Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

công nghẹ sản xuất vaccine

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 96 trang )

qwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyui
opasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfg
hjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcv
CÔNG NGHỆ
bnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqw
SẢN XUẤT VACCINE
ertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuio
pasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfgh
jklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvb
nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe
rtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop
asdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj
klzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcvb
nmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwe
rtyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyuiop
asdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghj
klzxcvbnmrtyuiopasdfghjklzxcvbnmq
wertyuiopasdfghjklzxcvbnmqwertyui
opasdfghjklzxcvbnmqwertyuiopasdfg
hjklzxcvbnmqwertyuiopasdfghjklzxcv
bnmqwertyuiopasdfghjklzxcvbnmqw
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

(Lớp 52CNSH)

Chủ đề 1: Đại cƣơng về vaccine

Chủ đề 2: Phân loại và cơ chế hoạt động của vaccine
Chủ đề 3: Công nghệ sản xuất vaccine

Chủ đề 4: Công nghệ sản xuất kháng thể



Chủ đề 5: An toàn và hiệu lực của chế phẩm

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 0


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

CHỦ ĐỀ 1:
ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE
1. Khái niệm về Vaccine
2. Nguồn gốc tên gọi
3. Lịch sử phát triển
4. Tiêm chủng
5. Hạn chế của vaccine
6. Nội dung tự tìm hiểu
1. KHÁI NIỆM VỀ VACCINE
Vaccine là chế phẩm sinh học có tính
nhằm tăng

(c)

(a)

dùng để tạo

của cơ thể đối với một hoặc nhiều


(b)

,

(d)

.

cụ thể.
Một số thuật ngữ:
-

Vaccinology/Vaccinomics (Vaccine học): ngành học nghiên cứu về sự phát
triển của vaccine

-

Vaccine (n)/Vaccination (n)

-

Immunise (v)/Immunisation (n)

-

Vaccine vs. antigene (kháng nguyên)

2. NGUỒN GỐC TÊN GỌI VACCINE
-


Vaccine = Variola vaccinia : bệnh đậu bò – cow-pox

-

Edward Jenner, Bệnh đậu mùa (smallpox), Bệnh đậu bò và các cô gái vắt sữa
bò:
o Quan sát và ghi nhận của Jenner
o Thí nghiệm của Jenner

3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
-

Thời kỳ trƣớc Jenner
o 120 - 63 BC, câu chuyện của vua Mithridates VI
o Thế kỷ VII, câu chuyện về các thầy tu Ấn Độ
o Thế kỷ XVII, Trung Quốc và cách phòng bệnh đậu mùa
o 1758, bác sỹ Francis Home và dịch sởi
o ……..

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 1


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

-

Thời kỳ sau Jenner
o Louis Pasteur và bệnh dịch tả gà

o Louis Pasteur và vaccine dại

-

Lịch sử của vaccine gắn liền với lịch sử bệnh học

-

WHO đã công nhận: tiêm vaccine là phƣơng pháp bảo vệ hiệu quả, giúp nhân
loại tránh đƣợc bệnh truyền nhiễm

-

Nhờ có vaccine, nhiều bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng con ngƣời cũng nhƣ
đe dọa nền kinh tế (bệnh trên các đối tƣợng nông nghiệp/thủy sản) đƣợc đẩy lùi.

-

Công nghệ sx vaccine có những bƣớc tiến vƣợt bậc và nhiều thành tích đáng kể

-

Tuy nhiên, nghiên cứu và sản xuất vaccine vẫn đang đối mặt với
o Thách thức, bệnh dịch mới không ngừng tăng
o Vũ khí sinh học

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 2



CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 3


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

4. TIÊM CHỦNG
4.1. Tiêm chủng
-

Phạm vi tiêm chủng đƣợc quy định tuỳ theo tình hình dịch tể của từng bệnh.

-

Lý thuyết, tiêm chủng càng rộng càng tốt.

-

Thực tế: không thể thực hiện

-

Lý do: ?????

-


Các đối tƣợng khác nhau tiêm phòng các loại bệnh khác nhau.

Lịch tiêm chủng tại Australia
4.2. Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng (tại Việt Nam)
-

1974 - WHO phát động chƣơng trình TCMR cho 6 loại vaccines

-

1985 – Việt Nam bắt đầu có chƣơng trình TCMR với 6 bệnh

-

1997 bổ sung vaccine viêm gan B

-

2010 bổ sung vaccine Hib

Chương trình TCMR Quốc gia Việt Nam (trẻ < 1 tuổi)
Lưu ý: HBV cần tiêm nhiều mũi nhưng chỉ có 2 mũi tiêm nằm trong CTTCMR
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 4


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

Chương trình TCMR Quốc gia Việt Nam (trẻ >1 tuổi)


Thay đổi lượng kháng thể ở thai kỳ và trẻ sau khi sinh
4.3. Các bệnh trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng
(sinh viên trình bày seminar)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 5


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

5. HẠN CHẾ CỦA VACCINE
5.1. Tính hiệu quả
-

Khó đánh giá chính xác (xác xuất)

-

Đáp ứng miễn dịch không thích hợp
o Hệ miễn dịch của từng đối tƣợng khác nhau
o Khả năng nhớ miễn dịch
o Loại đáp ứng miễn dịch không phù hợp
o Thay đổi của tác nhân gây bệnh

-

Không có đáp ứng miễn dịch
o Không có tá chất ???

o Kháng nguyên bị biến đổi (virus tiến hóa nhanh )
5.2. Các phản ứng do tiêm chủng

-

Nhiễm bệnh

-

Bệnh miễn dịch

-

Phản ứng phụ
5.3. Thử nghiệm vaccine trên ngƣời và động vật

-

Độ chính xác

-

Chủ đề đạo đức
5.4. Quản lý chất lƣợng sản phẩm

-

Một số sai sót trong quá trình sản xuất vaccine đƣợc ghi nhận
o 12.12.2007, Merck của Mỹ thông báo khoảng 1,2 triệu liều vaccine
trong 13 lô hàng có tên thƣơng mại PedvaxHIB và Comvax

o 22.12.2009 FDA cho biết chi nhánh công ty dƣợc AstraZeneca đang
thu hồi 4,7 triệu liều vaccine cúm A/H1N1 vì kém chất lƣợng (vaccine
cúm không có hiệu quả trong phòng bệnh)
o Cơ quan y tế Anh đang thu hồi hơn 21.000 liều vaccine viêm màng não
C (Meningitis C) dùng cho trẻ, nhập từ Thụy Sĩ, vì xét nghiệm
Meningitis C cho kết quả dƣơng tính với khuẩn tụ cầu Staphylococcus
aureus)
o Các ca tai biến sau tiêm vaccine ngừa dại Fuenzalida (sản xuất tại Nha
Trang từ mô não chuột).

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 6


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

o Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ƣ đề xuất lộ trình ngừng sử dụng văcxin này tại
VN là năm 2008 vs. WHO đã khuyến cáo nên ngừng dùng từ... năm
1996?
5.5. Thách thức của một số bệnh
HIV
-

Vai trò của tế bào T-CD4 trong đáp ứng miễn dịch

-

Tế bào đích của HIV


-

Khó khăn trong đáp ứng miễn dịch và tạo vaccine???

-

Virus HIV (sinh viên tự tìm hiểu)

-

CD4: cell marker found on the surface of TH and macrophages; acts as a
receptor for HIV

-

CCR5

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 7


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

-

Vaccine tái tổ hợp Gp120 thất bại

-


Đáp ứng miễn dịch tế bào và không đáp ứng miễn dịch dịch thể?

-

Tc (T-CD8) - V520 (Merk)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 8


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

Bệnh tự miễn
Ví dụ: S. pyogenes
-

Liên cầu khuẩn (G+)

-

Gây bệnh viêm họng

-

Gây các bệnh tự miễn
 Gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất vaccine
 Xác định kháng nguyên không tƣơng đồng với protein trên tế bào chủ để
tạo vaccine???


-

M protein trên cấu trúc bề mặt của S.pyrogenes có cấu trúc tƣơng đồng với cấu
trúc fibrillar proteins ở các cơ.

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 9


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

5.6. Ƣu/ nhƣợc điểm của từng loại vaccine (Chủ đề 2)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 10


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE

6. NỘI DUNG TỰ TÌM HIỂU CHƢƠNG 1
1. Bạn đã bao giờ nhiễm hoặc đã tiêm ngừa một/một số bệnh sau đây :
a. Dại

d. Uốn ván

g. Cúm H5N1

b. Sởi


e. Viêm gan B

h. Các bệnh khác

c. Quai bị

f. Thủy đậu

2. Trong trƣờng hợp bạn đã từng mắc bệnh này, hãy nhớ lại xem cảm giác lúc
bệnh nhƣ thế nào? Trong trƣờng hợp bạn đã tiêm ngừa bệnh, hãy cho biết bạn
đã tiêm ngừa mấy mũi. Vì sao bạn đi tiêm ngừa các bệnh trên ? Sau khi tiêm
ngừa, bạn có tự tin là mình sẽ không nhiễm bệnh ?
3. Là những ngƣời làm cha làm mẹ trong tƣơng lai, hãy tìm hiểu về chƣơng trình
tiêm chủng mở rộng Quốc gia Việt Nam.
4. Tìm hiểu các bệnh trong chƣơng trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia (Seminar
1) – Phần báo cáo cần phải ngắn gọn, trình bày trong 8 - 10 phút/nhóm với nội
dung : Bệnh do tác nhân nào gây ra, biểu hiện của bệnh, sự nguy hiểm của bệnh
– vì sao phải đƣa vào chƣơng trình tiêm chủng mở rộng Quốc Gia (trƣớc khi có
vaccine thì tình hình tử vong nhƣ thế nào, sau khi có vaccine thì tỷ lệ chết giảm
nhƣ thế nào). Chú ý : Không trình bày phần sản xuất vaccine. Đối với phần
seminar này giáo viên sẽ gọi ngẫu nhiên bất kỳ thành viên nào trong nhóm
để trình bày.
Nhóm

Bệnh

?

Lao, bại liệt


?

Bạch cầu, ho gà, uốn ván

?

Sởi, quai bị, rubella (bệnh quai bị và rubella không nằm trong danh mục
của CTTCMR nhƣng là bệnh rất thƣờng gặp và ngƣời dân thƣờng tự bỏ
tiền ra tiêm, đây là bệnh nằm trong CTTCMR của các nƣớc phát triển)

?

Viêm não Nhật Bản, Tả, Thƣơng hàn

?

HBV, HPV (HPV đang đƣợc xem xét để đƣa vào CTTCMR)

5. Hãy giải thích cơ chế sử dụng tác nhân gây bệnh đậu bò (cow-pox) để làm
vaccine phòng bệnh đậu mùa (small-pox) ?
6. Vì sao cần tiêm chủng cho các đối tƣợng đi công tác/du lịch trƣớc khi đến các
vùng đất khác (ví dụ từ Châu Âu sang Châu Á/ Châu Phi và ngƣợc lại) ?
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 11


CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ VACCINE


7. Mặc dù vaccine đƣợc xem là một biện pháp hữu hiệu trong việc phòng (và một
số trƣờng hợp là điều trị) bệnh, nhƣng những hạn chế của vaccines là không thể
tránh khỏi. Nêu những hạn chế có thể có của vaccines xét về mặt hiệu quả của
chế phẩm. Giải thích rõ từng nội dung nêu ra.
8. Nguyên nhân nào khiến việc nghiên cứu và sản xuất vaccine chống các bệnh tự
miễn gặp nhiều khó khăn ?
9. Giải thích vì sao phụ nữ đang mang thai phải tiêm ngừa. Sau khi sinh em bé thì
trẻ sơ sinh lại đƣợc tiêm vaccine cùng các bệnh mà mẹ đã tiêm trong thời kỳ
mang thai ?
10. Giải thích vì sao nghiên cứu vaccine phòng HIV với kháng nguyên là Gp120 lại
thất bại ?
11. Có ý kiến cho rằng vaccine không ngừa bệnh, mà là để hệ miễn dịch trải qua
các phản ứng tức thì để từ đó cơ thể có thể ngừa bệnh phát tác. Hãy giải thích ý
nghĩa của nhận định trên. Và cho biết những thay đổi ở cấp độ tế bào và cấp độ
phân tử xảy ra nhƣ thế nào từ lúc đƣợc tiêm ngừa cho đến khi gặp đƣợc tác
nhân gây bệnh thật sự ?

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 12


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

CHỦ ĐỀ 2:
PHÂN LOẠI, CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE
1. Vaccine sống nhược độc
2. Vaccine chết (bất hoạt)
3. Vaccine tiểu phần
4. Vaccine tiểu phần tái tổ hợp

5. Vaccine vector tiểu phần
6. Vaccine polynucleotide
7. Vaccine anti idiotope
8. Nội dung tự tìm hiểu
Phân loại vaccines – Theo bản chất Ag
-

Vaccine truyền thống
o Vaccine sống
o Vaccine chết (Vaccine bất hoạt)
o Subunit Vaccine (dạng truyền thống)

-

Vaccine thế hệ mới
o Vaccine sống mang gene Ag
o Vaccine là kháng nguyên không có khả năng nhân lên

Phân loại vaccines – cách phân loại khác
-

Vaccine phối hợp (vaccine đa giá)

-

Vaccine có nguồn gốc từ nuôi cấy tế bào động vật, tế bào côn trùng….

-

Vaccine có vi sinh vật gây bệnh đƣợc nhân lên trong cơ thể động vật


-

Vaccine ăn đƣợc

1. VACCINE SỐNG NHƢỢC ĐỘC
Là vaccine có thành phần là virus hoặc vi khuẩn sống (có khả năng nhân lên trong
cơ thể vật chủ). Yêu cầu của tác nhân gây bệnh đƣợc sử dụng làm vaccine: Không
có hoặc không còn tính gây độc cho đối tƣợng đƣợc tiêm phòng.
Gồm: Vaccine nguyên độc và Vaccine vô độc hoặc nhƣợc độc
a. Vaccine nguyên độc: Sử dụng chủng virus/vi khuẩn nguyên độc có quan hệ từ
loài động vật khác (không hề biến đổi độc tính của chủng). Ví dụ : Virus đậu bò
và vaccine đậu mùa.

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 13


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

b. Vaccine vô độc, vaccine nhược độc: Sử dụng chủng virus/vi khuẩn không có
tính độc hoặc tính độc đã đƣợc làm giảm, làm yếu bằng cách phân lập trong tự
nhiên hoặc phân lập/ biến đổi từ phòng thí nghiệm để thu đƣợc chủng gốc
nhƣợc độc hoặc làm yếu chủng độc bằng các phƣơng pháp vật lý, hóa học.
-

Giảm độc lực bằng hóa học và cấy chuyền: Khi VSV không đủ điều kiện thực
hiện đầy đủ chu kỳ sống, gây thay đổi hệ gen  thay đổi độc lực, khả năng gây
bệnh.

o Bacterium Calmette Guerin: lao bò, có độc lực cao. Khi nuôi cấy trên
môi trƣờng có mật bò trong 13 năm, Sau 230 lần cấy chuyển, vi khuẩn
đã không còn độc, đƣợc sử dụng để sản xuất Vaccine BCG.
o Virus dịch tả vịt chuyển 41 – 46 đời qua phôi gà.
o Virus viêm gan vịt typ I cấy chuyển 54 đời qua phôi gà.
o Virus bại liệt đƣợc cấy chuyển nhiều đời qua môi trƣờng tế bào thận khỉ.
o Virus sởi đƣợc nuôi cấy qua tế bào xơ phôi gà

-

Giảm độc lực bằng nhiệt và hóa học: VSV gây bệnh thƣờng nhạy cảm với t0;
Nuôi cấy chúng ở nhiệt độ không phù hợp, VSV sẽ giảm độc lực nhƣng vẫn giữ
đƣợc tính kháng nguyên.
o Vaccine Sabin dạng uống chống bại liệt: các chủng virus bại liệt đã đột
biến, cho nhân lên nhiều lần trong tế bào thận khỉ, nuôi cấy ở T0 thấp.
Virus có thể nhân lên trong tuyến nƣớc bọt đƣờng tiêu hóa nhƣng không
xâm nhập đƣợc vào mô thần kinh do đó không gây chứng bại liệt nữa.

Ƣu điểm:
-

Một liều miễn dịch có khả năng gây đáp ứng miễn dịch trong thời gian dài

-

Liều lƣợng tiêm ít

-

Đáp ứng miễn dịch nhắc lại cao


-

Đáp ứng miễn dịch tại chỗ và hệ thống

-

Can thiệp trực tiếp vào ổ dịch

Nhƣợc điểm:
-

Có nguy cơ khôi phục độc tính, nguy cơ đột biến

-

Chống chỉ định ở ngƣời bị ức chế miễn dịch

-

Tính ổn định thấp, khó bảo quản

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 14


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

-


Khả năng tạp nhiễm cao

-

Nguy cơ đối với ngƣời sản xuất

2. VACCINE CHẾT BẤT HOẠT
Yếu tố gây bệnh (virus hoặc vi khuẩn) bị giết (bằng nhiệt hoặc hóa chất) nhƣng vẫn
giữ đƣợc tính mẫn cảm và tính kháng nguyên.
-

Các yếu tố làm chết tác nhân gây chết:
o Phƣơng pháp hóa học:
 Formol,
 Ethylenamine,
 β - propiolacton
 Phƣơng pháp vật lý: nhiệt, tia xạ

-

Hiệu quả???
o Vaccine ho gà (vaccine chết): sau 3 liều tiêm, chỉ hiệu quả 80% trong 3
năm đầu tiên và sau 12 năm thì không còn hiệu quả.

Ƣu điểm:
-

Không độc


-

Tính an toàn cao

Nhƣợc điểm:
-

Thời gian miễn dịch ngắn

-

Miễn dịch xuất hiện chậm,

-

Miễn dịch tế bào kém

-

 Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch

-

Liều lƣợng tiêm lớn  abcess (áp xe)

-

Nhiều liều tiêm  tăng nguy cơ dị ứng.

-


Nguy cơ đối với ngƣời sản xuất

-

Bất hoạt không tốt  nguy cơ phát dịch (1 vụ dịch bại liệt ở Mỹ do sử dụng
Vaccine bại liệt vô hoạt nhƣng không triệt để.)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 15


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

3. VACCINE TIỂU PHẦN
Kháng nguyên đƣợc phân lập từ các thành phần cấu tạo khác nhau của tác nhân gây
bệnh.
-

Subcellular/acellular/ Subvirio
o Anatoxin – độc tố giảm độc lực
o Vaccine dựa trên kháng nguyên bề mặt vi khuẩn (polysaccharide
vaccine)
o Subvirio : vaccine dƣới hạt (glycoprotein vỏ ngoài của virus)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 16



CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

-

Pure polysaccharide
o Vaccine phòng Streptococcus pneumococcal có chứa 23 loại kháng
nguyên polysaccharide khác nhau trên vỏ capsule
o Vaccine phòng Neisseria meningitidis chứa các polysaccharide tinh sạch
của vỏ capsule
o Không có khả năng hoạt hóa TH
o Hoạt hóa tế bào B theo con đƣờng TI-2
o IgM và IgA
o Không có khả năng switch

-

Conjugate polysaccharide
o Polysaccharide – chất mang
o Hoạt hóa TH
o Abs Switching

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 17


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

Ƣu điểm:

-

Tính an toàn cao

Nhƣợc điểm:
-

Nhiều liều tiêm nhắc lại

-

Cần có tá chất

-

Chi phí

-

Tăng sinh khối sinh vật gây bệnh

Tóm tắt phân loại vaccine sống, vaccine chết và vaccine tiểu phần

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 18


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE


4. VACCINE TIỂU PHẦN TÁI TỔ HỢP
Vaccine là Ag tái tổ hợp và không có khả năng nhân lên trong tế bào vật chủ
(recombinant subunit vaccine)

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 19


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

Ƣu điểm:
-

Không có mối nguy từ mầm bệnh

-

Đơn giản hóa quy mô sản xuất lớn

Nhƣợc điểm:
-

Nhiều liều miễn dịch nhắc lại

-

Cần có tá chất

5. VACCINE VECTOR TIỂU PHẦN

Sử dụng vi sinh vật lành để làm vector mang gene kháng nguyên không có tính gây
độc
Tế bào “vi sinh vật lành” sản xuất kháng nguyên và gây đáp ứng miễn dịch
Vector:
-

Virus
o Virus bệnh đậu bò
o Adenovirrus

-

Vi khuẩn và vi nấm
o S.typhimurium
o Các vi khuẩn và vi nấm khác

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 20


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 21


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE


Ƣu điểm:
-

Vaccine sống không có nguy cơ phục hồi khả năng cƣờng độc

-

Đáp ứng MD tế bào và MD dịch thể

Nhƣợc điểm:
-

??

6. VACCINE POLYNUCLEOTIDE
DNA plasmid mang gene kháng nguyên.
-

Gene đƣợc biểu hiện bên trong tế bào chủ

-

Plasmid biểu hiện: promoter/enhancer + đoạn gene mã hóa cho kháng nguyên +
terminator

-

Chuyển plasmid vào tế bào vi khuẩn để thu đƣợc số lƣợng lớn

-


Tinh chế plasmid

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 22


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

-

Vaccine đƣợc đƣa vào cơ thể:
o “Naked” DNA trong dung dịch NaCl
o Gene gun: hạt bọc vàng
o Hạt tích điện
o Phage

-

To monitor the distribution and duration of gene expression of a DNA vaccine
in living organisms, the naked DNA encoding firefly luciferase (Fluc) as an
imaging reporter gene has also been used

Ƣu điểm:
-

Có thể sản xuất lƣợng lớn plasmid

-


DNA ổn định (chịu đƣợc nhiệt độ, và các điều kiện kiện bảo quản

-

Kháng thể chuyên biệt với kháng nguyên mục tiêu

-

Có thể phát triển vaccine đa giá

Nhƣợc điểm:
-

Nguy cơ chèn gene của plamid vào bộ gene vật chủ

-

Nguy cơ dung nạp miễn dịch và bệnh tự miễn

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm

Page 23


CHỦ ĐỀ 2: PHÂN LOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VACCINE

7. VACCINE ANTI-IDIOTYPE

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VACCINE _ GVHD: Văn Hồng Cầm


Page 24


×