Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Tìm hiểu cây chùm ngây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 52 trang )

1

1. TỔNG QUAN


-

Tên và nguồn gốc:

Tên Việt Nam: chùm ngây, Cải Ngựa, Bồn Bồn, Độ Sinh (tree of life) …..
Tên nước ngoài: Drumstick tree, Horseradish tree, Ben tree (Anh), moringe à graine ailée, Morungue (Pháp),
ángela, ben, moringa (Tây Ban Nha).

-

Nhà Phật gọi là cây Độ Sinh (Tree of Life )
Các nhà dược học, các nhà khoa học nghiên cứu thực vật học, dựa vào hàm lượng dinh dưỡng và nguồn dược
liệu quí hiếm được kiểm nghiệm, đã không ngần ngại đặt tên cho nó là cây Thần Diệu ( Miracle Tree).

-

Tên khoa học: Moringa oleifera Lam hoặc Moringa pterygosperma Gaertn


2

-

Cây xuất xứ từ vùng Nam Á, có lịch sử hơn 4 ngàn năm nhưng phổ biến rất nhiều ở cả
Châu Á và Châu Phi.
Cây chùm ngây rất phổ thông ở Ấn Độ. Bản địa chùm ngây là ở vùng sơn cước Hi Mã Lạp


Sơn tây bắc Ấn Độ
Ngày nay được trồng rộng rãi ở Phi châu, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đông Nam Á, Thái Bình
Dương và quần đảo Caribbean và Nam Mỹ
Ở Việt Nam chùm ngây là loài duy nhất của Chi chùm ngây được phát hiện mọc hoang từ
lâu đời tại nhiều nơi như Thanh Hóa, Ninh Thuận,Bình Thuận vùng Bảy Núi ở An Giang,
đảo Phú Quốc .v.v.


3

Phân loại khoa học:
Giới

Plantae

Bộ

Brassicales

Họ chùm ngây chỉ gồm 1 chi duy nhất là chi chùm ngây (Moringa)
Họ

Moringaceae

bao gồm khoảng 10 loài. Các loài trong chi có hoa lưỡng tính, không
đối xứng ở hai
bên, bộ nhị 7 - 10, nhị đơn bào cóMoringa
cấu tạo uốn ngược,
Chi
quả nang thuôn dài.

Loài

M.oleifera


4


-

Đặc điểm

Cây thích hợp với khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới.
Cây dễ trồng, có thể sống ở những vùng đất khô cằn.
Cây thường ra hoa vào tháng 1-2.


5

Cây gỗ nhỏ, cao 8-10 m, phân nhánh nhiều,
thân có tiết diện tròn, thân non màu xanh có
lông, thân già màu xám nốt sần. Thân cây óng
chuốt, không có gai.


6

Hình 1. Cây chùm ngây lúc nhỏ

Hình 2. Cây chùm ngây lúc lớn



7

Lá kép lông chim 3 lần lẻ, mọc
cách, có từ 5-7 cặp lá phụ bậc 1,
4-6 cặp lá phụ bậc 2, 6-9 cặp lá
phụ bậc 3. Phiến lá chét hình bầu
dục dài 1,5-2 cm, rộng 2-2,5 cm,
mặt trên xanh hơn mặt dưới, lá
non kích thước lớn hơn lá già. Gân
lá hình lông chim, nỗi rõ mặt dưới.
Cuống lá dài 18-25 cm. Lá chét
mọc đối, gai nhỏ có lông ở chỗ
phân nhánh lá kép lông chim


8

Cụm hoa dạng chùm xim mọc ở nách lá hay ngọn cành. Hoa không đều lưỡng tính, màu
trắng hơi vàng, mùi thơm, có lông tơ.


9

Quả nang treo to, dài 35-45 cm, có nhiều rãnh dọc, hơi gồ lên chỗ có hạt, quả khô màu vàng
xám. Hạt màu đen, kích thước 1,5x1 cm, ở 3 cạnh có 3 cánh màu trắng dạng màng mỏng.


10


2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC

-

chùm ngây chứa rất nhiều đường đơn, rhamnose và nhóm các chất glucosinolate và
isothiocyanate. Toàn cây có chất Pterygospermin có tính kháng các vi khuẩn Gram (-),
Gram (+) và vi khuẩn ưa acid.

Pterygospermin


11

2.1 Trong nước

-

Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp. HCM (2010) đã khảo sát được trong lá chùm
ngây có những hợp chất: chất béo, tinh dầu, carotenoid, triterpenoid,
coumarin, flavonoid, tannin, acid hữu cơ.
Định lượng được flavonoid toàn phần có trong lá non và lá già của cây chùm
ngây tại Tp. Hồ Chí Minh và Đồng Nai.

 Hàm lượng flavonoid sẽ gia tăng khi cường độ chiếu sáng cây tăng và hàm
lượng flavonoid trong cây non sẽ cao hơn cây già


12


2.2 Ngoài nước

-

Năm 1961, Bhatnagar SS cùng cộng sự xác định gôm chiết từ vỏ cây chùm ngây chứa Larabinose, Lgalactose, acid glucuronic và L-rhamnose, L-mannose và L-xylose.

Niaziridin

Niazirin


13

-

Năm 1995, Rubeena Saleem cùng cộng sự đã trích ly các hợp chất từ lá chùm ngây

Niazicinin A

Niazicinin B


14

Niazimicin
Niazicin A

Niazicin B



15

Niazimin A

4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzyl nitrile

Niazimin B

Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy) benzyl
carbamate (E)


16

Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzyl

O-methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-

carbamate (Z)

rhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (E)

O-Methyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-Lrhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z)


17

Ethyl 4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-L-rhamnosyloxy)benzyl carbamate 4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate
(E)


O-Ethyl-4-(2',3',4'-tri-O-acetyl-α-Lrhamnosyloxy)benzylthiocarbamate (Z)


18

Quả chùm ngây:

Indole acetic acid

Hạt chùm ngây

Stigma sterol

Indole acetonitrile


19

5,5-Dimethyloxazolidine-2-thione
4-Hydroxy phenylaceto nitrile

4-Hydroxyphenylacetic acid

4-Hydroxy phenylacetamine

4-(4'-O-acetyl-α-L- rhamnopyranosyloxy) benzylisothiocyanate


20


Rễ chùm ngây

Benzyl isothiocyanate
Benzylamine

• Vỏ chùm ngây
Pentacosane,

Heptacosane,

Nonacosane,

Sulfur

(S8),

Methylhexadecanoate,

Ethylpentadecanoate,

Ethylhexadecanoate,

Ethylheptadecanoate,

Methyloctadecanoate, Ethyloctadecanoate, Ethyleicosanoate, Ethyldocosanoate, Ethyl 9-octadecenoate, Ethyltricosanoate, Ethyl 9-hexadecenoate, Methyl
octadeca-9,12-dienoate, Ethylheptadeca-9,12-dienoate, Ethyl 9-nonadecenoate, 9-Methyloctadecane nitrile, Isothiocyanato-4-hexenoic acid, Isothiocyanato-3pentenoic acid, Isothiocyanatohexanoic acid, Octadecanoic acid, Eicosanoic acid, Tetracosanoic acid, Heptadecadien-2-one, 6-Methyldocosane, Ethyloctadeca9,12- dienoate, Docosen-8-ol, p-hydroxyphenylmethoxyethane, 6,9-Dimethyldodecanoic acid, 8-Heptadecanol, 8-Nonadecanol, 9-Methylpentadecaeisothiocyanate


21


7-(p-hydroxy)phenoxyheptanoic acid
(p-hydroxy)phenoxyacetic acid
Ethyl 4-(p-hydroxy)phenylbutanoate

O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy) benzylcarbamate
Propyl p-hydroxybenzoate

β-sitosterol (R=H)


22

Năm 1999, Amelia P. Guevara cùng cộng sự đã phân lập từ dịch chiết EtOH của hạt cây

O-ethyl-4-(α-L-rhamnosyloxy) benzylcarbamate

4-(α-L-rhamnopyranosyloxy)benzylisothiocyanate

Niaziridin

Niazimicin


23

Niazirin

Niazinin

Có hoạt tính chống khối u mạnh và tính kháng

sinh của các hợp chất



3-O-(6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)-β-sitosterol
(R=6'-O-oleoyl-β-D-glucopyranosyl)



β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside (R=3-O-β-Dglucopyranosyl)


24

Năm 2001 & năm 2005
Makkar và Becker (2001), Anwar F, Ashraf M, Bhanger MI. (2005) đã công bố
lá chùm ngây và hoa quả là nguồn cung cấp lý tưởng với hàm lượng cao các acid
ascorbic, các hormon estrogen, β-sitosterol (21), sắt, canxi, phosphor, đồng, Vitamin A, B, C, protein và những acid amin thiết yếu
như Methionine, Cystine, Tryptophan, Lysine, Leucine, Isoleucine, Phenylalanine, Tyrosine, Valine, Histidine, Threonine, Serine,
Glutamic Acid, Aspartic acid, Proline, Glycine, Alanine, Arginine

α-tocopherol
Riboflavin


25

acid folic

Pyridoxin


acid nicotinic

β-carotene
Vitamin C


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×