Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Giải quyết tình huống trong công ty hợp danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.94 KB, 14 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thảo luận của
nhóm 2

Giải quyết tình huống trong công ty hợp danh


I. Tìm hiểu về công ty hợp danh
1. Khái niệm công ty hợp danh theo điều 172 luật doanh nghiệp 2014



Có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữa, cùng nhau kinh doanh dưới một tên
chung.



Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn .


I. Tìm hiểu về công ty hợp danh





Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp.
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ cấp giấy chứng nhận ĐKKD.
Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.


I. tìm hiểu về công ty hợp danh



ƯU ĐIỂM
Là loại hình công ty đối nhân,
có thể kết hợp được uy tín cá
nhân của nhiều người tạo
dựng hình ảnh cho công ty

Chế độ liên đới chịu trách
nhiệm vô hạn của thành viên
hợp danh dễ dàng tạo uy tín

Điều hành công ty không quá
phức tạp


I. Tìm hiểu về công ty hợp danh
Nhược điểm
Các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động
kinh doanh của công ty nên mức độ rủi ro về vốn trong quá trình của các thành viên
hợp danh là rất cao.


Giải quyết tình huống của công ty hợp danh ABC

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level



1. Các thành viên hợp danh đều là người đại diện theo pháp
luật của công ty

- Theo khoản 1 và khoản 2 điều 179 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
1. Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh
hàng ngày của công ty. Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh, trong thực hiện công việc kinh doanh hàng
ngày của công ty chỉ có hiều lực đối với bên thứ ba khi người đó được biết về hạn chế đó.

Điều lệ này của công ty là hợp lý


2. Các thành viên hợp danh có quyền thảo luận và biểu quyết các vấn
đề quản lý công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp vào công
ty.


Theo điểm a, khoản 1, điều 176 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “ Thành viên hợp danh có quyền
tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp danh có một phiều biểu
quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty ”.

Mỗi thành viên hợp danh có một phiếu hoặc số phiếu biểu quyết theo quy định tại điều lệ của công ty chứ không
phải theo tỷ lệ vốn góp vào công ty. Vì vậy điều lệ này của công ty là chưa đúng


3. Các thành viên hợp danh hưởng lãi và chịu lỗtheo nguyên
tác ngang nhau, không phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp vào công
ty



Theo điểm e và g, khoản 1, điều 176 luật Doanh nghiệp 2014:
e) Các thành viên hợp danh được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận tại điều lệ công ty.
g) Khi công ty giải thể hoặc phá sản,các thành viên hợp danh được chia một phần giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần
vốn góp vào công ty nếu điều lệ công ty quy định một tỷ lệ khác.

Theo điểm e, khoản 2, điều 176 luật Doanh nghiệp 2014: Các thành viên hợp danh chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp
vào công ty hoặc theo theo thỏa thuận quy định tại điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ.

Điều lệ của công ty là không phù hợp với luật doanh nghiệp hiện nay


4. Các thành viên góp vốn có quyền tham gia thảo luận và
biểu quyết về tất cả các công việc của công ty


Theo điểm a, khoản 1, điều 182 Luật Doanh nghiệp 2014 là: “ Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa
đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung
khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ”.

- Theo điểm b, khoản 2, điều 182 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: “Thành viên góp vốn không được tham gia quản lý công ty, không
được tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty”.

Vậy điều lệ này của công ty là ko hợp lý theo luật doanh nghiệp thì thành viên góp
vốn vẫn bị hạn chế về quyền hạn




×