Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tìm hiểu 80 năm ngày truyền thống của ngành tổ chức xây dựng Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.27 KB, 35 trang )

80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

lời mở đầu
Mùa xuân năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập đánh dấu một bớc
ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Trải qua 80 năm chiến đấu và trởng thành Đảng Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo nhân dân gơng cao ngọn cờ độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xà hội vợt qua muôn vàn khó khăn thử thách làm nên những
chiến thắng vĩ đại. Thắng lợi của Cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà ra đời đà xoá bỏ chế độ thực dân nửa phong kiến mở ra kỷ
nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội. Thắng lợi của các cuộc kháng
chiến oanh liệt giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, đánh thắng thực dân cũ và mới,
hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, thống nhất Tổ quốc, đa cả nớc đi lên chủ
nghĩa xà hội, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xà hội...
Trong suốt 80 năm qua, Đảng ta luôn chú trọng công tác tổ chức xây dựng
Đảng, đây là bộ phận hợp thành có tính chất quyết định thắng lợi toàn bộ sự nghiệp
cách mạng của Đảng của dân tộc. Công tác tổ chức xây dựng Đảng đà góp phần to lớn
vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, góp phần xây dựng Đảng thực sự là
một chính đảng cách mạng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, hết lòng, hết sực phục vụ
nhân dân. Hệ thống tổ chức trong Đảng không ngừng đợc củng cố và đổi mới, đội ngũ
cán bộ làm công tác tổ chức của Đảng có đức có tài thờng xuyên đợc giáo dục và trởng
thành phát triển không ngừng về số lợng và chất lợng, phấn đấu vì mục tiêu lý tởng của
Đảng.
Năm 2010 là năm có nhiều sự kiện trọng đại của dân tộc, là năm diễn ra Đại hội
Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Cùng chung dòng chảy hào
hùng của đất nớc, Đảng bộ Công an Trung ơng tổ chức cuộc thi Tìm hiểu 80 năm
ngày truyền thống của ngành tổ chức xây dựng Đảng Đây là dịp cho mỗi cán bộ đảng
viên đợc ôn lại truyền thống về ngành xây dựng Đảng, về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
Qua cuộc thi này mỗi cán bộ chiến sĩ Bộ T lệnh Cảnh sát cơ động càng thấy rõ hơn
trách nhiệm của mình nguyện đi theo Đảng, góp phận xây dựng Đảng ngày càng trong


sạch vững mạnh.
NG CNG SN VIT NAM

TèM HIU 80 NĂM NGÀY TRUYỀN THÔNG NGÀNH
TỔ CHỨC XÂY DỰNG ĐẢNG
1


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

Cõu 1: Hóy nờu nhng mc lch s quan trọng trong đánh dấu sự trưởng thành
và phát triển của ngành tổ chức xây dựng Đảng từ ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt
Nam cho đến nay?
Câu 2: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu về công tác tổ chức xây dựng Đảng
trong 80 năm qua của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Câu 3: Theo đồng chí, để xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ mới, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng
lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, công tác cán bộ cần được đổi mới như thế nào?
(bài viết không quá 1 500 từ).
Câu 4: Hãy viết về một tấm gương tiêu biểu nhất trong đội ngũ cán bộ đã hoặc
đang làm công tác tổ chức xây dựng Đảng mà đồng chí biết? (bài viết không quá 1 000
từ).
Câu 5: Hiện nay người cán bộ làm công tác tổ chức xây dựng Đảng cần có
những tiêu chuẩn, phẩm chất gì?

Câu 1: Hãy nêu những mốc lịch sử quan trọng trong đánh dấu sự trưởng
thành và phát triển của ngành tổ chức xây dựng Đảng từ ngày thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam cho đến nay?

1. Công tác tổ chức xây dựng Đảng trong thời kỳ Đảng lãnh đạo nhân dân
xây dựng lực lượng cách mạng và đấu tranh giành chính quyền 1930-1945.
2


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

Trong nhng ngy u thỏng 2 nm 1930, với sự chủ trì của đồng chí Nguyễn
Ái Quốc, những đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
đã họp Hội nghị tại Hương Cảng (Trung Quốc) để thành lập một Đảng Cộng sản thống
nhất ở Việt Nam, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời đánh dấu “một bước ngoặc vô cùng quan trọng trong lịch của cách mạng Việt
Nam” (*), đồng thời cũng mở đầu cho sự hình thành và phát triển cơng tác tổ chức của
Đảng.
Từ ngày 14 tháng 10 đến cuối tháng 10 năm 1930, Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương lâm thời của Đảng tiến hành tại Hương Cảng (Trung Quốc). Hội nghị
thông qua Luận cương chính trị của Đảng do đồng chí Trần Phú khởi thảo, các án
Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kiếp của Đảng; về vận động các giới quần
chúng; Điều lệ Đảng và các Điều lệ của một số đoàn thể quần chúng; đổi tên Đảng
Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương (theo sự chỉ đạo của quốc tế
Cộng sản); bầu đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí thư đầu tiên của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng.
(Điều lệ Đảng được thông qua tại Hội nghị này có quy định: Trung ương cử ra
các bộ, trong đó có Bộ Tổ chức kiêm giao thơng. Đây là lý do Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng (khoá IX) quyết định lấy ngày 14 tháng 10 làm Ngày truyền
thống của Ngành Tổ chức xây dựng Đảng).
Giai đoạn 1930 – 1935
Công tác tổ chức xây dựng Đảng trong năm 1930 và năm 1931 là lựa chọn

những người ưu tú kết nạp vào Đảng; xây dựng, củng cố các tổ chức của Đảng, khi
mới thành lập, Đảng có 50 chi bộ với hơn 200 Đảng viên, đến tháng 4 năm 1931 đã có
250 chi bộ với hơn 2400 Đảng viên. Các tổ chức quần chúng Cách mạng Công hội,
Nông hội, Phụ nữ Liên hiệp hội, Hội Cứu tế đỏ, Đồn TNCS Đơng Dương… do Đảng
lãnh đạo lần lượt ra đời. Sau cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh, cơng tác tổ chức của Đảng
tập trung vào bảo tồn lực lượng cách mạng, bảo vệ Đảng, khôi phục hệ thống tổ
chức, tiếp tục phát triển Đảng viên và các Đoàn thể quần chúng.
3


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

i hi i biu ln th I ca Đảng họp tại Ma Cao (Trung Quốc) từ ngày 27
đến ngày 31/3/1935, đề ra nhiệm vụ khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung
ương đến cơ sở. Đại hội thông qua Điều lệ của Đảng và Điều lệ của các tổ chức quần
chúng; thông qua tuyên ngôn. Điều lệ quy định “Trung ương cử ra các bộ như: a) bộ
truyên tuyền, cổ động và huấn luyện; b) bộ Tài chính; c) bộ tổ chức kiêm giao thơng”.
Đồng chí Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng thư ký tức Tổng Bí thư của Đảng. Từ
giữa năm 1936 đến tháng 3 năm 1938, Đồng chí Hà Huy Tập được bầu làm Tổng thư
ký, tức Tổng Bí thư của Đảng.
Giai đoạn 1936-1939
Nhiệm vụ chính trị ở giai đoạn này là lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi dân
sinh, dân chủ tự do cơm áo, hồ bình, chống bọn thực dân phản động ở thuộc địa và
tay sai của chúng,… “Hoàn cảnh mới, nhiệm vụ mới bắt buộc Đảng ta phải có con
đường chánh trị mới, con đường chánh trị mới lại bắt buộc phải có một đường tổ chức
mới” (*). Từ chủ trương đó, các tổ chức của Đảng đã được củng cố và phát triển, đưa
ra một số hoạt động của Đảng ra công khai, nửa công khai, hợp pháp, cử một số người
ứng cử vào viện dân biểu, Hội đồng quản hạt, Hội đồng thành phố. Đó là những công

tác tổ chức nổi bật ở giai đoạn này, thể hiện nghệ thuật tổ chức của Đảng ta. Hội nghị
Trung ương toàn thể tháng 9 -1937 bầu bổ sung đồng chí Nguyễn Văn Cừ vào Ban
Thường vụ Trung ương và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3-1938 bầu
đồng chí giữ chức vụ Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Qua cao trào dân
chủ 1936 -1939, uy tín của Đảng được tăng cường, cơng tác tổ chức của Đảng trưởng
thành thêm một bước.
Giai đoạn 1940-1945
Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá I) tại Pắc Bó, Cao
Bằng tháng 5-1941 quyết định nhiều vấn đề về tổ chức, có ý nghĩa chiến lược như:
Thành lập Việt nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thay thế Mặt trận dân tộc thống
nhất phản đế. Lập các Hội Cứu quốc thay Hội phản đế. Bỏ khẩu hiệu thành lập Chính
phủ liên bang cộng hồ dân chủ Đơng Dương; nêu chủ trương thành lập nước Việt
4


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

Nam dõn ch cng ho. Hi ngh bu Đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng.
Ngày 01/12/1941, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị về công tác tổ
chức của Đảng, nêu phương châm công tác tổ chức là: “Rộng rãi, thực tế, khoa học”.
Sau chỉ thị đó, cơng tác tổ chức đã được triển khai trên nhiều mặt.
Trong mười lăm năm (1930-1945). Cơng tác tổ chức của Đảng đã có bước phát
triển lớn, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu về xây dựng Đảng và tổ chức, vận
động quần chúng tham gia các phong trào cách mạng. Từ 200 Đảng viên khi mới
thành lập, đến cách mạng Tháng Tám 1945, tuy chỉ có 5000 Đảng viên, nhưng Đảng
đã lãnh đạo tiến hành thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân
dân.

2. Công tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ 1945-1954
Giai đoạn 8/1945-1946
2-9-1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, 6-01-1946 Tổng tuyển cử
bầu Quốc hội khố I.
Cơng tác tổ chức của Đảng trong giai đoạn này là tập trung tổ chức thắng lợi
những nhiệm vụ của Cách mạng; củng cố, xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ
nhân dân; tiến hành tổng tuyển cử; tổ chức phát động phong trào cứu đói tăng gia sản
xuất, thực hành tiết kiệm và xây dựng đời sống mới; phát triển Mặt trận và các đoàn
thể cứu quốc; xây dựng, phát triển lực lượng võ trang; bảo vệ và phát triển Đảng,
chính quyền, đồn thể. Sau Cách Mạng Tháng Tám, đồng chí Lê Đức Thọ là uỷ viên
Ban Thường vụ Trung ương được phân công phụ trách công tác tổ chức đến cuối
1948.
Giai đoạn 1947-1954.
19-12-1946, kháng chiến tồn quốc. Cơng tác tổ chức của Đảng trong giai đoạn
này góp phần tiến hành hai nhiệm vụ vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
Ngày 31-8-1947, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra quyết định số 10NQ/TW
về thành lập các Đảng đồn, các cơ quan chun mơn và các chi bộ đặc biệt: “từ trên
5


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

xung di, cỏc cp b Hi (ng) cú những cơ quan chun mơn chính là: tổ chức,
kiểm sốt, tuyên truyền, huấn luyện, tài chính, dân vận. Các cơ quan chuyên môn của
Trung ương gọi là Bộ (Bộ Tổ chức, Bộ Tuyên truyền…), ở các khu, tỉnh, huyện gọi là
Ban (Ban Tổ chức, Ban Huấn luyện…). Những cơ quan phụ thuộc vào các bộ gọi là
Ban, phụ thuộc vào các ban gọi là các tiểu ban (Ban Công vận Trung ương, tiểu ban
Công vận khu…)”. Ngày 3-12-1948 Ban Thường vụ Trung ương ra Nghị quyết về tổ

chức, chức năng, nhiệm vụ và bố trí cán bộ phụ trách các bộ. Bộ tổ chức Trung ương
(bao gồm một số ban: đảng vụ, công vận, nông vận, phụ vận, kiểm tra, kinh tế tài
chính, giao thơng liên lạc, trù bị đại hội…) do đồng chí Hồng Quốc Việt giữ chức vụ
chủ nhiệm, các đồng chí Trần Đăng Ninh, Nguyễn Lương Bằng, Tôn Đức Thắng, Lê
Văn Lương là uỷ viên Bộ Tổ chức và phân cơng các đồng chí uỷ viên phụ trách các
Ban. Đồng chí Lê Văn Lương phụ trách Ban Đảng vụ.
Từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 năm 1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần II
của Đảng họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, đã thơng qua
báo cáo chính trị, báo cáo về tổ chức và Điều lệ Đảng; quyết định đưa Đảng ra hoạt
động công khai và lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam. Các nghị quyết định của Đại
Hội Đảng chỉ rõ mục tiêu của công tác xây dựng Đảng ở thời kỳ này và đảm bảo cho
Đảng “tăng cường lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo quân đội và lãnh đạo toàn dân
kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ” đến thắng lợi hoàn toàn; “phát
triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”. Chủ tịch
Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng; đồng chí Trường Chinh tiếp tục bầu làm
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Ngày 16-4-1951, Ban Chấp hành Trung ương (Khóa II) đã ra Nghị quyết số 09/
TW về thành lập các Ban và Tiểu ban của Trung ương, trong đó có Ban Tổ chức
Trung ương (trước đó là Ban Đảng vụ) và cử đồng chí Lê Văn Lương làm Trưởng
Ban. Ban Tổ chức Trung ương trực thuộc ban Thường vụ Trung ương, có cơ cấu bộ
máy và nhận sự chuyên trách; có chức năng và nhiệm vụ tương tự như Ban Tổ chức
Trung ương các thời kỳ sau này. Ban từng bước được kiện tồn góp phần to lớn vào
6


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

cụng tỏc xõy dng ng v vo thng lợi chung của cuộc kháng chiến, kiến quốc của

nhân dân ta.
3. Công tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ 1955 -1975:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tiến hành tại Hà Nội từ ngày 5
đến ngày 10-9-1960, đã tổng kết 30 năm công tác xây dựng Đảng, nhấn mạnh chủ
nghĩa Mác-Lê-nin là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng;
thông qua Điều lệ Đảng (sửa đổi ) và kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (19611965). Đồng chí Hồ Chí Minh được tiếp tục bầu làm chủ tịch Đảng và đồng chí Lê
Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đồng chí Lê Đức Thọ được Bộ chính trị phân cơng làm Trưởng ban Tổ chức
Trung ương từ 1957. Khi Trung ương phân cơng đồng chí Lê Đức Thọ trực tiếp lãnh
đạo cuộc đấu tranh ngoại giao với Mỹ tại Hội nghị Paris, đồng chí Lê Văn Lương
được phân cơng thay đồng chí Lê Đức Thọ làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương.
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi của đường
lối chính trị, quân sự, ngoại giao đúng đắn và cũng là thắng lợi trong công tác tổ chức
tình hình của Đảng. Trong 20 năm đó, các cơ quan tổ chức và đội ngũ cán bộ làm
công tác tổ chức dù hoạt động ở địa phương hay tiền tuyến, ở vùng địch tạm chiếm
hay vùng giải phóng, dù phải đấu tranh trong các trại giam tàn bạo của nhà tù Mỹnguỵ hay nơi biên cương hẻo lánh, đều trung thành với Đảng, với Tổ Quốc, nổ lực
phấn đấu, hy sinh hoàn thành nhiệm vụ. Hàng ngàn cán bộ làm công tác tổ chức đã
anh dũng hi sinh. Tổ quốc và Đảng đời đời nhớ ơn các đồng chí đó!
4. Cơng tác tổ chức xây dựng Đảng thời kỳ từ 1975 đến nay.
Giai đoạn 1975-1986
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (14 đến 20-12-1976) tại Hà Nội,
thông qua báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng và Điều
lệ Đảng (sửa đổi), quyết định đổi tên Đảng lao động Việt Nam thành Đảng Cộng Sản

7


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia


Vit Nam. ng chớ Lờ Dun c bu làm Tổng Bí thư Chấp hành Trung ương
Đảng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5 của Đảng (27 đến 31-3-1982) tại Hà Nội,
chủ trương tiếp tục đường lối tổ chức của Đảng do đại hội IV vạch ra và nhấn mạnh
năm yêu cầu đối với công tác tổ chức của Đảng: Đảo đảm thấu suốt đường lối; cải tiến
sự lãnh đạo của Đảng gắn với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, củng cố cơ sở Đảng; đổi
mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, xây dựng đội ngũ cốt cán; phát huy truyền thống đoàn
kết thống nhất của Đảng. Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí thư.
Sau Đại hội, cơng tác tổ chức xây dựng Đảng tập trung vào việc củng cố hệ
thống tổ chức của Đảng, tiến hành xây dựng các quy chế làm việc của cấp uỷ và tổ
chức Đảng, đề cao trách nhiệm của tập thể và cá nhân, khắc phục những yếu kém, nhất
là tính thụ động, ỷ lại cấp trên; kết hợp tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với sự kiện
tồn các cơ quan chính quyền, cải tiến tổ chức và cơ chế quản lý, nâng cao tính chiến
đấu của đội ngũ đảng viên; tiếp tục tiến hành việc kiểm tra đảng viên và phát thẻ đảng
viên; đưa những người không đủ tư cách ra khỏi Đảng.
Ngày 14-7-1986 Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu đồng chí Trường Chinh
làm Tổng Bí thư, thay đồng chí Lê Duẩn vừa từ trần.
Giai đoạn từ 1986 đến nay: Tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (15 đến 18-12-1986) tại Hà Nội,
đề ra đường lối đổi mới toàn diện, vạch rõ nhiệm vụ của công tác xây dựng Đảng là:
Xây dựng Đảng thật sự ngang tầm một Đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo tồn
dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược. Đảng phải đổi mới tư duy, trước hết
là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đỗi ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh
đạo và công tác, khẳng định xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức nhân tố quyết định sự phát triển của cách mạng. Đồng chí Nguyễn Văn Linh
được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương. Từ năm 1980 đến tháng 6 năm
1991, đồng chí Nguyễn Đức Tâm, uỷ viên Bộ Chính trị được cử làm Trưởng Ban Tổ
chức Trung ương.
8



80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

Thc hin Ngh quyt i hi VI, cụng tác tổ chức xây dựng Đảng trong nhiệm
kỳ này tập trung vào việc chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các chủ trương, chính sách đổi
mới; tiếp tục thực hiện Nghị quyết 34/NQ-TW của Bộ Chính trị khố V về kiện tồn
tổ chức; Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị về “Làm trong sạch và nâng cao sức chiến
đấu của tổ chức Đảng và bộ máy nhà nước, làm lành mạnh các quan hệ xã hội”.
Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng (24 đến 27-6-1991) tại Hà Nội chỉ rõ: “để
lãnh đạo thắng lợi công cuộc đổi mới cũng như toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội về bảo vệ Tổ quốc, Đảng phải tự đổi mới và chỉnh đốn để có kiến thức, năng
lực và sức chiến đấu mới, khắc phục có hiệu quả các hiện tượng tiêu cực và các mặt
yếu kém, khôi phục và nâng cao uy tín của Đảng trong nhân dân. Đảng phải được xây
dựng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thực sự là đội tuyên phong của
giai cấp cơng nhân, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc”. Đồng chí Đỗ Mười được bầu Tổng Bí thư Ban Chấp hành
Trung ương. Đồng chí Lê Phước Thọ uỷ viên Bộ Chính trị được cử làm Trưởng Ban
Tổ chức Trung ương.
Bộ Chính trị khố VII căn cứ vào Nghị quyết Đại hội VII về chủ trương tiến
hành tổng kết công tác xây dựng Đảng, Quyết định thành lập tiểu ban Tổng kết xây
dựng Đảng thời kỳ 1975-1995, rút ra những bài học bổ ích của cơng tác xây dựng
Đảng trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (28-6 đến 01-7-1996) tại Hà
Nội, khẳng định tính chất đúng đắn của đường lối đổi mới tồn diện do Đại hội VI đề
ra. Đại hội chỉ ra 6 bài học chủ yếu qua mười năm thực hiện đổi mới. Trong đó, có bài
học tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng, lấy lãnh đạo phát triển kinh tế làm nhiệm
vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đồng chí Đỗ Mười tiếp tục được

làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khố VIII (tháng 12-1997) đồng chí Lê Khả Phiêu được bầu
làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương thay đồng chí Đỗ Mười thơi giữ chức
Tổng Bí thư để làm cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Bộ Chính trị khố VIII
9


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

c ng chớ Nguyn Vn An, u viờn Bộ Chính trị làm Trưởng Ban Tổ chức Trung
ương.
Trong nhiệm kỳ khoá VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra và chỉ đạo
thực hiện nhiều Nghị quyết quan trọng về công tác tổ chức, cán bộ: Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 3 về “chiến lược cán bộ trong thời kỳ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước”, về “phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh” (18-6-1997); Nghị quyết
hội Trung ương 6 (lần 2) “về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây
dựng Đảng hiện nay” (02-02-1999); Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 “về một số
vấn đề tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị về tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân
sách Nhà nước” (16-8-1999). Thực hiện các Nghị quyết đó, Đảng tiếp tục được củng
cố về chính trị, tư tưởng và tổ chức; Nhà nước tiếp tục được tăng cường về chức năng
quản lý nền hành chính được cải cách một bước; Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần
chúng tiếp tục được đổi mới về nội dung và phương pháp hoạt động; quyền làm chủ
của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy; một số chính sách và quy chế bảo đảm
quyền làm chủ, trước hết ở cơ sở bước đầu được thực hiện.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng được tiến hành tại Hà Nội từ
ngày 12 đến ngày 22 tháng 4 năm 2001, Quyết định tiếp tục tăng cường công tác xây
dựng, chỉnh đốn Đảng, củng cố mối quan hệ mật thiết bỡi nhân dân; tập trung làm tốt

4 công tác quan trọng là: Giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng,
chống chủ nghĩa cá nhân; tiếp tục đổi mới công tác cán bộ; xây dựng, củng cố các tổ
chức cơ sở Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Đồng chí Nơng Đức Mạnh
được bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Bộ Chính trị cử đồng
chí Trần Đình Hoan, uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng làm Trưởng Ban
Tổ chức Trung ương.
Trải qua hơn 70 năm đấu tranh giành chính quyền, kháng chiến chống giặc
ngoại xâm, xây dựng, bảo vệ đất nước và tiến hành sự nghiệp đổi mới toàn diện theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tổ chức xây dựng Đảng không ngừng được duy
10


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

trỡ v phỏt trin. Trong quỏ trỡnh cỏch mạng, hệ thống các cơ quan tổ chức và đội ngũ
cán bộ làm công tác tổ chức của Đảng ngày càng trưởng thành, tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm phong phú, đúc kết từ thực tiễn sinh động của quá trình cách mạng và của
công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ, góp phần to lớn vào những thắng lợi vẻ vang
trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc ta.
Câu 2: Những bài học kinh nghiệm chủ yếu về công tác tổ chức xây dựng
Đảng trong 80 năm qua của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
Thời đại ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ
nghĩa xã hội. Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu nhưng có thể bằng nhiều
hình thức, biện pháp khác nhau, thích hợp với hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể.
Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của xã hội Trung Quốc và những thành công to lớn
của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới là minh chứng thực tiễn cho sự nhận định của
V.I.Lê-nin: “chừng nào chúng ta chưa thực hiện được chủ nghĩa cộng sản tồn vẹn thì
khơng một hình thức nào là vĩnh viễn cả. Chúng ta khơng cho là chúng ta đã biết rõ

con đường chính xác. Nhưng chắc chắn và nhất định chúng ta sẽ đi tới chủ nghĩa cộng
sản”.
Trước những biến động, khủng hoảng và đổ vỡ của mơ hình chủ nghĩa xã hội
hiện thực ở Đơng Âu và Liên Xơ, trước những khó khăn của tình hình kinh tế - xã hội
trong nước, nhưng dưới ngọn cờ của Cách mạng Tháng Mười vĩ đại, Đảng ta vẫn
vững vàng bản lĩnh chính trị, tin tưởng vào tương lai của chủ nghĩa xã hội. Chính vì
vậy, dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã vượt qua biết bao gian nan thử
thách để đưa công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tiến
lên một cách vững chắc. Trong hoàn cảnh quốc tế hiện nay, khi nước ta đã gia nhập
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hoà nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới, những
bài học của Cách mạng Tháng Mười và con đường lịch sử của hệ thống các nước xã
hội chủ nghĩa Liên Xơ và Đơng Âu càng trở nên có ý nghĩa thiết thực đối với cách
mạng Việt Nam, nhất là đối với công tác xây dựng Đảng cầm quyền- một yếu tố có ý
11


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

ngha quyt nh thnh bi ca cụng cuc xây dựng phát triển đất nước, thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Những bài học có
thể rút ra từ thực tế lịch sử ấy là gì?
1.Đảng phải kiên định với chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng
thời phải tôn trọng thực tiến, biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh vào những hồn cảnh lịch sử cụ thể.
Sự kiện Liên Xô và Đông Âu sụp đổ là thực tế đau xót nhưng Cách Mạng
Tháng Mười đâu phải là “sự lầm lạc lịch sử” như luận điệu sai trái của những kẻ cố
tình xuyên tạc và phủ nhận. Những khuyến điểm sai lầm, trong thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội, thậm chí cả những biến dạng, lệch lạc của chủ nghĩa xã hội có thể làm đổ

vỡ một thể chế, làm tan rã một đảng, một nhà nước ở những thời điểm và tình huống
mang tính bi kịch, nhưng khơng vì thế mà chiều hướng lịch sử có thể thay đổi .Trong
trường hợp thất bại của mơ hình xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, không thể
chối cãi được rằng, nguyên nhân và trách nhiệm đầu tiên là thuộc về các đảng cộng
sản và công tác xây dựng đảng, thể hiện trước hết có thể nhận ra là việc không trung
thành, kiên định với chủ nghĩa Mác - Lê Nin theo 2 chiều hướng: một mặt, xa rời mục
tiêu cách mạng và những nguyên tắc căn bản trong xây dựng và hoạt động của Đảng;
mặt khác, vận dụng một cách máy móc, giáo điều những nguyên lý của chủ nghĩa Mác
– Lê Nin, chủ quan, nóng vội, khơng đếm xỉa đến thực tiễn cũng như những yêu cầu
cuộc sống đang đặt ra.
Ngày nay, khi đã có đội lùi lịch sử nhất định để nhìn lại công cuộc “cải tổ” ở
Liên Xô thời kỳ những năm 80 của thế kỷ XX, có thể thấy, bộ phận lãnh đạo tối cao
của Đảng đã xuất phát từ những mong muốn chủ quan để đề ra và thực hiện những
chủ trương, biện pháp nhằm cứu vãn tình hình khủng hoảng. Đó là cơng cuộc “cải tổ”
từ trên xuống, từ những ngôn từ nặng chất lý luận giáo điều, những triết lý thuần túy
lý thuyết, khơng đáp ứng những địi hỏi cụ thể, thực hiện của các tầng lớp nhân dân.
Có thể so sánh cuộc “cải tổ” ở Liên Xơ như việc xây dựng nhà từ nóc xây xuống.
Những sai lầm ấy là nguyên nhân dẫn Đảng tới sự suy yếu, mất sức chiến đấu, mất uy
12


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

tớn trong xó hi, chia r ni b, không đưa ra được những đường lối, chủ trương đúng
đắn và kết cục là tự đánh mất vai trò lãnh đạo xã hội.
Từ bài học ấy cũng như từ chính thực tiễn công cuộc đổi mới của đất nước ta cho
thấy, chỉ có trung thành với lý tưởng và mục tiêu của cách mạng Tháng Mười, của chủ
nghĩa Mác – Lê-Nin, của chủ nghĩa xã hội khoa học, Đảng mới có thể đồn kết, xây

dựng đội ngũ vững mạnh giữ vai trị lãnh đạo xã hội, thực hiện thành cơng sự nghiệp
xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên một
Đảng trung thành với chủ nghĩa Mác – Lê-Nin, bao hàm sự trung thành đồng thời với
mục tiêu cách mạng mà học thuyết khoa học làm nên bản chất của học thuyết đó.
Trên cơ sở phân tích lịch sử một cách biện chứng, sâu sắc, các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác Lê nin đã chi ra rằng, xã hội loài người tất yếu đi tới chủ nghĩa cộng sản.
Điều này không phụ thuộc vào mong muốn hay ý chí của một hay nhiều người nào đó,
mà là quy luật vận động tất yếu của lịch sử. Song, con đường đi tới chủ nghĩa cộng sản
gắn liền với cuộc cách mạng về sự phát triển toàn diện của con người cùng các mối
quan hệ xã hội và xây dựng các yếu tố nhằm bảo đảm những điều kiện vật chất cho sự
tồn tại và phát triển của chế độ đó. Đó là một cuộc cách mạng triệt để nhất, khoa học
nhất, đòi hỏi sự sáng tạo lớn nhất trong lịch sử loài người từ trước tới nay.
Chủ nghĩa Mác Lê Nin hình thành trên cơ sở phương pháp khoa học và đòi hỏi
ứng xử với nó một cách khoa học. C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã nhiều lần nhắc lại rằng,
học thuyết của mình chỉ là “những nguyên lý tổng quát” và do đó “bất cứ ở đâu và bất
cứ lúc nào, việc áp dụng những ngun lý đó cũng phải tuỳ theo hồn cảnh lịch sử
đương thời. V.I. Lê-nin đã nhiều lần nhắc đi, nhắc lại rằng, lý luận của chủ nghĩa Mác
là kim chỉ nam cho hành động cách mạng không phải là giáo điều, nó mang tính sáng
tạo và ln ln cần phải được bổ sung bằng sự tổng kết những bài học từ thực tiễn
cách mạng”. Chính V.I Lê nin cũng là người đã tiếp nhận và vận dụng học thuyết
cách mạng của C.Mác, Ph Ăng-ghen vào điều kiện lịch sử cụ thể của nước Nga một
cách đầy sáng tạo, mà tiêu biểu nhất là nhận thức mới về thời cơ và điều kiện nổ ra
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
13


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia


Ch tch H Chớ Minh luụn nhn mnh nguyên tắc “lý luận phải liên hệ với thực
tế”. Người nói “ Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của
chủ nghĩa Mác – Lê-nin. Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thi hành thực tiễn mù
quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”. Người nhấn mạnh
rằng, học tập, tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê-nin là “học tập tinh thần của chủ nghĩa Mác
– Lê-nin , học tập lập trường, quan điểm và phương của chủ nghĩa Mác – Lê-nin” để
vận dụng vào việc “phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể của cách mạng nước ta,
cho hợp với điều kiện đặc biệt của nước ta”. Ngay từ những năm tháng đầu tiên đón
nhận học thuyết cách mạng Mác – Lê-nin, tổ chức ra Đảng cộng sản để tiến hành cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước, tự do cho nhân dân, Hồ
Chí Minh đã nhận thức và hành động nhất quán theo tinh thần ấy. Người đã vận dụng
học thuyết cách mạng xã hội chủ nghĩa vào tình hình cụ thể của Việt Nam, một nước
thuộc địa với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, với đặc điểm hình thành dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt và cuộc đấu tranh kiên
cường chống ngoại xâm, bảo vệ không gian sinh tồn của cộng đồng. Trong điều kiện
ấy, quan điểm cơ bản, nhất quán của Hồ Chí Minh thể hiện ngay từ những văn kiện
đầu tiên của Đảng nhà độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện
mục tiêu sống còn là đánh đổ đế quốc, thực dân, “làm cho nước An Nam được độc
lập”.
Những thành tựu to lớn của đất nước ta giành được trong công cuộc đổi mới
dưới sự lãnh đạo của Đảng chính là một bằng chứng đầy sức thuyết phục về phương
pháp khoa học, quan điểm “lý luận gắn với thực tế”. Có thể nói rằng, những thành tựu
đó khơng tách rời sự đổi mới tư duy xuất phát từ những điều kiện kinh tế, xã hội cụ
thể của đất nước để từ bỏ dứt khoát cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu,
bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ
nghĩa, mở ra những khả năng to lớn trong việc khai thác các tiềm năng trong xã hội để
phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.

14



80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

Ngy nay khi nc ta ó gia nhp tổ chức Thương mại thế giới, nền kinh tế
nước ta hội nhập đầy đủ vào hệ thống kinh tế toàn cầu, quan hệ chính trị, văn hố,
khoa học của nhà nước ta ngày càng mở rộng, đời sống văn hoá tinh thần và trình độ
nhận thức của người dân ngày càng được nâng lên. Điều kiện đòi hỏi của Đảng ta càng
phải kiêm định mục tiêu và con đường cách mạng đã chọn, trung thành với chủ nghĩa
Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những nguyễn tắc trong xây dựng và hoạt
động của Đảng; đồng thời phải luôn ln đề phịng chủ nghĩa giáo điều, cơ hội, ln
ln gắn bó lý luận với thực tiễn, xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn để phân
tích, vận dụng sáng tạo những nguyên lý khoa học của chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào
việc giải quyết những nhiệm vụ chính trị.
2. Đảng phải liên hệ mật thiết với dân, lấy dân làm “gốc”. “Chở thuyền là dân và
lật thuyền cũng là dân ” – bài học lịch sử đó mang tính phổ qt, khơng phải chỉ riêng
của dân tộc ta. Trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhân dân không chỉ là
quần chúng cách mạng, lực lượng thực hiện các nhiệm vụ chính trị để làm nên lịch sử,
hơn thế, nhân dân chính là mục đích phát triển của chế độ. Nói cách khác, mục đích
cuối cùng, quyết định của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhằm phục vụ cho sự
phát triển toàn diện của nhân dân trong cộng đồng dân tộc-của con người trong xã hội.
Vì thế, sự liên hệ giữa Đảng với dân là một trong những điều kiện quyết định sự tồn
tại và vai trị chính trị thực tế của Đảng trong xã hội.
Đảng liên hệ mật thiết với dân, lấy dân làm gốc thể hiện ở những bình diện, cấp
độ khác nhau như: Cán bộ, đảng viên sống gần gũi, chia sẻ với dân; Đảng thấu hiểu
tâm tư, nguyện vọng của dân; các đường lối, chủ trương của Đảng bảo vệ, phát triển
những lợi ích tồn diện, hợp lý của dân; dân tin tưởng, tự tham gia thực hiện các
nhiệm vụ chính trị do Đảng đề ra; dân trở thành hệ thống giám sát, bảo vệ Đảng, phát
hiện, cảnh báo và lên án những biểu hiện sai trái trong bộ máy Đảng, Nhà nước; Đảng

phải trở thành người đại diện cho quyền lợi, quyền lực cho giai cấp và dân tộc. Đó
cũng chính là những điều kiện rất quan trọng bảo đảm sức mạnh cũng như khả năng

15


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

ca ng trong vic a ra v thc hiện thắng lợi những nhiệm vụ xây dựng và phát
triển đất nước, bảo vệ sự bền vững của chế độ.
Trong những biến cố ở Liên Xô và Đông Âu trước đây có thể thấy một hiện
tượng rất đáng suy nghĩ là người dân quay lưng lại với Đảng, không quan tâm hoặc là
dửng dưng trước những biến cố dẫn đến sự sụp đổ của chế độ mà chính cha ơng họ đã
dựng nên, chính bản thân họ đã góp cơng sức để xây dựng. Thậm chí, một bộ phận
cơng nhân đã trực tiếp tham gia vào những cuộc đình cơng, biểu tình, gây nên tình
trạng mất trật trự, rối loạn trong xã hội, chống lại Đảng và chính quyền Xơ -Viết. Nếu
đem so sánh tình trạng này với khơng khí cách mạng sôi sục của các tầng lớp côngnông-binh trong thời kỳ cách mạng Tháng Mười, trong cuộc nội chiến và trong cuộc
chiến tranh vệ quốc vĩ đại có thể thấy một sự tương phản tuyệt đối. Vậy, nguyên nhân
nào dẫn đến sự tương phản tuyệt đối này?
Có thể tìm thấy nguyên nhân sự tương phản này trong lời cảnh báo của V.I. Lênin về nguy cơ quan liêu hoá xuất hiện trong quá trình Đảng cầm quyền, nguy cơ về
sự xa rời nhân dân của Đảng. Người đã yêu cầu rất nghiêm khắc: “cần phải dùng
nhiều hình thức và phương pháp kiểm tra từ dưới lên… để nhổ đi nhổ lại cho sạch hết
những cỏ rác bệnh quan liêu”. Rất tiếc là Đảng cộng sản Liên Xô và Đảng khác ở
Đông Âu đã không quan tâm đúng mức đến những lời cảnh báo này. Hệ thống tổ chức
của các Đảng đã dần dần trở nên hành chính hố, hoạt động như một bộ máy quan
liêu, ngày càng xa rời nhân dân. Thậm chí, ngay cả khi có dấu hiệu cụ thể về một phận
trong nhân dân, nhất là công nhân đã có những phản ứng tiêu cực đối với Đảng, với
chế độ, họ cũng khơng có những chính sách, biện pháp cần thiết để cứu vãn tình hình.

Có thể nói rằng, căn bệnh quan liêu, xa rời nhân dân đã làm cho đảng đánh mất chỗ
đứng trong nhân dân, cũng có nghĩa là đánh mất cơ sở quan trọng nhất cho sự tồn tại
và vai trị chính trị của mình trong xã hội.
Trong lịch sử gần tám thập kỷ xây dựng phát triển và lãnh đạo cách mạng Việt
Nam, cả từ lý luận đến hành động thực tế, Đảng ta luôn luôn thấm nhuần và tuân theo
nguyên tắc liên hệ mật thiết với dân, “lây dân làm gốc”. Đối với cá nhân lãnh tụ, Hồ
16


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

Ch Tch khng nh rừ rng rng: tụi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn, áo mặt, ai cũng được học hành”. Đối với đảng viên, Hồ Chí Minh nhấn
mạnh: “đảng viên nào khơng được dân tên, dân phục, dân u thì chưa xứng đáng là
một người đảng viên của Đảng lao động Việt Nam”. Đối với Đảng, Người chỉ ra một
cách rõ ràng rằng: “ngồi lợi ích của nhân dân, Đảng khơng có lợi ích nào khác”. Đối
với Nhà Nước, Đảng ta khẳng định về mặt lý luận và đề ra các chủ trương, chính sách
thực tế nhằm xây dựng: “Nhà Nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân”. Và xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta lãnh đạo nhân dân xây
dựng là “xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm
chủ”. Tất cả những điều ấy đều là hợp lý, đúng đắn, có sự bảo đảm từ thực chất khoa
học của hệ thống lý luận, từ tơn chỉ, mục đích đến những chủ trương chính sách cụ
thể, từ cơ chế hoạt động, những hành động thực tế, và quan trọng nhất là từ những
thành quả to lớn mọi mặt, từ những giá trị tinh thần, văn hố, tri thức đến những lợi
ích vật chất mà Đảng, Nhà nước đã đem lại cho giai cấp, cho nhân dân, và cho đân
tộc.
Ngày nay, với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của hơn 20 năm thực

hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã có thế và lực mới, đang đứng trước những thời
cơ, thuận lợi lớn cho sự phát triển. Tuy nhiên, những thách thức, khó khăn cũng khơng
nhỏ, trong đó những nguy cơ đe doạ ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến nhận thức, tư
tưởng, sự ổn định, việc làm, thu nhập và những giá trị tinh thần, vật chất khác của các
tầng lớp nhân dân. Đó là sự xuất hiện của những vụ phá sản, của nạn thất nghiệp, sự
phân hoá giàu nghèo tăng lên, những tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, sự xâm nhập
của những giá trị văn hoá tiêu cực… Mặt khác, sự sa sút về phẩm chất chính trị, đạo
đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên; hiện tượng tham nhũng, lãng phí lan
tràng, chưa thể khắc phục triệt để; sự hạn chế về trình độ chun mơn, về nhận thức,
thái độ của khơng ít cán bộ trong triển khai thực hiện các chủ trưởng của Đảng, chính
sách của Nhà Nước, trong giao tiếp, xử lý các công việc liên quan đến người dân đang
17


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

tỏc ng tiờu cc n uy tớn ca Đảng, chính quyền, đến sự ổn định của xã hội. Tình
hình ấy địi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải dự báo kịp thời, hoạch định và tổ chức thực
hiện những chủ trương, chính sách hợp lý, tích cực để giải quyết có hiệu quả. Mặt
khác, Đảng cũng cần phải nghiên cứu, tổng kết, xây dựng những thiết chế, cơ chế hoạt
động thích ứng, nhằm bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với dân, giữ gìn sự đồn
kết trong nội bộ của nhân dân, động viên được nguồn lực to lớn trong nhân dân để giải
quyết các nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước.
3. Bồi dưỡng, giáo dục, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trung thành với lý
tưởng cách mạng của Đảng và của dân tộc, có năng lực cơng tác và gương mẫu trước
nhân dân. Một Đảng muốn mạnh khơng thể khơng có một đội ngũ cán bộ, đảng viên
mạnh, một đội ngũ đảng viên tự giác phấn đấu vì lý tưởng của Đảng, ý thức đầy đủ
trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trước Đảng. Một khi trở thành tự giác, ý thức đầy đủ

về lý tưởng, về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, các đảng viên hoạt động trong toàn bộ
bộ máy của Đảng, dù ở bất kỳ ở vị trí nào, sẽ trở thành những lực tác động đồng
hướng, tạo nên sức mạnh tổng thành của Đảng. Đó cũng là cơ sở thực tế quyết định
khả năng đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn
mạnh: “Đảng viên tốt thì Đảng mới mạnh” đồng chí Lê Duẩn cũng đã chỉ ra rằng: Sau
khi đã có đường lối, chính sách đúng, vấn đề cịn lại là cán bộ. Tất nhiên, nói cho cùng
thì cũng chính cán bộ là người đề ra đường lối, chính sách ở phạm vi vĩ mô, cũng như
những quyết định, giải pháp để cụ thể hoá và tổ chức thực hiện những đường lối,
chính sách đó ở phạm vi các địa phương và các tế bào kinh tế của xã hội.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng Cộng sản, nhất là trong
điều kiện Đảng cầm quyền, là một cơng việc khó khăn, cơng phu và phức tạp. Nó bao
gồm nhiều khâu, từ đào tạo cơ bản, cơ sở từ trong các cấp học phổ thông,các trường
đào tạo chuyên nghiệp; bồi dưỡng lý luận, chính trị, lý tưởng cách mạng; rèn luyện ,
thử thách trong thực tế lao động, sản xuất và các hoạt động cơng tác chính trị, xã hội;
quy hoạch, đánh giá, sử dụng cán bộ vào các vị trí cơng tác cụ thể… Trong các điều
kiện lịch sử khác nhau, phải có những phương pháp, hình thức tương ứng, phù hợp để
18


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

t chc cụng tỏc o to, bi dng, xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên. Trong điều
kiện chiến tranh hoặc khi Đảng chưa nắm chính quyền, đảng viên vào Đảng la do sự
giác ngộ cách mạng, tự giác tham gia vào cuộc đấu tranh để giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, thực hiện lý tưởng xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Khơng có hoặc
có rất ít sự chi phối của những lợi ích trong khó khăn, khắc nghiệt để thử thách sự
trong sáng, trung thành, kiên định cũng như phảm giá đạo đức tốt đẹp của cán bộ,
đảng viên.

Trong điều kiện hồ bình xây dựng, khi Đảng nắm giữ vai trò lãnh đạo xã hội,
ln có những điều kiện, hồn cảnh có tính hai mặt, vừa bảo đảm cho vai trị chính trị
của Đảng, vừa có thể nảy sinh những động cơ vụ lợi, không trong sáng. Mặt khác,
trong cơ chế vận hành chung của xã hội, chế độ đãi ngộ, phân phối lợi ích trước hết là
sự đánh giá về lao động của mọi người, đồng thời cũng thể hiện tính chất cơng bằng
của chế độ xã hội với nguyên tắc “hưởng theo lao động”. Như vậy, bất cứ hoạt động
lao động nào của đảng viên hay cơng dân ngồi đảng đều có quyền được đãi ngộ xứng
đáng. Nhưng cơ chế phân phối không phải lúc nào cũng chặt chẽ, công bằng và hợp
lý. Những người nắm quyền lãnh đạo lại có quyền, trách nhiệm xây dựng và tổ chức
thực hiện cơ chế, chế độ phân phối. Đó cũng chính là mơi trường thuận lợi cho những
đảng viên không trong sáng, lợi dụng những điều kiện thuận lợi, nhất là những đặc
quyền có được do vị trí cơng tác mà đảng phân cơng để thu lợi khơng chính đáng.
Hơn nữa, mơi trường rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên trong điều kiện hồ
bình xây dựng hiện nay đã khác hẳn so với thời chiến tranh cách mạng. Khơng có
những hồn cảnh khó khăn đặc biệt, những tình huống khắc nghiệt “một mất, một
còn” để người cán bộ, đảng viên bộc lộ trực tiếp, rõ ràng về phẩm chất đạo đức, thái
độ chính trị, tinh thần kiên định cách mạng cũng như năng lực giải quyết các nhiệm vụ
công tác thực tế của mình. Tất cả những phẩm chất, năng lực của cán bộ, đảng viên
trong thời bình chỉ có thể được đánh giá thơng qua q trình lao động, cơng tác, thể
hiện ở chất lượng, hiệu quả hoàn thành những nhiệm vụ chuyên môn, ở mối quan hệ
của bộ với nhân dân, ở những biểu hiện về trách nhiệm của người cán bộ đối với
19


80 năm ngày truyền thống ngành tổ chức xây dựng Đảng

Trơng Thị Nghia

ng, vi t nc v ch . Tuy nhiên, những biểu hiện như thế không phải khi nào
cũng rõ ràng, cụ thể và sự hạn định về thời gian nhiều khi không cho phép đưa ra

những đánh giá chính xác. Chưa kể cịn có những yếu tố, mối quan hệ phức tạp, đan
xen, có thể dẫn tới sự biểu hiện khơng thực chất hoặc sự nhìn nhận những biểu hiện đó
khơng thất khách quan.
Trong sự tan rã của mơ hình xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đông Âu, không thể
bỏ qua một nguyên nhân hàng đầu là công tác cán bộ đã không được quan tâm đầy đủ,
đúng mức, khơng có những chính sách nhất qn, cơ chế, biện pháp hợp lý,có hiệu
quả để xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ những người lãnh đạo cao
cấp-bộ phận cán bộ có vai trị quan trọng trong việc hoạch định chính sách của Đảng
và Nhà nước. Chính vì thế, việc chọn lọc, sử dụng cán bộ đã có những khâu, những
việc sơ hở, khơng chặt chẽ, để một số kẻ cơ hội chính trị lọt vào hàng ngũ, thậm chí
nắm giữ những vị trí lãnh đạo quan trọng. Sinh hoạt trong nội bộ Đảng lại vận động
theo hướng quan liêu, hành chính hố, thiếu tính chiến đấu làm cho Đảng khơng có
khả năng loại bỏ những phần tử cơ hội, kể cả những kẻ đã phản bội lý tưởng, ra khỏi
hàng ngũ của Đảng. Trong điều kiện ấy, sức mạnh của Đảng suy giảm, vai trị chính
trị của Đảng bị hạ thấp. Đảng khơng cịn đủ sự tỉnh tảo cũng như khả năng thực tế để
đưa ra những đường lối, chủ trương đúng đắn về kinh tế-xã hội. Trong thực tế, Đảng
cũng đánh mất cả vai trò lãnh đạo đối với những lĩnh vực có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong đời sống xã hội, trong đó có báo chí, để cho những kẻ cơ hội, bộ phận
phản bội nắm lấy 1 số cơ quan báo chí, đưa thơng tin kích động, gây nhiễu loạn dư
luận xã hội. Dẫn đến khủng hoảng lòng tin của nhân dân.
Đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới với sự hội nhập toàn diện
vào nền kinh tế quốc tế, sự mở rộng hợp tác ở tất cả các lĩnh vực với các n ước, các
khu vực trên thế giới. Mơi trường văn hóa và các điều kiện kinh tế - xã hội trong nước
đang có những biến đổi sâu sắc. Tình hình đó địi hỏi Đảng ta phải sớm có những
đường lối, chủ trương, chính sách mới, tồn diện, hợp lý về cơng tác cán bộ trên tất cả
các bình diện của nó, từ quy hoạch, đào tạo cơ bản, bồi dưỡng thường xuyên đánh giá,
20




×