
: Môi trường không khí
: Môi trường đất
: Môi trường nước mặt
: Môi trường nước ngầm
: Quản lý môi trường
: Chất rắn lơ lửng
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
: Thành phố Hồ Chí Minh
: Trách nhiệm hữu hạn
: Trung học cơ sở
: Phổ thông trung học
: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
: Tân Thới Hiệp
: Ủy ban nhân dân
: Ủy ban mặt trân tổ quốc
: Cacbon hữu cơ bay hơi
: Việt Nam

: Quốc lộ
: Tổ chức y tế thế giới

v


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Xuất xứ dự án
Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện
nay là thành phố Thủ Dầu Một, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km theo
đường Quốc lộ 13.
Dĩ An là một thị xã của tỉnh Bình Dương, tiếp giáp với 2 thành phố là Biên Hòa và Thành
phố Hồ Chí Minh đồng thời là cửa ngõ quan trọng để đi các tỉnh miền Trung, Tây
Nguyên và các tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Ngày 23 tháng 7 năm 1999, Dĩ An được tái lập theo Nghị định 58/1999/NĐ-CP của Chính
phủ và được nâng lên cấp Thị xã theo Nghị quyết 04/NQ-CP của Chính phủ ngày 13 tháng
1 năm 2011. Thị xã Dĩ An hiện đang là đô thị loại III trực thuộc tỉnh, với diện tích 60,1
km2 , và dân số là 380.730 người.
Trong những năm qua, việc nhà nước đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu chiết
xuất,… và Dĩ An là một trong những nơi tập trung nhiều khu chế xuất, với 7 khu công
nghiệp đã đi vào hoạt động là Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Bình Đường, Tân Đông Hiệp A,
Tân Đông Hiệp B, KCN Tân Bình, Cụm công nghiệp may mặc Bình An.
Trong quá trình thực hiện công tác đầu tư xây dựng các dự án trong khu kinh tế, khu dân
cư một vấn đề cấp thiết được đặt ra là việc chôn cất trong khu vực quy tập về một chỗ, do
đó cần có một chỗ chôn mới của người dân.
Trước tình hình trên, UBND thị xã Dĩ An ra quyết định ra Quyết định số 6359/QĐ-UBND
ngày 25/12/2015 về việc phê duyệt dồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu hoa viên và

nhà tang lễ thị xã Dĩ An nhằm lưu tro cốt hỏa thiêu của người mất nhằm hạn chế tình trạng
ô nhiễm môi trường.
Đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An, phường Bình
An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương được xây dựng mới hoàn toàn.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư
Dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An của Phòng quản lý đô thị thị xã Dĩ An tại
phường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương do Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Dĩ An phê
duyệt.
1.3. Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển
Dự án đã được UBND tỉnh Bình Dương chấp thuận chủ trương thực hiện theo văn bản số
4708/UBND-KTN ngày 28/12/2015 về việc thực hiện dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ.
Ngoài ra, dự án đã được UBND thị xã Dĩ An phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 theo
Quyết định số 6359/QĐ-UBND ngày 25/12/2015.
Do đó, việc phát triển dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của địa phương.

1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
2.1.1. Các văn bản pháp luật và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho
việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Luật
− Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày
23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
− Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/06/2014 và có hiệu lực từ
01/01/2015;

− Luật Đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014;
− Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội, thông qua ngày 21/6/2012;
− Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008;
− Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốc hội;
Nghị định
− Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
− Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
− Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải
và phế liệu;
− Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
− Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
lý nước thải và có hiệu lực ngày 01/01/2015;
− Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Thông tư
− Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ TN&MT về đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
− Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
− Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/05/2009 của Bộ Y tế về hướng dẫn vệ sinh
trong hoạt động mai táng và hỏa táng;
Quyết định và thông báo khác

2



Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

− Quyết định số 2481/QĐ-UBND ngày 23/06/2009 của UBND tỉnh Bình Dương về
việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng Đô thị Dĩ An đến năm 2020 và tầm
nhìn năm 2030;
− Quyết định số 7361/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 của UBND thị xã Dĩ An về việc
phê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Bình An, thị xã
Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
− Quyết định số 6343/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 của UBND thị xã Dĩ An về việc
phê duyệt đồ án điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Bình An,
thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương;
− Thông báo số 50/TB-HĐND ngày 11/9/2014 của HĐND tỉnh Bình Dương về việc
thông báo kết quả giám sát về tình hình và kết quả thực hiện quy hoạch chung xây
dựng đô thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (mục 7 phần kiến
nghị UBND tỉnh);
− Thông báo số 256/TB-UBND ngày 20/05/2015 của UBND thị xã Dĩ An về việc
thông báo Ý kiến kết luận của ông Lê Văn Hoàng – Chủ tịch UBND thị xã tại cuộc
họp thống nhất địa điểm dự kiến triển khai khu công viên cây xanh, nhà tang lễ và tái
định cư phục vụ dự án : Đường từ Quốc lộ 1K – ĐHQG và khu tổ hợp phát triển nhà ở,
thương mại dịch vụ Đông Hòa;
− Công văn số 1404/UBND-QH ngày 26/05/2015 của UBND thị xã Dĩ An gửi UBND
tỉnh Bình Dương về việc xin sử dụng quỹ đất công của tỉnh để xây dựng nhà tang lễ công viên cây xanh đô thị trên địa bàn thị xã Dĩ An.
− Thông báo số 178/QĐ-UBND ngày 10/09/2015 của UBND tỉnh Bình Dương về ý
kiến kết luận của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trần Văn Nam tại buổi họp nghe Viện
Quy hoạch Phát triển đô thị báo cáo ý tưởng quy hoạch khu vực dự án Thế kỷ 21, Khu
vực Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Dầu Một (cũ) và các khu đất công tại
thị xã Dĩ An.
− Công văn số 3578/UBND-QH ngày 19/11/2015 của UBND thị xã Dĩ An về việc

thuận chủ trương lập quy hoạch Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An.
− Văn bản số 2657/SGTVT-KCHTGT ngày 14/12/2015 của Sở Giao thông vận tải v/v
góp ý quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ, phường
Bình An, thị xã Dĩ An.
− Văn bản số 4386/STNMT-CCQLĐĐ ngày 23/12/2015 của Sở Tài nguyên và Môi
trường v/v góp ý quy hoạch chi tiết 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ tại phường Bình
An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
− Văn bản số 2831/SXD-KT, QHXD ngày 24/12/2015 của Sở Xây dựng v/v góp ý
kiến đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 khu Hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An, phường
Bình An, TX. Dĩ An.
− Văn bản số 156/BC-UBND ngày 24/12/2015 của UBND phường Bình An v/v lấy ý
kiến cộng đồng dân cư về quy hoạch chi tiết 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã
Dĩ An.
2.1.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong báo cáo ĐTM của Dự án
− QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất
− QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
mặt.

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

− QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
dưới đất.
− QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng môi trường
không khí xung quanh.
− QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.

− QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ;
− QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với một số chất hữu cơ;
− QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
− QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
− TCVN 6705:2009 - Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại chất rắn thông thường.
− TCVN 6706:2009 - Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại chất rắn nguy hại.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về dự án
− Công văn số 4708/UBND-KTN ngày 28/12/2015 của UBND tỉnh Bình Dương về
việc chấp thuận chủ trương thực hiện dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ.
− Quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu hoa viên và nhà tang
lễ TX Dĩ An số 6359/QĐ-UBND ngày 25/12/2015 của UBND thị xã Dĩ An.
− Quyết định số 3566/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về
việc thu hồi đất của Trung tâm phát triển quỹ đất quản lý, cho Công ty CP Trương
Thiên Hà thuê đất để thực hiện dự án Khu hoa viên và nhà tang lễ tại Phường Bình An,
TX Dĩ An.
− Quyết định số 654/QĐ-UBND ngày 17/03/2017 của UBND tỉnh Bình Dương về
việc điều chỉnh điều 2 tại quyết định 3566/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBND
tỉnh.
2.3. Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập
− Đồ án quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An do
Viện quy hoạch phát triển đô thị bình dương lập;
− Kết quả lấy mẫu, phân tích mẫu môi trường nền do Công ty CPTV Môi Trường Sài
Gòn đo đạc, phân tích.
− Kết quả tham vấn chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng trực
tiếp bởi dự án do chủ dự án thực hiện.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Báo cáo ĐTM cho Dự án do chủ dự án Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà kết hợp với đơn
vị tư vấn là Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phan Gia

Về phía chủ đầu tư:
− Tên cơ quan : Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà
− Người đại diện : Nguyễn Đại Dương
Chức vụ: Tổng Giám Đốc
− Địa chỉ liên lạc : 6D, Đường số 2, Khu phố 3, Phường Bình An, Quận 2.
Về phía đơn vị tư vấn:
− Tên công ty
: Công ty Cổ Phần Công Nghệ Phan Gia
− Người đại diện
: Bà Phan Thanh Tuyền
Chức vụ: Giám Đốc.
4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

− Địa chỉ liên hệ
An, Bình Dương
− Điện thoại
Tên người tham gia

: 4 /11, Khu phố Hòa Lân 1, Phường Thuận Giao, TX Thuận
: 06503371894
Học vị và
chức vụ

Đại diện chủ đầu tư
1
Nguyễn
Đại

Giám đốc
Dương
Các thành viên đơn vị tư vấn
1
Phan Thanh Tuyền Giám đốc
Kỹ sư công
2
Hà Trọng Nghĩa
nghệ
môi
trường

Kinh
nghiệm
-

08

3

Trần T. Bích Trang

Thạc sĩ quản lý
môi trường

05

3

Đoàn Văn Tình


Kỹ sư quản lý
môi trường

05

4
5

Huỳnh Thị Tuyết Kỹ sư khoa học
Loan
môi trường
Kỹ sư công
Nguyễn Thị Mỹ
nghệ
môi
Linh
trường

Nội dung phụ trách

02
06

Chữ ký

Chủ dự án
Chủ nhiệm báo cáo
Đề xuất công nghệ xử
lý các nguồn thải

Đánh giá tác động
môi trường phát sinh
Đề xuất biện pháp
giảm thiểu.
Thông tin cơ bản về
dự án, đánh giá tác
động môi trường phát
sinh
Đánh giá hiện trạng
dự án
Tham vấn ý kiến
cộng
đồng,
lập
chương trình giám sát

4. Phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Việc đánh giá tác động môi trường thường được tiến hành bằng các phương pháp sau:
Các phương pháp ĐTM
− Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment
Method) được sử dụng để tính tải lượng ô nhiễm nước thải và không khí tại khu vực
dự án. Phương pháp do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đề nghị đã được chấp nhận sử
dụng ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, phương pháp này được giới thiệu và ứng dụng
trong nhiều nghiên cứu ĐTM, thực hiện tương đối chính xác việc tính tải lượng ô
nhiễm trong điều kiện hạn chế về thiết bị đo đạc, phân tích.
− Phương pháp thống kê:
Số liệu thống kê khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án từ các trung tâm
nghiên cứu khác đã được phê duyệt. Số liệu sử dụng đã được các tổ chức nhà nước phê
duyệt, có thể sử dụng cho các báo cáo khoa học trong nước. Sử dụng
Số liệu đánh giá nồng độ hơi khí độc trong khu vực xây dựng – đã được đo đạc thực tế tại

một số công trường xây dựng trong điều kiện hoạt động bình thường, có thể áp dụng để
đánh giá ô nhiễm cho dự án.
Số liệu sử dụng đã được các tổ chức nhà nước phê duyệt, có thể sử dụng cho các báo cáo
khoa học trong nước.
− Phương pháp phân tích hệ thống:

5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường. Ưu điểm của phương
pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các tác động
và nguồn thải.
Phương pháp này được ứng dụng dựa trên cơ sở xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác
động, đối tượng bị tác động, các thành phần môi trường… như các phần tử trong một hệ
thống có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác
động.
− Phương pháp liệt kê: Được sử dụng khá phổ biến (từ khi có Cơ quan bảo vệ môi
trường quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do
có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong
suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống. Bao gồm 2 loại chính:
Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu
cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá.
Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu
có khả năng bị tác động.
− Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh là đánh giá chất lượng môi trường, chất
lượng dòng thải, tải lượng ô nhiễm… trên cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn
môi trường liên quan, các quy chuẩn của Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu và
thực nghiệm có liên quan trên thế giới.

− Phương pháp nhận dạng: Phương pháp này được ứng dụng qua các bước cụ thể sau:
− Mô tả hệ thống môi trường.
− Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường.
− Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công
tác đánh giá chi tiết.
− Phương pháp mô hình hóa môi trường Phương pháp mô hình hóa môi trường:
Phương pháp mô hình hóa: là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến quá trình
chuyển hóa, biến đổi (phân tán hoặc pha loãng) trong thực tế về thành phần và khối
lượng của các chất ô nhiễm trong không gian và theo thời gian. Đây là một phương
pháp có mức độ định lượng và độ tin cậy cao cho việc mô phỏng các quá trình vật lý,
sinh học trong tự nhiên và dự báo tác động môi trường, kiểm soát các nguồn gây ô
nhiễm. Sử dụng mô hình hình hộp và mô hình cải biên của Sutton để tính nồng độ ô
nhiễm của không khí và bụi.
Các phương pháp khác
− Phương pháp tham vấn cộng đồng:
Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn chính quyền và nhân dân địa phương
tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM của dự án.
Cụ thể, giới thiệu cho họ những lợi ích và những ảnh hưởng tiêu cực có thể xảy ra của dự
án đối với môi trường và đời sống của họ. Trên cơ sở đó, tổng hợp những ý kiến phản hồi
về dự án và nguyện vọng của người dân địa phương.
Mặt khác, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp cán bộ địa phương và người dân về tình hình phát
triển KT - XH của địa phương...
− Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu:
Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực
thực hiện dự án thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như:
Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội khu vực, hiện trạng môi trường khu
vực và các công trình nghiên cứu có liên quan.

6



Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế
thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cần hạn chế.
− Phương pháp lập bản đồ: Sử dụng bản đồ hiện trạng được đo vẽ ngoài thực địa bằng
các máy đo đạc trong điều kiện khống chế trắc địa (lưới khống chế đo vẽ) do đơn vị tư
vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi cung cấp. Trên cơ sở đó biên tập bản đồ theo hệ
VN 2000, bố trí các đối tượng trên các bản đồ.
− Phương pháp khảo sát thực địa:
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng
khu đất thực hiện Dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy
mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…
Cơ quan tư vấn đã tiến hành khảo sát địa hình, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ
thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam. Các kết quả khảo sát này được
sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực dự án.
− Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia: dựa vào hiểu biết và kinh
nghiệm về khoa học môi trường của các chuyên gia đánh giá ĐTM. Đánh giá theo kinh
nghiệm kết hợp với cái nhìn, sự quan sát tổng thể giữa điều kiện thủy văn, dân cư tại
khu vực và so sánh với các khu vực tương tự nhằm áp dụng các mô hình tính toán, tiêu
chuẩn áp dụng và sử dụng tài liệu vào báo cáo.
− Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (đất, nước, không khí,
bùn) là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường
nền tại khu vực triển khai Dự án.
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập ra với
các nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và
dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…
− Đối với dự án này, đơn vị tư vấn đã tổ chức quan trắc, lấy mẫu và phân tích các mẫu
không khí, nước, đất, bùn tại khu vực Dự án để đánh giá hiện trạng chất lượng các

thành phần của môi trường.
STT
1
2
3
4
5
6
7

Phương pháp ĐTM

Nội dung áp dụng
Sử dụng chủ yếu trong chương 3, để tính toán
Phương pháp đánh giá nhanh
phát thải
Điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội
Phương pháp thống kê
khu vực ở chương 2
Đánh giá ô nhiễm dựa trên số liệu có sẵn ở
chương 3
Phương pháp phân tích hệ Nhận dạng các tác động và nguồn thải trong
thống
chương 3
Liệt kê các thành phần môi trường và tác
Phương pháp liệt kê
động
So sánh các kết quả quan trắc mẫu, kết quả
Phương pháp so sánh
tính toán với các QCVN, TCVN trong

chương 2, 3,4
Nhận dạng các dòng thải, các vấn đề môi
Phương pháp nhận dạng
trường liên quan
Phương pháp mô hình hóa Sử dụng các mô hình để tính toán phát thải
môi trường
trong chương 3

7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

STT
8
9
10
11
12

Phương pháp ĐTM

Nội dung áp dụng
Họp dân, phỏng vấn chính quyền, người dân
Phương pháp tham vấn cộng
lấy ý kiến về điều kiện môi trường, kinh tế xã
đồng
hội phục vụ các chương 1, 4,6
Phương pháp kế thừa và tổng
hợp, phân tích thông tin, dữ Sử dụng để tổng hợp báo cáo

liệu
Phương pháp khảo sát thực Nêu hiện trạng khu vực dự án, tác động, biện
địa
pháp trong các chương 1,2,3,4
Sử dụng kiến thức, kinh nghiệm để lập báo
Phương pháp chuyên gia
cáo
Phương pháp lấy mẫu và phân
Hiện trạng môi trường vật lý tại khu vực dự
tích mẫu trong phòng thí
án trong chương 2
nghiệm

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Chương 2

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN
Tên dự án: KHU HOA VIÊN VÀ NHÀ TANG LỄ THỊ XÃ DĨ AN
Địa điểm : Phường Bình An, Thị Xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
1.2. CHỦ DỰ ÁN
− Công ty CP Trương Thiên Hà
− Địa chỉ: 6D, Đường số 2, Khu phố 3, Phường Bình An, Quận 2, Tp. HCM
− Người đại diện: Nguyễn Đại Dương
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

1.3.1. Vị trí địa lý của dự án
Dự án được xây dựng trên diện tích 40.575,4 m 2 tại phường Bình An, Thị xã Dĩ An,
tỉnh Bình Dương.
- Vị trí tiếp giáp của Dự án như sau:
+ Phía Bắc giáp đường Bình Thung
+ Phía Tây giáp đất sản xuất.
+ Phía Đông giáp đất ở.
+ Phía Nam giáp đất nông nghiệp.
(Sơ đồ vị trí dự án đính kèm phụ lục)
1.3.2. Hiện trạng khu vực dự án
Hiện trạng dân số và lao động:
Hiện tại trong khu vực quy hoạch dự án không có dân cư sinh sống. Tiếp giáp với dự án về
hướng Đông là khu vực dân cư sinh sống trong giai đoạn hoạt động.
Hiện trạng sử dụng đất:
Khu đất xây dựng dự án có hiện trạng là là đất trống, một phần nhà cũ bỏ hoang giờ được
tận dụng để làm nơi ở cho công nhân. Giao thông tiếp cận là đường Bình Thung.
Hạ tầng cấp điện, nước, thoát nước sử dụng tuyến dọc theo đường Bình Thung.
Hiện trạng kiến trúc cảnh quan:
Hiện trạng đất trống, một phần nhà hoang kết cấu nhà cũ: nhà tiền chế, tường tole, đất
trống, đất san lấp, sân, bờ đất, đường nhựa.

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Hình 1-1. Hiện trạng khu đất dự án
Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:
Giao thông
− Giáp với đường Bình Thung ở phía bắc khu quy hoạch, chiều rộng mặt đường 10m 11m

− Trong khu quy hoạch chưa có mạng lưới đường.

Hình 1-2. Tuyến giao thông ra vào dự án
Cấp điện
− Khu vực có hệ thống cấp điện hiện trạng vào đến công trình.
Cấp nước
− Khu vực có hệ thống cấp nước hiện trạng vào đến bên trong công trình.
Thoát nước
− Hiện tại trong khu vực dự án có các bể tự hoại tự thấm tại khu nhà cũ.

10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

− Hiện tại tiếp giáp với khu đất dự án phía Bắc là đường Bình Thung có tuyến thoát
nước nước hiện hữu. Trong giai đoạn đầu khi DT743A chưa hoàn chỉnh, nước thải dự
án phát sinh sẽ thoát ra tuyến cống trên đường Bình Thung, tuy nhiên hệ thống thoát
nước trên đường này có khả năng quá tải nên không đảm bảo về lâu dài. Vì vậy đến
giai đoạn DT743A hoàn chỉnh, dự án sẽ tiến hành đấu nối nước thải vào tuyến này.

Hình 1-3. Tuyến cống thoát nước và suối nơi tiếp nhận nước thải.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Dự án được thực hiện nhằm mục đích phục vụ nhu cầu chôn cất của người dân Thị xã Dĩ
An. Khi công trình bắt đầu đưa vào hoạt động sẽ mang lại nhiều hiệu quả về các mặt kinh
tế, xã hội bên cạnh đó còn góp phần tạo vẽ mỹ quan cho đô thị, cụ thể:
− Về khu nhà tang lễ: xây dựng khu nhà tang lễ với đầy đủ công năng sử dụng, đồng

bộ về hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân.

− Về khu công viên cây xanh: với nhiều khu chức năng đa dạng, phục vụ được cho

người dân trong khu vực và góp phần gia tăng tỷ lệ mảng xanh cho đô thị Dĩ An.
− Về hạ tầng kỹ thuật: Tạo ra hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh, đồng bộ, đủ khả

năng đáp ứng nhu cầu và kết nối tốt với hạ tầng kỹ thuật xung quanh..
− Phục vụ công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1. Quy mô dự án
Để đảm bảo dự án hoạt động theo công suất thiết kế với quy mô đã trình bày, chủ đầu
tư xây dựng 2 tháp lưu cốt, khu công viên và các hạng mục phụ trợ, hạng mục công trình
môi trường. Tổng diện tích đất thực hiện dự án là 40.575,4 m2; gồm có:
Bảng 1. Quy hoạch sử dụng đất của dự án
STT
Hạng mục
Diện tích (m²)
Tỷ lệ (%)
1
Đất công trình
9.211,67
22,70
11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

STT
2

Hạng mục

Đất công viên cây xanh

3

Đất dự trữ đường sắt

4

Đất hạ tầng

5

Đất giao thông

Diện tích (m²)

Tỷ lệ (%)

14.171,25

34,93

1.639,73

4,04

116,00

0,29


15.436,75

38,04

Tổng cộng

40.575,40
100,00
Nguồn: Dự án đầu tư.
Các hạng mục công trình của dự án được thống kê trong bảng sau:
Bảng 2. Các hạng mục công trình của dự án
Hạng mục
DIỆN TÍCH (m²)
TẦNG CAO TỐI ĐA
(tầng)
Khu chức năng chính
7.474,152
9
Nhà tang lễ
1
Nhà dịch vụ
3
Tháp lưu cốt
9
Khu nhà quàn xác
1.737,52
1
Công viên công cộng 1
3.434,13
Công viên công cộng 2

2.640,48
Công viên công cộng 3
3.817,07
Cây xanh nhà tang lễ
4.279,56
Đất giao thông
15.436,75
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng.
1.4.2.2. Các hạng mục công trình chính
1). Các hạng mục phục vụ tang lễ:
a) Nhà tang lễ:
− Tầng cao xây dựng: 1 tầng.


Các phòng chức năng gồm: 1 sảnh VIP (sức chứa tối đa 400 người), 5 sảnh
thường (sức chứa tối đa 200 người).
b) Nhà dịch vụ: 3 tầng. Bao gồm các chức năng: khu dịch vụ Công Giáo, khu dịch vụ Phật
Giáo, khu dịch vụ đa tôn giáo, phòng nghỉ, văn phòng.
c) Tháp lưu cốt: 2 tháp với mỗi tháp có 9 tầng. Với chức năng chính lưu cốt
d) Nhà quàn xác: 1 tầng. Với các phòng chức năng phục vụ cho nhu cầu bảo quản, khâm
liệm.
2). Khu công viên công cộng:
Phần diện tích còn lại của khu đất ngoài tuyến giao thông nội bộ và hành lang là hệ thống
công viên cây xanh công cộng.
1.4.2.3. Các hạng mục công trình phụ trợ
a). Đường giao thông

12



Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Giao thông đối ngoại:
Đường ĐT743A (tuyến đường quy hoạch trong tương lai): đường cấp khu vực,
vận tốc trung bình 40km/h là trục giao thông quan trọng kết nối trực tiếp khu vực quy
hoạch với Quốc lộ 1A đi các đô thị lớn: TP.Biên Hòa ở phía Bắc, khu vực Quận 9, TP. Hồ
Chí Minh ở phía Nam, chạy dọc ranh phía Đông của dự án lộ giới 25,0m, lòng đường
2x7,5m, vỉa hè mỗi bên 5,0m.
Đường Bình Thung: đường cấp khu vực, vận tốc 40km/h: chạy dọc ranh phía Bắc
của dự án lộ giới 22,0m, lòng đường 2x6,0m, vỉa hè mỗi bên 5,0m.
Đường D6 (tuyến đường quy hoạch trong tương lai): đường cấp khu vực, vận tốc
40km/h: lộ giới 22,0m, lòng đường 2x6,0m, vỉa hè mỗi bên 5,0m.
Giao thông đối nội:
Đường D1, đường N1, đường N2: vận tốc thiết kế 20km/h, đảm bảo kết nối giữa các
khu vực trong khu, tiếp cận đến các đường đối ngoại, Lòng đường: 2x3,5 = 7m;
Đường D2: vận tốc thiết kế 20km/h, đảm bảo kết nối giữa các khu vực trong khu,
tiếp cận đến các đường đối ngoại, Lòng đường: 2x2,0 = 4m;
c). Hệ thống cấp nước
Trong hoạt động của khu cải táng, nước được cấp cho hoạt động của nhà quàn xác và tưới
cây là hệ thống nước cấp ở thị xã Dĩ An.
Nước cấp cho nhà quàn xác khi có tang lễ và tưới cây khoảng 114m3/ngày.đêm (chủ yếu sử
dụng cho vệ sinh)
d). Cây xanh công viên
− Phục vụ nhu cầu cho tất cả các đối tượng dân cư trong khu vực như chỗ sân vui

chơi cho trẻ em, đường đi dạo, thể dục thể thao cho thanh niên, chỗ nghỉ ngơi cho người
già… Việc thiết kế đáp ứng được cho cả người khuyết tật.
− Các không gian mở và cây xanh đường phố được kết nối với nhau thành một chuỗi

riêng tục tạo sự thân thiện và vẻ mỹ quan.

− Cây xanh là yếu tố quan trọng trong việc thiết kế cảnh quan. Do khí hậu địa

phương khá nóng bức nên ngoài giá trị cảnh quan, cây xanh còn có tác dụng giảm nhiệt
cho khu vực.
− Sử dụng một số loài đặc trưng địa phương làm cây chủ đạo cho toàn khu vực đồng

thời kết hợp các loài khác cho đa dạng.
− Nên sử dụng cách bố cục cây trồng theo cụm, theo dải, theo lớp với nhiều loại cây

đa dạng như cây bóng mát, cây bụi, hoa, thảm cỏ.
− Một số khu vực cây xanh quan trọng, có thể dùng hệ thống chiếu sáng để đánh

sáng từ gốc hay đánh sáng tán cây, tạo ấn tượng đặc biệt.
− Các khoảng sân trống, sân chơi trẻ em, chỗ nghỉ ngơi bố trí các cây bóng mát tán

rộng.
− Sử dụng các loại cây rễ cọc, rễ ăn sâu để bộ rễ phát triển ít ảnh hưởng đến kết cấu

đường, nhà và sân bãi. Sử dụng các loại cây ít rụng lá không tốn nhiều công sức chăm sóc,
bảo dưỡng. Không sử dụng các loại cây có quả thịt, gai sắc nhọn, hoa quả có mùi nồng có
thể thu hút côn trùng hoặc gây khó chịu. Không dùng các loài cây gây hại cho đất trồng.

13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

− Sử dụng nhiều loại cây có lá, hoa màu sắc phong phú, cao độ khác nhau, chu kỳ ra

hoa khác nhau để tạo sự đa dạng cảnh quan cho các mùa trong năm.

f). Cây xanh đường phố
− Cây xanh đường phố rất cần thiết để tạo nên vẻ đẹp cho cảnh quan và cung cấp các

lợi ích bao gồm: cung cấp bóng mát, làm giảm nhiệt độ không khí, giảm bụi và các chất
gây ô nhiễm trong không khí, cách ly giao thông cơ giới, tạo nên một không gian đường
phố thoải mái, an toàn.
− Đảm bảo cây trồng không bị xung đột, không che khuất các yếu tố cảnh quan khác

như đèn đường, biển báo, giao thông.
− Trồng xen cây bụi, cỏ dưới bồn cây để tạo tiểu cảnh đẹp và sinh động.
− Cây bóng mát dọc đường nên có độ cao tán cây tối thiểu là 8m.
− Cây xanh đường phố không được cản trở đến việc lưu thông xe cơ giới đặc biệt là

ở góc giao lộ. Một số điểm giao thông đặc biệt như giao lộ và các điểm cần định hướng
hướng nhìn, hướng di chuyển, chỉ bố trí các cây bụi thấp dưới 0.5m hoặc thảm cỏ, hoa.
− Kích thước chỗ trồng cây được quy định như sau: lô đất trồng lát hình vuông: tối

thiểu 1mx1m.
− Cây có thân thẳng, gỗ dai đề phòng giòn gãy bất thường, tán lá gọn, thân cây

không có gai, có độ phân cành cao.
− Lá cây có bản rộng để tăng cường quá trình quang hợp, tăng hiệu quả làm sạch

môi trường.
− Hoa quả không hấp dẫn ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.
− Tuổi thọ cây phải dài (50 năm trở lên), có tốc độ tăng trưởng tốt, có sức chịu đựng

sự khắc nghiệt của thời tiết, ít bị sâu bệnh, mối mọt phá hoại.
− Cây phải có hoa đẹp, có những biểu hiện đặc trưng cho các mùa.


1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công
trình của dự án.
1.4.3.1. Biện pháp tổ chức thi công:
- Tổ chức bộ máy quản lý công trường.
- Xác định vị trí định vị các hạng mục công trình theo hồ sơ thiết kế thi công do đơn
vị tư vấn lập.
- Tổ chức Tổng mặt bằng thi công sao cho thật hợp lý, cụ thể:
+ Xây dựng nhà nghỉ tạm cho công nhân ngay tại công trình để có điều kiện làm việc
tăng ca, tăng giờ rút ngắn được thời gian thi công.
+ Để thuận lợi cho công tác xây lắp công trình sẽ bố trí các kho, bãi để vật tư, thiết bị
phục vụ thi công cho công trình tại chỗ, cụ thể:
Kho kín dùng để chứa ximăng, sắt thép, máy móc cầm tay,… được bố trí gần đường
giao thông, nằm tại vị trí trung tâm công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập kết, vận
chuyển, xuất nhập, bảo vệ vật tư.
Kho hở (bãi) chứa vật liệu rời như cát, đá,… được bố trí ngay sát công trình bố trí
thuận tiện, nhằm giảm khoảng cách tối đa việc đưa vật liệu vào sử dụng trên công trình.
14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

Bãi vật liệu được tính toán đủ diện tích để có thể chứa các vật liệu chưa phân loại, đủ
điều kiện về độ ẩm để đảm bảo công việc tiến hành liên tục và đồng nhất.
Kho vật liệu được tính toán chuẩn bị vật liệu với số lượng sao cho lúc nào cũng có
sẵn đủ số vật liệu để đủ cho công tác thi công công trình.
- Điện phục vụ thi công chủ đầu tư sẽ chủ động phối hợp với nhà thầu liên hệ với chi
nhánh điện của địa phương để hợp đồng đấu nối nguồn điện 3pha để phục vụ cho thi công
và để sử dụng lâu dài cho trang trại sau khi công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Ngoài ra còn bố trí 01 máy nổ phát điện đủ công suất để chủ động cho việc thi công đúng
tiến độ đặt ra.

- Nước phục vụ thi công là hệ thống nước cấp cho thi công và sinh hoạt của công
nhân xây dựng.
- Công tác tổ chức thi công nhằm mục đích chính gồm:
+ Phục vụ cho thi công thuận lợi nhất.
+ Tiết kiệm tối đa vật liệu, nhân công,…
+ Giảm đến mức tối thiểu cự li vận chuyển vật liệu xa.
+ Đảm bảo an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy, an toàn về điện.
+ Đảm bảo vệ sinh môi trường.
1.4.3.2. Công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án:
a). Biện pháp san nền, đào móng, đào hồ:
- Tổ chức san nền theo mặt bằng san nền đã được phê duyệt, đảm bảo về khối lượng
cũng như các tiêu chí về mặt bằng thi công tổng thể.
- Sử dụng máy đào gầu 1,2m3 đào đất tại các khu vực cần bốc đất và đổ lên ôtô vận
chuyển 16 tấn đến khu vực cần đắp để đổ.
- Sử dụng máy ủi 110CV để san gạt tại khu vực đổ đất.
- Sử dụng xe lu để lu lèn đảm bảo độ chặt của nền đất đắp.
- Sử dụng máy móc đo đạc, giám sát cao độ mặt bằng theo đúng thiết kế.
- Sử dụng phương án thi công đào móng bằng máy kết hợp sửa móng bằng thủ công.
Đất đào lên được tập kết cạnh công trình.
- Đối với các hồ sẽ sử dụng hoàn toàn bằng máy.
Bảng 3. Bảng thống kê khối lượng đào, đắp của dự án
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG SAN NỀN
KHỐI
DIỆN TÍCH
H thi công
KL ĐÀO
KL ĐẮP
TÊN LÔ
LƯỢNG
(m2)

tb (m)
(m3)
(m3)
(m3)
1
7454,50
0,26
868,79
2819,34
1950,55
2
1248,73
1,06
0,00
1328,06
1328,06
TỔNG
8703,23
1,33
868,79
4147,40
3278,61
Nguồn: Hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án.
b). Biện pháp thi công và lắp đặt các hạng mục công trình:
- Thi công cơ giới kết hợp thủ công:
+ Đối với các hạng mục xây dựng như: nền, móng, các kết cấu bêtông, tường xây sẽ
tổ chức thi công tại chỗ.

15



Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

+ Đối với các hạng mục kết cấu khung nhà bằng thép tiền chế sẽ hợp đồng thi công
tại các xưởng cơ khí và vận chuyển về trại để lắp đặt.
c). Biện pháp thi công lắp đặt máy móc, thiết bị
Vận chuyển máy móc, thiết bị từ nơi cung cấp về dự án bằng xe tải và các xe chuyên
dụng.
Các máy móc, thiết bị có trọng lượng lớn hoặc vị trí trên cao sẽ có sự hỗ trợ lắp đặt
của xe cẩu.
Các thiết bị, máy móc đơn giản lắp đặt thủ công.
Đào đắp nền
móng
SAN LẤP MẶT
BẰNG

Vận chuyển đất
đá trong dự án

- Bụi, khí thải, tiếng ồn.
- Nước thải, chất thải rắn
sinh hoạt.
- Nước mưa chảy tràn.
- Chất thải nguy hại.

San ủi mặt bằng
Lu lèn mặt bằng
Tập kết máy móc,
thiết bị phục vụ
thi công

THI CÔNG XÂY
DỰNG

Tập trung nguyên
vật liệu
Tập trung công
nhân

Thi công xây
dựng, vận chuyển
lắp đặt thiết bị

- Bụi, khí thải, tiếng ồn.
- Nước thải, chất thải rắn
sinh hoạt.
- Chất thải rắn xây dựng.
- Nước mưa chảy tràn.
- Chất thải nguy hại.

Chú thích:
Dòng thi công.
Dòng phát thải

Hình 1. Sơ đồ công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Do đặc tính của hoạt động thi công xây dựng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực tế (tiến
độ thi công thực tế của từng hạng mục công trình, nguồn kinh phí thực hiện cho từng thời
điểm, quy mô nhà thầu thực hiện sau công tác đấu thầu, thời tiết,…) nên không thể xác
định chính xác số lượng trong giai đoạn dự án. Vì vậy, danh mục máy móc thiết bị chỉ có
thể liệt kê loại thiết bị phương tiện cần sử dụng cho hoạt động thi công xây dựng cơ bản.

Bảng 4. Danh mục máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ thi công

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Loại thiết bị
Cẩu tháp
Vận thăng
Máy bơm bê tông
Máy phát điện

Máy ép hơi
Máy đầm cầm tay
Máy khoan đục bê tông
Máy cưa
Máy mài
Máy trộn vữa
Máy uốn sắt
Máy cắt sắt
Máy hàn
Máy đào
Máy san
Ô tô tự đổ 10T

Nhiên liệu sử dụng
Điện năng
Điện năng
Điện năng
Dầu DO
Điện năng
Xăng
Điện năng
Điện năng
Điện năng
Điện năng
Điện năng
Điện năng
Điện năng
Dầu DO
Dầu DO
Dầu DO


Số lượng
2
8
4
1
2
10
8
8
10
6
4
4
6
4
2
5

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu của dự án
Danh mục và khối lượng các nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựng an
được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5. Khối lượng nguyên, nhiên vật liệu của dự án
STT
Vật tư
Đơn vị
Khối lượng
3
1
Bê tông đá 1x2 M150

m
448,82
2
Bê tông đá 1x2 M250
m3
113,88
3
3
Bê tông đá 1x2 M400
m
21.385,25
3
4
Bê tông đá 1x2 M450
m
36.856,39
3
5
Bê tông đá 1x2 M550
m
4.981,11
6
Cáp dự ứng lực
tấn
59,24
7
Cốt thép
tấn
7.746,21
3

8
Cát san lấp
m
1.969,16
9
Khung, dầm thép
tấn
710,59
10 Ống vách, L=6m, dày = 15mm, D90-160
tấn
23,54
3
11 Vữa không co ngót mác 150 cho ống siêu âm
m
274,79
Tường gạch ống 8x8x19 câu gạch thẻ 4x8x19 h>
12
m3
2.894,40
50m M75
Tường gạch ống 8x8x19 chiều dầy≤ 10cm h> 50m
13
m3
4.430,20
M75
Nguồn cung cấp nguyên vật liệu
STT
Vật liệu
Nguồn cung cấp
1

Cát
Đồng Nai/Tây Ninh
2
Bê tông
Quận 9 hoặc khu lân cận
3
Xi măng
Khu vực lân cận
4
Thép
Khu vực lân cận
Vị trí đổ chất thải trong thi công

Cự ly (Km)
40
15
10
10

17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

− Đất đá vật liệu xây dựng (xà bần) loại bỏ trong thi công sẽ được tập trung thành
đống trong khu vực thi công. Một phần chất thải này sẽ được tận dụng để lu lèn một
số hạng mục công trình, phần còn lại không sử dụng, đơn vị thi công sẽ hợp đồng
với Công ty Môi trường Đô thị thị xã Dĩ An hoặc đơn vị có chức năng để vận
chuyển lượng chất thải này đến đổ bỏ đúng nơi quy định.
− Khối lượng bùn đất, cát phát sinh từ quá trình đào hố móng, khoan cọc nhồi khoảng

64.369,53m3. Lượng bùn đất này sẽ được hợp đồng với các đơn vị khác để tận dụng
vào mục đích san lấp.
Bảng 6. Tổng khối lượng đất phát sinh
STT
Hoạt động
Đơn vị
Khối lượng
3
1
Đào móng công trình
m
32.591,73
3
2
Đào tường dẫn
m
473,08
3
3
Khoan cọc nhồi
m
31.304,72
3
Tổng cộng
m
64.369,53
Nhu cầu sử dụng nước:
a). Nguồn cung cấp:
- Hệ thống cấp nước của khu quy hoạch được cấp nước từ đường ống cấp nước hiện
hữu D100 mm trên đường Bình Thung.

- Mạng lưới ống bố trí mạng lưới cụt (Theo Mục 2.8.1 QCVN 07:2010/BXD) kết
hợp giữa cấp nước sinh hoạt và cứu hỏa, đảm bảo an toàn, thuận lợi cho việc cấp nước.
- Độ sâu chôn ống tối thiểu là 0,70m kể đến đỉnh ống so với cao độ hoàn thiện;
- Ống cấp nước 18ong ống uPVC đường kính 100mm;
- Phụ tùng thiết bị 18ong phụ tùng gang;
- Lưu lượng nước chữa cháy qcc= 10l/s cho một đám cháy cố định trong 3 giờ, số
lượng đám cháy xảy ra đồng thời một lúc là 1 đám cháy. Áp lực tự do trong mạng lưới cấp
nước chữa cháy phải đảm bảo ≥10m.
- Trên mạng lưới cấp nước, bố trí 3 trụ cứu hoả D100mm. Trụ cứu hỏa bố trí trên vỉa
hè dọc theo đường giao thông, cách mép ngoài của 18ong đường không quá 2,5m, khoảng
cách giữa các trụ cứu hỏa ≤ 120m.
b). Nhu cầu sử dụng:
Nhu cầu sử dụng nước của nhà tang lễ được thống kê trong bảng sau:
Bảng 7. Nhu cầu nước cấp cho dự án
Nhu cầu
Đối tượng dùng Chỉ
STT
Đơn vị
Quy mô
nước
tiêu
(m3/ng.đ)

1 Sinh hoạt

180

l/người.
ngđ


1220

2 Cây xanh

3,00

l/m2

14271,25

Ghi chú

Khách viếng 1200 người,
khi đi viếng chỉ có nhu
cầu vệ sinh không có các
nhu cầu sinh hoạt khác :
111,6
Q = 1200 *180/2
=108m3; Nhân viên 20
người: Q =
20*180=3,6m3
42,81

18


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

STT


Đối tượng dùng
nước

Chỉ
tiêu

Đơn vị

Quy mô

Nhu cầu

Ghi chú

(m3/ng.đ)
11546,59
5,77

3 Rửa đường
0,5
l/m2
Dự phòng – thất
4
10% (1+2+3)
16,02
thoát
Tổng lưu lượng
(1+2+3+4)
176
nước cấp

Tổng nhu cầu cấp nước khu quy hoạch 176 m3/ngày đêm.
Nguồn: Tổng hợp dự án đầu tư xây dựng.
Nhu cầu sử dụng điện:
a). Nguồn cung cấp điện:
Nguồn điện cung cấp cho nhà tang lễ được lấy từ lưới điện quốc gia tại đường dây
trung áp 22KV đi nổi nằm trên đường Bình Thung.
b). Nhu cầu sử dụng:
- Nhu cầu sử dụng điện của trang trại được thống kê trong bảng sau:
Bảng 8. Nhu cầu sử dụng điện của nhà tang lễ
Bảng tính toán nhu cầu cung cấp điện
Số liệu
Phụ tải
Giá trị
Nhà Tang lễ, văn phòng,
dịch vụ công cộng
Cây xanh
Đèn chiếu sáng giao thông

6.749,00

Chỉ tiêu

Ptt

Đơn vị
tính

Po

Đơn vị tính




30

W/m² sàn

(kW)
202,47


10
kW/ha
14,292
14.292,22
36
Bộ
250
W
9
Tổng công suất Ptt (kW)
225,76
Pmax=1,2*Ptt (kW)
270,91
Smax (kVA)
318,72
Tổng công suất yêu cầu cấp cho khu quy hoạch: 270,91 kW tương đương với 318,72 kVA.
Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng.
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:

Bảng 1-1. Tiến độ dự kiến của dự án

Hạng mục
công việc
Thủ
tục
pháp lý
Thiết kế xây
dựng
Thi
công

T5

T6…

2017
T7
T8…

T11

T12

T1..

2018
T6

T7


19


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Khu hoa viên và nhà tang lễ thị xã Dĩ An”

xây dựng
Bàn
giao
nhà tang lễ
- Tiến độ thực hiện các công trình bảo vệ môi trường: Các công trình bảo vệ môi trường sẽ
được tiến hành xây dựng đồng bộ cùng với quá trình xây dựng hạ tầng cơ bản.
1.4.8. Vốn đầu tư
Tổng mức đầu tư của dự án là 71.477.533.715 đồng. Trong đó, vốn đầu tư cho hệ thống xử
lý nước thải và công trình BVMT là 1,5 tỷ đồng
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
− Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Phòng quản lý đô thị thị xã Dĩ An lập thiết kế cơ sở.
− Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà phối hợp với các ngành chức năng trình duyệt
dự án đầu tư xây dựng của công trình.
− Giai đoạn thực hiện: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, điều hành dự án.
Tổ chức quản lý và thực hiện dự án được thể hiện trong sơ đồ sau:
Giám đốc dự án
(Chủ đầu tư)

Đơn vị thi công

Chỉ huy trưởng
công trường

Cán bộ kỹ thuật


Công nhân
Hình 2. Tổ chức quản lý trong giai đoạn thi công, xây dựng
Huy động nhân công và máy móc:
− Nguồn nhân công phục vụ Dự án sẽ được nhà thầu tuyển chọn và huấn luyện các kỹ
năng cần thiết, bảo đảm có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ. Dự tính số lượng cán
bộ công nhân phục vụ cho giai đoạn thi công xây dựng 50 người. Công trường
không tổ chức lưu trú cho công nhân. Công trường sẽ xây dựng nhà điều hành cho
cán bộ kỹ thuật làm việc.
− Đối với các máy móc, thiết bị của dự án cũng sẽ được các nhà thầu xây dựng đề
xuất và được Công ty Cổ Phần Trương Thiên Hà xét duyệt để bảo đảm đáp ứng yêu
cầu thi công đối với các hạng mục của dự án và phù hợp với tiến độ chung.

20


×