Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp năm học 2011-2012 CĐ Giải quyết tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.2 KB, 14 trang )


NỘI DUNG TẬP HUẤN
1. Kỹ năng m hiểu đắc điểm tâm lí học sinh THCS
2. Kỹ năng xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
3. Kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp
4. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp
5. Kỹ năng giải quyết các nh huống giáo dục

KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT
CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC

MỤC TIÊU
-
Nhận thức được các yêu cầu khi giải quyết các nh huống
giáo dục theo quan điểm lấy người học làm trung tâm
-
Trình bày và phân Mch được các bước của kỹ năng giải quyết
nh huống sư phạm
-
Có thể vận dụng sáng tạo các bước này để giải quyết nh
huống sư phạm nảy sinh trong quá trình làm công tác giáo
viên chủ nhiệm
NỘI DUNG

Nhận diện một số loại nh huống giáo dục

Những yêu cầu mang Mnh định hướng cho việc giải quyết
nh huống giáo dục

Các nguyên tắc cơ bản và qui trình giải quyết nh huống
giáo dục.


Trong thực tế
làm GVCN
Thầy, Cô đã
giải quyết thành
công hoặc
không thành
công những
vấn đề giáo dục
cụ
thể nào?
Trong thực tế
làm GVCN
Thầy, Cô đã
giải quyết thành
công hoặc
không thành
công những
vấn đề giáo dục
cụ
thể nào?
Tình huống
giáo dục là
gì ? Thực tế
thường xảy
ra các tình
huống giáo
dục nào ?
Tình huống
giáo dục là
gì ? Thực tế

thường xảy
ra các tình
huống giáo
dục nào ?
Theo thầy, cô
nếu coi HS là
trung tâm thì
khi GV giải
quyết các tình
huống giáo
dục cần đảm
bảo các yêu
cầu, nguyên
tắc nào?
Theo thầy, cô
nếu coi HS là
trung tâm thì
khi GV giải
quyết các tình
huống giáo
dục cần đảm
bảo các yêu
cầu, nguyên
tắc nào?
Hoat động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình
huống GD theo quan điểm giáo dục người học là
trung tâm
Hoat động 1. Các yêu cầu khi giải quyết tình
huống GD theo quan điểm giáo dục người học là
trung tâm

KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1

Câu 2 :
- Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề mang
Mnh điển hình đối với HS nảy sinh trong bản thân
quá trình GD, trong đời sống nhà trường, lớp học,
hoặc trong gia đình, ngoài cộng đồng/ xã hội
-
Các loại nh huống giáo dục :
+ Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS với
người khác
+ Tình huống chứa đưng mâu thuẫn giữa thái độ,
hành vi của học sinh đối với trách nhiệm, bổn phận
của bản thân cần có trong các hoạt động, công việc
cần phải giải quyết.
- Kết quả giải quyết nh huống :
Khi nh huống được giải quyết thì HS cảm thấy được thuyết
phục về cả mặt nhận thức/lý trí, nh cảm

CÂU 3 : Những yêu cầu mang Mnh định hướng cho việc
giải quyết nh huống giáo dục :
-
Đặt lợi ích, sự phát triển, sự ^ến bộ của HS lên trên tất cả
-
Tôn trọng, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe họ
-
Dựa vào đặc điểm cá nhân để lựa chọn PP giải quyết vấn
đề cho hiệu quả
-
Khách quan công bằng

-
Khích lệ yếu tố Mch cực để hạn chế yếu tố ^êu cực
-
Đặt HS có vấn đề vào vị trí của người khác để cảm nhận,
thấu hiểu cảm xúc của người khác hoặc người có mâu
thuẫn với mình
-
Khuyến khích vai trò chủ thể của HS trong việc lựa chọn
quyết định
-
Không đồng nhât hành vi không mong đợi với nhân cách.
4. Nguyên tắc khi giải quyết tình huống
1.Nguyên tắc 3 lí: Chân lí

- Chân lí
- Pháp lí Pháp lí Đạo lí
- Đạo lí Pháp lí Đạo lí

Hoạt động 3. Vận dụng giải quyết
các tình huống giáo duc
Hoạt động 3. Vận dụng giải quyết
các tình huống giáo duc
*. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
1) Phụ huynh xin cho con thôi học .
Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học sinh học rất kém, lại thường xuyên
đi học muộn, trong giờ học lại thường ngủ gật, không chú ý nghe giảng.
Khi bạn đến gặp phụ huynh của em ấy nhằm trao đổi về tình hình học
tập của em và muốn phối hợp với gia đình để giúp đỡ em học tốt thì mẹ
của em lại xin cho con thôi học. Lý do là vì bố em mất sớm, em lại có em
nhỏ, mẹ em muốn xin cho em thôi học, ở nhà trông em để mẹ đi bán

hàng kiếm tiền nuôi các con.
Trước tình huống này, bạn phải làm gì để giúp đỡ cho học sinh?
4) Khi học sinh đến muộn .
Bạn đang say sưa giảng bài thì một học sinh đi học muộn xin vào
lớp làm cắt ngang bài giảng của bạn. Lúc này giờ học đã bắt đầu
được 15 phút. Bạn bực mình vì bị mất hứng. Vậy bạn xử lý như thế
nào?
TÓM LẠI
TÓM LẠI
-Mỗi tình huống thực sự là một thử thách để người GV tự
trau dồi bản lĩnh nghề nghiệp của mình. Để góp phần thực
hiện cuộc vận động “ Trường học thân thiện, HS tích cực”
-
Để HS bày tỏ cảm xúc, GV cần:
+ Tạo ra khung cảnh an toàn
+ Tin tưởng
+ Cảm thông
+ Lắng nghe không phê phán
- GVCN cần kiểm soát được cảm xúc ( bực bội, tức giận)
của mình và tạo cơ hội để HS bày tỏ cảm xúc và lắng nghe
tích cực HS

×