Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG ôn tập môn PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49 KB, 5 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
DÀNH CHO CÁC LỚP
Trình bày nguồn gốc Nhà nước theo quan điểm Mác Lê Nin.
Phân tích bản chất nhà nước.
Trình bày đặc trưng và chức năng của nhà nước.
Trình bày kiểu nhà nước, hình thức nhà nước.
Trình bày và phân tích về các cơ quan nhà nước.
Trình bày nguồn gốc, bản chất, chức năng và các thuộc tính của pháp luật.
Trình bày các kiểu pháp luật, hình thức pháp luật.
Trình bày khái niệm và cấu trúc của quy phạm pháp luật.
So sánh quy phạm pháp luật và các quy phạm xã hội khác.
Trình bày khái niệm, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
Trình bày khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật
So sánh quan hệ pháp luật với các quan hệ xã hội khác
Trình bày khái niệm áp dụng pháp luật, chủ thể có quyền áp dụng pháp luật
Trình bày khái niệm vi phạm pháp luật, phân tích cấu thành của vi phạm
pháp luật.
15. Trình bày nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
16. Trình bày bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
17. Trình bày và phân tích nội dung cơ bản của Luật Dân sự, Hôn Nhân và gia
đình, Luật Hình sự
18. So sánh chủ thể của Luật Hôn nhân và gia đình với chủ thể của Luật Dân
sự, hình sự.
19. Phân biệt đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự và Luật Hình
sự.
20. Phân tích tội phạm và những quy định áp dụng cho người chưa thành niên
phạm tội.
1.
2.
3.
4.


5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

II. Câu hỏi nhận định đúng sai và giải thích tại sao?
1.
2.
3.

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của NN là đấu tranh giai cấp đối
kháng trong xã hội chưa có Nhà nước.
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị trong Nhà nước là yếu tố thuộc về
bản chất giai cấp của Nhà nước.
Chức năng đối ngoại và chức năng đối nội của Nhà nước không có mối liên
hệ với nhau.
1


Ở nước ta, Quốc hội được quy định là cơ quan hành chính cao nhất.
Ở nước ta chỉ Tòa án nhân dân mới có chức năng xét xử.
Chủ tịch nước của nước ta chỉ do quốc hội bầu.
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước cũng chính là nguyên nhân
dẫn đến sự ra đời của pháp luật.

8. Bản chất của pháp luật và bản chất của Nhà nước là như nhau.
9. Nhà nước là người đặt ra pháp luật.
10. Pháp luật và Nhà nước là hai hiện tượng độc lập với nhau.
11. Chỉ có pháp luật mới có tính cưỡng chế.
12. Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để quản lý nhà nước.
13. Chỉ có pháp luật mới được Nhà nước cho phép tồn tại.
14. Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm phổ biến.
15. Quan hệ pháp luật là bộ phận của quan hệ xã hội.
16. Quan hệ pháp luật có cấu trúc xác định chặt chẽ.
17. Chủ thể của quan hệ pháp luật chỉ là cá nhân.
18. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật.
19. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
20. Mọi hành vi trái pháp luật đều chịu trách nhiệm cưỡng chế của Nhà nước.
21. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có yếu tố lỗi.
22. Động cơ trong cấu thành của vi phạm pháp luật có thể chính là mục đích
trong cấu thành vi phạm pháp luật.
23. Chỉ có chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mới là chủ thể của vi
phạm pháp luật.
24. Chủ thể của vi phạm pháp luật chỉ là cá nhân.
25. Chỉ quy phạm pháp luật mới mang tính giai cấp.
26. Quy phạm pháp luật là các quy tắc xử sự trong đó chỉ ra quyền và nghĩa vụ
của chủ thể.
27. Mọi quy phạm pháp luật đều phải có đầy đủ ba bộ phận giả định, quy định,
chế tài.
28. Một quy phạm pháp luật có thể được quy định ở nhiều điều luật, nhiều quy
phạm pháp luật được quy định trong một điều luật.
29. Đối với cá nhân, năng lực hành vi gắn với sự phát triển của mỗi người và do
cá nhân đó tự quy định.
30. Người say rượu là người có năng lực hành vi dân sự hạn chế.
31. Người đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.

32. Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
4.
5.
6.
7.

2


Năng lực pháp luật của người thành niên thì rộng hơn so với năng lực pháp
luật của người chưa thành niên.
34. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chỉ là cá nhân.
35. Chủ thể của quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình chỉ là cá nhân có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ.
36. Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng trong ngành luật dân sự.
37. Thỏa thuận là phương pháp điều chỉnh đặc biệt của ngành luật dân sự.
38. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự và hình sự là như nhau.
39. Hiến pháp là đạo luật gốc trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
40. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp là tất cả các quan hệ xã hội.
41. Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp chỉ là cho phép.
42. Hiến pháp hiện hành của nước ta hiện nay là Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ
sung năm 2001.
43. Quyền con người và quyền công dân là hai khái niệm đồng nhất với nhau.
44. Cả Chính phủ và Quốc Hội đều có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
45. Bộ giao thông vận tải không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.
46. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.
47. Văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật là như nhau.

48. Chỉ có các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được ban hành văn bản áp
dụng pháp luật.
49. Người có quyền chiếm hữu, định đoạt một vật là chủ sở hữu của vật đó.
50. Người có quyền định đoạt một vật là chủ sở hữu của vật đó.
51. Luật Hình sự hiện hành chỉ quy định về hình phạt tù.
52. Hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước.
53. Hình phạt là trách nhiệm pháp lý của chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật hình sự phải gánh chịu.
54. Tội phạm và người phạm tội là hai khái niệm đồng nhất với nhau.
55. Án treo là hình phạt trong bộ Luật hình sự Việt Nam.
56. Người chưa thành niên mà vi phạm pháp luật hình sự thì không phải chịu
trách nhiệm pháp lý hình sự.
57. Hình phạt tù không áp dụng đối với tội phạm là người chưa thành niên.
58. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên thì được kết hôn theo quy định của pháp luật.
59. Ly hôn là quyền của vợ hoặc chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
60. Người hạn chế năng lực hành vi dân sự thì không được kết hôn.
33.

3


Năng lực pháp luật là điều kiện cần để cá nhân tham gia quan hệ hôn nhân
và gia đình.
62. Năng lực hành vi dân của cá nhân được mở rộng theo sự phát triển của độ
tuổi đối với mỗi cá nhân.
III. Bài tập:
1. Ngày 17.8. 2015 Phạm Văn Minh chạy xe mô tô mang biển kiểm soát số
NB. 0123 lưu thông trên giao lộ giữa đường Phan Văn Trị và đường
Phạm Văn Đồng thuộc địa phận Quận Gò Vấp – Tp HCM thì tông phải
anh Cù Văn Cường. Cuộc đụng độ tốc độ mạnh đã làm anh Cường chết

tại chỗ còn Minh thì bị thương nặng. Hỏi
a. Trong vụ tai nạn trên, Minh có vi phạm pháp luật không? nếu có thì vi
phạm pháp luật nào?
b. Theo bạn, Minh bị phải chịu trách nhiệm pháp lý gì?
c. Gia đình Cường yêu cầu Minh bồi thường 200 triệu đồng thuộc đối
tượng điều chỉnh của ngành luật nào?
d. Được biết Cường cũng chết sau Minh hai ngày vậy Cường có phải
chịu trách nhiệm pháp lý không? Vì sao?
2. Ông Phạm Văn Bình ngụ tại số nhà 01/02 Đường Tân Quý Khu phố 1
Phường TB Tp HCM có vợ là bà Minh và ba người còn tên M, N, H.
Ngày 21/3/2016 ông Bình bị tai nạn giao thông chết. Được biết tài sản
chung của ông Bình và bà Minh là 5 tỷ đồng. Tài sản riêng của ông Bình
là 2 tỷ đồng. Anh chị hãy giải thích các trường hợp sau:
A. Giả sử ông Bình không để lại di chúc thì những ai được hưởng thừa kế
theo pháp luật? Vì sao? Họ được hưởng bao nhiêu?
B. Giả sử ông Bình để lại di chúc chia tài sản riêng của ông cho K (người
yêu cũ của ông). Vậy ai được hưởng tài sản của ông?
C. Giả sử ông Bình còn bố mẹ và ông để lại di chúc chia toàn bộ tài sản
của ông cho người con tên M. Vậy những ai được hưởng tài sản của
ông.
D. Giả sử ông Bình để lại di chúc chia toàn bộ tài sản của ông cho ông K
là bạn thân của ông và ông Bình ghi trong di chúc rằng: Ông truất
quyền thừa kế của bà Minh vợ ông vì lý do ông không yêu bà Minh.
Vậy bà Minh có được hưởng tài sản của ông để lại hay không?
Bài tập mẫu:
61.

4



Ông M và Bà N có tài sản chung là 200 triệu đồng. M chết để lại di chúc
chia tài sản của ông cho bà H (người yêu cũ). Hỏi
a.

Giả sử M và N có con chung là B (17 tuổi) C (20 tuổi). Vậy ai
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Họ
được hưởng bao nhiêu.
Trả lời:
Tài sản của ông M là 200: 2 = 100 triệu đồng.
Suất thừa kế theo pháp luật là N = B = C = 100 : 3 = 33.3 triệu.

Trong trường hợp trên ông M để lại di chúc không chia tài sản của mình cho
ai trong gia đình mà cho bà H. Tuy nhiên, những người sau vẫn được hưởng di sản
không phụ thuộc vào nội dung di chúc đó là bà N (vợ ông M); B (chưa thành niên).
Do vậy cả N và B đều được hưởng = 2/3 suất theo pháp luật.
Tài sản N, B được hưởng mỗi người là: 2/3 của 33.3 triệu =22.2 triệu.
Số tài sản H được hưởng là: 100 triệu – (22.2 X 2) = 55.6 triệu.
b.

Giả sử ông M để lại do chúc chia toàn bộ tài sản của ông cho bà N
vợ ông. Hỏi ai được hưởng thừa kế tài sản của ông.

Do di chúc ông M để lại di chúc cho bà N nên bà N không được hưởng suất
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Do đó chỉ có B (chưa thành niên
được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Tài sản của ông M là 200: 2 = 100 triệu đồng.
Suất thừa kế theo pháp luật là N = B = C = 100 : 3 = 33.3 triệu.
Tài sản B được hưởng mỗi người là: 2/3 của 33.3 triệu =22.2 triệu
Tài sản bà N được hưởng theo di chúc là : 100 – 22.2 = 77.8 triệu.


5



×