Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI tập lớn NGUYÊN lý máy – đề c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.33 KB, 3 trang )

BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ MÁY – ĐỀ C
Nhóm: 9 Lớp:
Phương án ( C ) số liệu: 6
Cho cơ cấu máy bào ngang tại vị trí có sơ đồ như hình vẽ ( bỏ qua khối lượng các khâu ) :
Góc hợp bởi tay quay và phương ngang
Nhiệm vụ :
1.Xác định vận tốc, gia tốc điểm G trên cơ cấu, vận tốc góc, gia tốc góc các khâu.
2.Tính áp lực trên các khớp.
3.Tính moomen cân bằng đặt trên khâu dẫn bằng hai phương pháp : phân tích lực và di chuyển
khả dĩ.
Yêu cầu :
1. Tập thuyết minh (file Word) trình bày phần tính toán.
2. Bản vẽ A2 hoặc A3 (vẽ máy hoặc vẽ tay) trình bày: họa đồ cơ cấu, họa đồ vận tốc, họa đồ gia
tốc, tách nhóm tĩnh định và họa đồ lực.
3. Slide báo cáo (file Powerpoint, Demo): phân công trong nhóm, quá trình thực hiện và kết quả
đạt đƣợc.


 Bậc tự do của cơ cấu :
Đây là cơ cấu phẳng, ta có công thức tính bậc tự do của cơ cấu phẳng:
W = 3n- (p4 - 2p5)
=3.5 – (0 – 2.7) = 1
Ý nghĩa của bậc tự do :
Bậc tự do bằng 1, nghĩa là cơ cấu có 1 khâu dẫn, tức là chỉ cần cho quy luật chuyển động
của 1 khâu (khâu 1) thì chuyển động của cơ cấu hoàn toàn xác định.
 Tách nhóm tĩnh định :
Gồm 2 khâu, 3 khớp thấp.
Cơ cấu gồm giá, một khâu dẫn, và nhóm :
Nhóm 1 chứa 2 khâu (5,4) ,3 khớp (F,E,D).
Nhóm 2 chứa 2 khâu (3,2), 3 khớp (B1, B2, C).
1. Bài toán vận :


Sang 5 tịnh tiến nên vận tốc sàn chính là vận tốc của điểm G. Nên để tìm vận tốc của
điểm G trước hết phải tìm vận tốc của sàng D trong cơ cấu máy sàng.
Phương trình vận tốc :
Phương chiều :
Độ lớn :
Vẽ họa đồ vận tốc theo phương trình 2.1 :
Chọn điểm p làm gốc và biểu diễn vB1 bằng đoạn pb1 = 23 mm, phương vuông góc với AB, chiều
hợp với chiều ɷ1. vậy tỉ lệ xích của họa đồ vận tốc là :
μv =
B1, B2 cùng thuộc khâu 2 nên vận tốc bằng nhau :
Phương trình vận tốc của điểm B3:
Phương chiều :
Độ lớn :
Vẽ họa đồ vận tốc theo phương trình 2.2 : từ b1 vẽ đường // BC. Qua điểm p vẽ đường thẳng
vuông góc với BC. Giao điểm của hai đường thẳng cho ta điểm b3. từ họa đồ vận tốc ta đo được
vận tốc điểm B3:
pb3 =
Theo tỉ lệ xích đã chọn ta được :
Vc = μv pb3
Vận tốc của khâu 3 :
ɷ3 = vB3 / LBC =
Vận tốc điểm D3 :
VD3 = ɷ3.LDC =
D3,D4 cùng thuộc khâu 4 nên :
VD3 = VD4
Phương trình vận tốc của điểm E4:
Phương chiều :
Độ lớn :
Vẽ họa đồ vận tốc theo phương trình 2.3 . Qua p vẽ pd//pb3, vẽ đường thẳng // EF. Qua d, dựng
đường thẳng vuông góc với ED. Điểm e là giao của 2 đường thẳng trên. Từ họa đồ vận tốc ta có :

Vận tốc điểm E4 : pe =
Vận tốc của khâu 4 : de =
Theo tỉ lệ xích đã chọn ta được :
VE4 =pe. μv =


VE4D4 = de. μv =
E4, E5 cùng thuộc khâu 5 nên :
VE4 = VE5 = VG
 Tính gia tốc :
Phương trình gia tốc cho điểm B3 :
Phương chiều :
Độ lớn :
Phương trình 2.4 giải bằng phương pháp họa đồ vecto. Chọn gốc p’. Từ p’, vẽ p’b2’ = ……, biểu
diễn cho aB2, từ b2’ vẽ b2’KB2B3 = ….. biểu diên cho AK B3B2. Qua KB3B2 vẽ đường thẳng // BC biểu
diễn phương của arB3B2, đồng thời từ p’ vẽ p’nB3 = ….biểu diễn cho anB3. Qua nB3 vẽ đường thẳng
vuông góc BC biểu diễn cho atB3. Hai đường thẳng giao nhau tại b3’ là nút của anB3B2 , atB3.
Gia tốc của khâu 2 :
ε2 = ε3 = atB3/BC………..



×