Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

đạo đức kinh doanh trong môi trường toàn cầu công ty cổ phần mía đường hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 29 trang )

Xin chào cô
và các bạn!!!


ĐẠO ĐỨC
KINH DOANH
TRONG MÔI
TRƯỜNG
TOÀN CẦU


CÔNG TY CP
MÍA ĐƯỜNG
HÒA BÌNH


Giới thiệu
Tên công ty
Thành lập
Địa chỉ

Công ty CP mía đường Hòa Bình
14/4/1995 bởi Nguyễn Khắc Truyện
Xóm Bùi, Xã Tân Mỹ, Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình

Tên giao dịch

HOASUCO

Email




Điện thoại
Fax
Người đại diện
Giám đốc

0218.3854.331
02183854330
Nguyễn Khắc Truyện
Trần Văn Thành

Ngành nghề chính Sản xuất đường
Lĩnh vực kinh tế
Loại hình tổ chức

Kinh tế tư nhân
Tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng hoá


Lịch sử hình thành
• Giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình
cấp ngày 30 tháng 6 năm 1995.
• Vốn điều lệ của Công ty là 5 tỷ đồng 40% là vốn Nhà nước, 60%
vốn còn lại là do cán bộ và công nhân viên Công ty đóng góp.
• Là thành viên của Hiệp hội mía đường Việt Nam.

Ngành nghề kinh doanh
• Sản xuất và mua bán: Đường, các sản phẩm sau đường, phân vi sinh, vật
tư kỹ thuật ngành đường, phân vi sinh, cồn, giấy và các sản phẩm từ giấy,

vật tư ngành giấy.
• Xây dựng vùng nguyên liệu mía để cung cấp cho nhà máy.
• Sản xuất: đồ uống, bánh kẹo, gỗ, ván ép, axit, vật liệu xây dựng.


Là nhà sản xuất, phân phối chính thức sản phẩm đường
trong miền Tây Bắc.


Tầm nhìn

Tập trung vào chuỗi những sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng giá trị
cao đến từ tự nhiên, cung cấp những giá trị tốt nhất cho người tiêu
dùng.
Định hướng phát triển trở thành một tổ chức không biên giới, linh
hoạt và vận hành nhịp nhàng.

Cung ứng cho thị trường mục tiêu với tất cả các sản phẩm có nguồn
gốc tự nhiên, chất lượng cao, thân thiện và an toàn với sức khỏe con
người.
Duy trì sự bền vững của những giá trị cốt lõi trong cuộc sống.

Làm hài lòng người tiêu dùng với các sản phẩm có giá trị và chất
lượng vượt trội.

Sứ mệnh


Vấn đề đạo đức
trong kinh doanh



Tóm tắt vấn đề đạo đức
Sáng ngày 4/5/2016, trên sông Bưởi, đoạn từ xã Ân Nghĩa, huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hòa Bình chảy về địa bàn xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành, tỉnh
Thanh Hóa xuất hiện hiện tượng nước sông đổi màu đen lục, sủi bọt,

có mùi hôi, khiến cá tự nhiên và cá nuôi lồng của nhân dân chết hàng
loạt.
Ngay trong ngày 5/5/2016, Sở TN&MT Thanh Hóa đã phối hợp với Sở
TN&MT tỉnh Hòa Bình kiểm tra việc xả thải của các nhà máy sản xuất trên
địa bàn tỉnh Hòa Bình.


Các cơ quan chức năng kiểm tra hiện
trạng Nhà máy đường Hòa Bình

Kiểm tra công trình xử lý nước thải
Nhà máy đường Hòa Bình

Kiểm tra công trình xử lý nước thải Nhà máy
đường Hòa Bình


Khối lượng cá lồng bị chết là 17.385 kg
Khối lượng cá tự nhiên sông Bưởi bị chết là 4.093 kg.

Trong 2 ngày 12 và 13/5, phía Công ty cũng đã phối hợp với chính
quyền địa phương chi trả tiền đền bù cho các hộ dân huyện Thạch
Thành số tiền là hơn 1,4 tỷ đồng. (Hỗ trợ cho 34 hộ, với số lượng

cá chết hơn là 17, giá 80.000 đồng/kg cá).
Ngày 14/5, ông Nguyễn Trần Anh, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi
trường tỉnh Hòa Bình, Tổ trưởng tổ kiểm tra, xử lý tình trạng xả thải
trên sông Bưởi, xử phạt Công ty CP mía đường Hòa Bình 1,7 tỷ
đồng về hành vi xả thải gây ô nhiễm sông Bưởi và đình chỉ hoạt
động 6 tháng bắt đầu từ ngày từ ngày 20-5


Các bên liên quan
• Hội viên trong Công ty CP mía đường Hòa Bình

• Đối thủ cạnh tranh
• Khách hàng của Công ty CP mía đường hòa bình, người
dân địa phương, người dân sử dụng cá sông Bưởi.
• Các cơ quan trực tiếp quản lý


Ảnh hưởng của vấn đề
vi phạm đạo đức


Ảnh hưởng đến chính công ty và công ty khác

Công ty đã phải đền bù số tiền 1,4 tỷ đồng, bị phạt hành chính 1,7 tỷ đồng về
hành vi xả thải gây ô nhiễm sông Bưởi và bị tạm dừng hoạt động trong 6 tháng

Làm nhà máy cung cấp nước sạch duy nhất trên địa bàn Kim Tân đã phải tạm
dừng hoạt động, gây ảnh hưởng trực tiếp đến 1200 hộ dân ở trong vùng. Và đặc
biệt là ảnh hưởng tới lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt tại đây.



Đối thủ cạnh tranh
Trong nước
Ngành mía đường trong nước hiện đang phát triển với quy mô khá
rộng
Công ty cổ phần mía đường Hòa Bình đã tạo dựng chỗ đứng rất
vững chắc trong ngành
Nhưng bị đình chỉ hoạt động trong 6 tháng

Tạo cơ hội cho các đối thủ giành lấy khách hàng và thị trường


Đối thủ cạnh tranh
Ngoài nước
Công ty CP mía đường Hòa Bình là một doanh nghiệp khá lớn
trong ngành mía đường Việt Nam
Góp phần cạnh tranh ngoài nước cùng với các công ty mía đường
khác
Nhưng bị đình chỉ hoạt động trong 6 tháng
Tạo lợi thế cạnh tranh cho đối thủ ngoài nước


Khách hàng và người dân địa phương
Khách hàng
Công ty CP mía đường Hòa Bình đã phá hủy giá trị của Công ty
Uy tín và thương hiệu bị sụt giảm nghiêm trọng
Khách hàng và người tiêu dùng mất lòng tin và mất đi sự tin tưởng vào đạo đức
của doanh nghiệp



Khách hàng và người dân địa phương
Người dân địa phương
Cá lồng của bà con nhân dân địa phương chết hàng loạt gây thiệt hại nghiêm trọng
Nhiều gia đình đang đứng trước nguy cơ phá sản


Khách hàng và người dân địa phương
Người dân địa phương
Công ty CP mía đường Hòa Bình đã xả nước thải chưa qua xử lý ra thượng nguồn
sông Bưởi, khiến nước sông ô nhiễm, đục màu, bốc mùi.

Thạch Thành

Tổng số57km
lượng cá lồng
400.000 héc-ta
bị chết là 17.385 kg
Hơn 30km
bị ô nhiễm


Nước thải của công ty mía đường Hòa Bình đọng lại ở con mương dẫn
ra sông Bưởi màu đen kịt, bốc mùi hôi thối nồng nặc.


Các cơ
quan
quản lý

Uy tín và niềm tin của người dân vào các

cơ quan quản lý trực tiếp suy giảm

Các cơ quan quản lý trực tiếp cũng bị gián đoạn
công việc


Phân tích
và bàn luận
vấn đề


Quy trình
công nghệ
sản xuất
đường:


Đặc trưng nước thải sản xuất mía đường
• Nước thải của ngành công nghiệp mía đường chứa cacbon, nito,
phospho.
• Chất rắn lơ lững có trong nước thải ở dạng vô cơ. Khi thải ra môi
trường tự nhiên các chất thải này có khả năng lắng và tạo thành
một lớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn
cho cá.
• Các chất thải của nhà máy đường làm cho nước thải có tính axit.


Tác động đến môi trường nước
của nước thải ngành công nghiệp
mía đường

Đường có trong nước thải chủ yếu là đường
sucroza, glucose, fructoze. Các loại
đường này dễ phân hủy trong nước gây cạn
kiệt oxi trong nước, làm ảnh hưởng đến
hoạt động của quần thể vi sinh vật nước.
Nước thải của nhà máy đường có nhiệt độ
cao, lưu huỳnh và đôi khi có lẫn dầu mỡ
của khu ép mía gây ô nhiễm nguồn

nước, làm giảm khả năng tự làm sạch của
nguồn nước, khiến một số loài thủy sinh bị
chết.


×