TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ - KINH DOANH
KỸ NĂNG
PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
CHƯƠNG 4
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
1
Mục tiêu
Kiến thức
Hiểu rõ cách thức tổ chức,
nguyên tắc làm việc nhóm.
Nhận diện được xung đột trong
nhóm, có giải pháp giải quyết
phù hợp
Quản lý
Điều hành
Phát triển nhóm
Kỹ năng
Nội dung chính
01 Tổng quan về nhóm
Hoạt động của nhóm
02
03 Điều hành nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm 04
Tổng quan về nhóm
1
1. Khái niệm về nhóm
Nhóm: là nhiều người cùng có chung
mục tiêu, thường xuyên tương tác với
nhau, mỗi người có vai trò nhiệm vụ rõ
ràng và có các quy tắc chung chi phối
lẫn nhau.
Tổng quan về nhóm
1
1. Khái niệm về nhóm
Nhóm: Tập hợp của nhiều người cùng nhau cam
kết thực hiện công việc cụ thể nhằm đạt mục
tiêu chung.
Làm việc nhóm: Nhiều người cùng hợp
tác, phối hợp thực hiện nhiệm vụ, công
việc, cùng hưởng kết quả, chia sẻ trách
nhiệm.
1
Tổng quan về nhóm
1. Khái niệm về nhóm
Sự tương
tác
Quy tắc
nhóm
Mục tiêu
nhóm
Nhóm
Vai trò,
trách nhiệm
rõ ràng
Tổng quan về nhóm
1
2. Tầm quan trọng của nhóm
Tạo điều kiện tăng năng suất và hiệu quả
công việc.
Linh hoạt hơn để đối phó với sự thay đổi
của môi trường.
Tạo môi trường làm việc tốt hơn, nơi mà
các các nhân có thể hỗ trợ nhau về kinh
nghiệm và kiến thức chuyên môn.
Tổng quan về nhóm
1
2. Tầm quan trọng của nhóm
Nhóm làm việc hiệu quả hội tụ một số đặc
điểm cơ bản như các thành viên hiều rõ lý
do tồn tại của nhóm, các nguyên tắc, quy
chế được thảo luận, đồng thuận, thông tin
trng nhóm thông đạt, các thành viên hỗ trợ
nhau, quy tác kiểm tra, đánh giá, khen
thưởng rõ ràng
1
Tổng quan về nhóm
2. Tầm quan trọng của nhóm
Bối cảnh
Lãnh đạo
Quy mô
Hiệu quả
nhóm
Các chuẩn
mực
Sự đa
dạng
của các
thành viên
Tổng quan về nhóm
1
3. Các loại nhóm
Nhóm chính thức
• Được hình thành xuất phát từ nhu cầu của tổ chức,
trên cơ sở quyết định của tổ chức đó.
Nhóm không chính thức
• Hình thành tự nhiên từ nhu cầu của môi thành viên của
nhóm.
Hoạt động nhóm
2
1. Phát triển nhóm
Thông thường một nhóm chính thức
hay không chính thức cũng đều trải
qua 5 giai đoạn trong quá trình phát
triển nhóm.
2
Hoạt động nhóm
1. Phát triển nhóm
Hoạt động
Ổn định
Hình
thành
nhóm
Hỗn loạn/
bão táp
Kết thúc/
tan rã
Hoạt động nhóm
2
2. Hoạt động nhóm
Hoạt
động
nhóm
1. Hội nhập thành viên mới
2. Lãnh đạo nhóm liên quan đến nhiệm vụ và các mối
quan hệ
3. Vai trò trong nhóm và sự vận động
4. Các chuẩn mực
5. Sự gắn kết nhóm
Hoạt động nhóm
3. Thông tin trong nhóm
1. Phương pháp thông tin
2. Thông tin từ nội bộ
3. Duy trì sự giao tiếp
4. Tránh trùng lắp
5. Tránh ô nhiễm thông tin
6. Cẩn trọng
2
Hoạt động nhóm
3. Thông tin trong nhóm
1. Phương pháp thông tin
Hội họp.
Gặp trao đổi trực tiếp.
Sổ ghi nhớ, báo cáo, fax, điện thoại.
E-mail, facebook, tin nhắn.
Mạng nội bộ.
Phim ảnh hội nghị.
2
Hoạt động nhóm
2
3. Thông tin trong nhóm
2. Thông tin từ nội bộ
Khuynh hướng tự nhiên: Chỉ quan tâm sự
vững mạnh của nhóm – khiến nhóm bị
yếu đi, trở thành cục bộ, chỉ biết mình.
Để tránh điều này: cần dựa vào những bộ
phận khác ngay trong nội bộ đơn vị, ví dụ
khi cần dữ liệu, phải nhờ đến bộ phận
máy tính.
Hoạt động nhóm
2
3. Thông tin trong nhóm
3. Duy trì sự giao tiếp
Giữ liên lạc với những nhân vật chủ
chốt ở các phòng ban khác và ở bên
ngoài.
Thường xuyên cập nhật danh sách này
để khi cần có thể liên hệ nhờ giúp đỡ
nhóm trong suốt quá trình hoạt động.
Hoạt động nhóm
2
3. Thông tin trong nhóm
4. Tránh trùng lắp
Sự trùng lắp vai trò của các nhóm là
vấn đề thường gặp ở những tổ chức
lớn.
Để tránh sự lãng phí này: Quy định về
chức năng của các nhóm làm việc.
Hoạt động nhóm
2
3. Thông tin trong nhóm
5. Tránh ô nhiễm thông tin
Truyền tin liên tục, quá nhiều như
thác đổ gây ra tình trạng “ô nhiễm
thông tin”, có thể làm xáo trộn mục
tiêu, hiệu quả làm việc của nhóm.
Để tránh điều này, cần tăng cường
gặp trực tiếp, thẩm tra thông tin.
Hoạt động nhóm
2
3. Thông tin trong nhóm
6. Cẩn trọng
Cẩn trọng khi đưa ra quyết định. Tự hỏi:
“Nếu giải quyết thế này liệu có gây ra tác
hại gì không?”.
Nếu là vấn đề mà mọi người có thể biết
thì cứ thông tin thoải mái. Nhưng nếu là
vấn đề cần giữ kín, thì phải biết im lặng.
2
Hoạt động nhóm
4. Thảo luận và ra quyết định nhóm
RA QUYẾT ĐỊNH
THEO KIỂU
THỜ Ơ
RA QUYẾT ĐỊNH
TỪ TRÊN XUỐNG
RA QUYẾT ĐỊNH
THEO KIỂU
THIỂU SỐ
RA QUYẾT ĐỊNH
THEO NGUYÊN TẮC
ĐỒNG THUẬN
Điều hành nhóm
1. Vai trò các thành viên
1. Thành viên nhóm
• Có vai trò nhất định, được phân công và nhận
những nhiệm vụ cụ thể
2. Trưởng nhóm
• Người tổ chức, thực hiện và điều hành
3
3
Điều hành nhóm
1. Vai trò các thành viên
Phân loại thành viên trong nhóm thành các kiểu vai trò
hỗ trợ hay cản trở hoạt đông của nhóm, có ba loại.
1. Thành viên
2. Thành viên
3. Nhóm người
hỗ trợ
củng cố nhóm
tiêu cực
Điều hành nhóm
3
2. Phong cách điều hành hoạt động nhóm
Phân loại thành viên trong nhóm thành các kiểu vai trò
hỗ trợ hay cản trở hoạt đông của nhóm, có ba loại.
1. Phong cách chuyên quyền
2. Phong cách tự do
3. Phong cách cộng tác
Kỹ năng làm việc nhóm
4
1. Giải quyết các xung đột
Xung đột là sự bất đồng xảy ra giữa cá
nhân với cá nhân trong nhóm, giữa các
nhóm trong một tổ chức do sự khác biệt
về nhu cầu, giá trị, mục đích hay cạnh
tranh về quyền lợi, tài nguyên, động lực
hay bất đồng về vai trò, nhiệm vụ, trách
nhiệm