Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bài thuyết trình chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 21 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Tên đề tài: “Tình trạng thất
nghiệp ở Việt Nam”
Giảng viên: TS.Lê Đức Niêm
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Lớp: Cao học KTNN k11b



1,1

10


Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, Thất nghiệp đã và đang là
một vấn đề mà cả thế giới cần quan tâm. Bất kì một
quốc gia nào dù phát triển hay chưa phát triển đều
không thể tránh khỏi vấn đề này, chỉ có điều nó ở
mức độ cao hay thấp.
Thất nghiệp không những gây nhiều tác động xấu
đến nền kinh tế mà còn mang lại nhiều hệ lụy tiêu
cực cho xã hội.
Vì vậy, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
“tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam”.


Nội dung
Thất nghiệp

Thất nghiệp ở Việt Nam


Ảnh hưởng, nguyên nhân và giải pháp


1, Thất nghiệp
a, Khái niệm thất nghiệp

Những người trong độ tuổi lao động
Có khả năng lao động
Có nhu cầu việc làm
Nhưng không có việc làm
Đang tìm việc làm


b, Đặc trưng của thất nghiệp
Có khả năng lao động.
Đang không có việc làm
Đang đi tìm việc làm và sẵn
sàng làm việc


c, Phân loại thất nghiệp
Theo loại hình
thất nghiệp
Giới tính
Lứa tuổi
Vùng lãnh
thổ

Theo lí do thất
nghiệp

Bỏ việc

Mất việc

Mới vào

Ngành nghề
Dân tộc,
chủng tộc

Quay lại

Theo nguồn gốc
thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp do thiếu
cầu
Thất nghiệp do yếu tố
ngoài thị trường


2, Thất nghiệp ở Việt Nam
a, Thực trạng thất nghiệp


- Theo thống kê (năm 2015) của Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội, ở nước ta cử nhân và thạc
sĩ chiếm tỷ lệ thất nghiệp 20% (225.500 người),
số lượng cử nhân, thạc sĩ không có việc làm gia

tăng đáng kể.
- Một thống kê khác cho thấy, cứ 10 sinh viên tốt
nghiệp ra trường, có tới 6 người thiếu kỹ năng và
tiếng Anh; trong 10 cử nhân, có tới 4 người thiếu
kiến thức chuyên môn. Vì vậy, cứ 10 doanh
nghiệp tuyển dụng, có tới 6 doanh nghiệp không
hài lòng về chất lượng đào tạo ở bậc cao đẳng, đại
học và sau đại học


• Theo Bản tin cập nhật thị trường lao động vào
đầu năm 2016 của Bộ LĐ-TB và Xã hội
• Hiện nay cả nước có hơn 1,1 triệu người trong độ
tuổi lao động đang bị thất nghiệp, trong đó :
• Trình độ cao đẳng nghề thất nghiệp tăng gần 8%.
trình độ cao đẳng chuyên nghiệp thất nghiệp tăng
trên 7,9%.
• Trình độ đại học trở lên thất nghiệp tăng gần
4,9%.
• Nhóm không có bằng cấp chỉ khoảng 2%.


• Hội thảo công bố Bản tin cập nhật thị trường
số 10, do Bộ LĐ-TBXH phối hợp với Tổng cục
Thống kê.
• Hơn 1,08 triệu lao động thất nghiệp trong quý
II/2016 (17/8/2016)
"Cả nước có 1,0887 triệu người trong độ tuổi
lao động bị thất nghiệp; so với quý I/2016 tăng
16.400 người (chiếm 2,29%). Lao động có

trình độ cao đẳng chuyên nghiệp, đại học trở
lên có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất, tương ứng là
6,6% và 4%".


* Máy móc tự động hóa, người lao động thất nghiệp (Theo PV
VTV)
• Một trong những yếu tố khiến nhiều người lao động Việt Nam
mất việc làm là ở nhiều ngành, máy móc đang thay thế con người.
• Dây chuyền khuôn nhựa của nhà máy Seyo bình quân có 2 người
đứng 1 máy, nhưng khi doanh nghiệp cải tiến khuôn đúc, nhiều
máy chỉ cần 1 người thao tác.
• Tại bộ phận làm linh kiện tai nghe di động, 1 máy dập trước cần 4
người đứng máy, giờ hoàn toàn tự động. Tự động hóa các dây
chuyền sản xuất đã giảm số lao động từ 1.500 xuống còn 1.000
người.
• Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định, 20 năm nữa, sẽ có tới
86% lao động ngành dệt may mất việc làm do tự động hóa. 3/4
lao động làm công ăn lương trong ngành sản xuất điện tử có thể
bị thay thế bởi robot.


Máy móc tự động hóa


b, Ảnh hưởng của thất nghiệp
Tác động đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát
• Không tận dụng được tối đa nguồn nhân lực => giảm tăng
trưởng kinh tế
• Thất nghiệp tăng lên => suy thoái nền kinh tế, lạm phát

tăng lên
Ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người lao động
• Mất đi nguồn thu nhập
• Đời sống gặp nhiều khó khăn, không đủ điều kiện để chăm
sóc bản thân và gia đình
• Sức khỏe giảm sút
Tác động đến xã hội
• Tệ nạn xã hội tăng lên
• Xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến biến động chính trị


c, Nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp
1.
2.

3.

• Lực lượng lao động phân bố không đều.

• Chất lượng lao động còn thấp
• Hiệu quả, năng suất lao động trong các
ngành kinh tế thấp và có sự khác biệt đáng
kể giữa khu vực công nghiệp, nông
nghiệp với dịch vụ


4.

• Tình trạng mất cân đối cung - cầu lao động
cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra


5.

• Do chu kỳ sản xuất kinh doanh thay đổi
theo chu kỳ phát triển kinh tế

6.

• Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đặc
biệt quá trình tự động hóa quá trình sản
xuất

7.

• Công tác quản lý nhà nước về việc làm –
lao động còn nhiều hạn chế, hệ thống thông
tin thị trường lao động còn sơ khai thiếu
đồng bộ, các chính sách, pháp luật đang
từng bước hoàn thiện


d, Giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp
• Đối với thất nghiệp tự nguyện: Tạo công ăn việc làm
và có mức lương hợp lí, tăng cường đào tạo trình độ
lao động.
Hạ thấp tỷ lệ thất
• Đối với thất nghiệp chu kỳ: Áp dụng các chính sách
nghiệp
tài khóa, tiền tệ, gia tăng tổng cầu.


Kích cầu

Tạo điều kiện cho
lao động mất việc

• Kích thích sản xuất => tạo việc làm
• Khắc phục yếu kém của cơ sở hạ tầng => thu hút vốn
đầu tư nước ngoài tăng lên
• Xây dựng hệ thống trung tâm việc làm
• Nâng cao tay nghề cho người lao động, thu hút người
lao động vào học nghề
• Hỗ trợ vay vốn

• Ổn định đời sống, hỗ trợ người lao động học nghề và
tìm việc làm
Hoàn thiện hệ thống •
bảo hiểm thất nghiệp Giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước và doanh
nghiệp


















Trợ cấp một tỷ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp. Họ cũng có
thể hỗ trợ doanh nghiệp trong nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội, quỹ lương hưu
v.v…
– Cắt giảm thuế tiêu thụ cũng giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu
dùng , do đó giảm thiểu được nạn sa thải nhân lực do sản xuất kinh doanh đình
đốn.
– Thông qua các tổ chức công đoàn thuyết phục người lao động và chủ doanh
nghiệp chấp nhận một mức cắt giảm trong tiền lương để duy trì số công ăn việc
làm trong doanh nghiệp.
– Đào tạo nghề cho bà con ở nông thôn đặc biệt là con cái của họ, khi diện tích
đất sản xuất của họ bị thu hồi thì có thể dể dàng chuyển sang làm những ngành
nghề khác.
– Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động là nơi mà không những giải quyết
được tình trạng thất nghiệp ở trong nước mà còn thu được nguồn ngoại tệ
không nhỏ cho quốc gia.
– Chú trọng đầu tư cho giáo dục và đào tạo.
– Hạn chế tăng dân số.
– Khuyến khích sử dụng lao động nữ.
– Tập trung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia về việc làm với lãi xuất ưu đãi
do các đối tượng trọng điểm vay theo dự án nhỏ để tự tạo việc làm cho bản
thân gia đình và công cộng.


Kết luận
Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải “một sớm,

một chiều”, không chỉ bằng một chính sách hay một biện
pháp mà phải là một hệ thống các chính sách đồng bộ, phải
luôn luôn coi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế- xã
hội. Bởi lẽ, thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị
trường và tăng (giảm) theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế
thị trường.
Vì vậy, tạo và giải quyết việc làm cho lao động xã hội
không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà là trách nhiệm
của các cấp, các ngành, các tổ chức, các gia đình bản thân
người lao động và của toàn xã hội.


Cảm ơn Thầy và các Anh Chị đã lắng nghe !



×