Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đánh giá kiến trúc tổ hợp IMPERIA GARDEN tại hà nội theo tiêu chí kiến trúc xanh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.61 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN HÙNG SƠN

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TỔ HỢP IMPERIA GARDEN
TẠI HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN HÙNG SƠN
KHÓA: 2016-2018

ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TỔ HỢP IMPERIA GARDEN
TẠI HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02



LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS.CHẾ ĐÌNH HOÀNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với thầy giáo PGS.TS.KTS. Chế
Đình Hoàng đã tận tình hướng dẫn, động viên, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn này!
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo Khoa Sau
Đại Học – Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện và
truyền đạt những kiến thức quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn.
Trong điều kiện thời gian và phương tiện nghiên cứu còn hạn chế, luận
văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý của các
thầy cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hoàn
thiện hơn cho đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hùng Sơn


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN I: MỞ ĐẦU…………………………………………………………..1
* Lý do chọn đề tài…………………………………………………………..1
* Mục đích nghiên cứu………………………………………………………3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………3
* Phương pháp nghiên cứu………………………………..............................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………….................................4
* Cấu trúc luận văn…………………………………..……............................4
PHẦN II. NỘI DUNG……………………………………………………….6
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TỔ HỢP IMPERIA GARDEN TẠI HÀ NỘI
TỪ GÓC ĐỘ KIẾN TRÚC XANH…………………………………………..6
1.1.

Khái niệm “Kiến trúc xanh”, “Công trình xanh”……………….....6

1.2.

Khái quát tình hình phát triển kiến trúc xanh trên thế giới……...10


1.3.

Khái quát tình hình phát triển kiến trúc xanh tại Việt Nam……..12

1.4.

Những nghiên cứu có liên quan tới vấn đề đánh giá các công trình
cao tầng theo tiêu chí kiến trúc xanh tại Hà Nội…………………..15


1.5.

Thực trạng phát triển các công trình cao tầng mới xây dựng trong
lòng các khu ở thấp tầng cũ tại Hà Nội…………………………….16

1.6.

Giới thiệu chung tổ hợp Imperia Garden tại Hà Nội……………...19

1.6.1. Sự hình thành và phát triển…………………………………………...19
1.6.2. Vị trí địa lý và đặc điểm điều kiện tự nhiên…………………………..23
1.6.3. Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội…………………………………….29
1.7.

Hiện trạng tổ hợp Imperia Garden tại Hà Nội………………….....29

1.7.1. Hiện trạng quy hoạch, kiến trúc………………………………………29
1.7.2. Hiện trạng tác động môi trường, kinh tế, xã hội của tổ hợp Imperia
Garden Hà Nội tới khu vực xung quanh……………………………..............40

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP IMPERIA
GARDEN TẠI HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ KIẾN TRÚC XANH………….45
2.1. Cơ sở pháp lý…………………………………………………………..45
2.1.1. Văn bản pháp lý về việc đánh giá công trình cao tầng theo tiêu chuẩn
kiến trúc xanh………………………………………………………………..45
2.1.2. Một số văn bản pháp lý liên quan đến vấn đề kiến trúc xanh………..45
2.2. Cơ sở lý thuyết………………………………………………………...47
2.2.1. Lý thuyết về phát triển bền vững và kiến trúc xanh………………….47
a. Lý thuyết về phát triển bền vững………………………………………….47
b. Lý thuyết về Kiến trúc xanh………………………………………………48
2.2.2. Các công cụ và tiêu chí đánh giá công trình xanh trên thế giới………53
a. Phương pháp đánh giá BREEAM………………………………………..54
b. Hệ thống đánh giá LEED………………………………………………...56


c. Hệ thống đánh giá GREEN STAR……………………………………….58
d. Hệ thống đánh giá GREEN MARK……………………………………...59
2.2.3. Các công cụ và tiêu chí đánh giá công trình xanh tại Việt Nam……..62
a. Hệ thống đánh giá và xếp hạng công trình xanh LOTUS………………..63
b. Tiêu chí Kiến trúc Xanh Việt Nam do Hội KTS Việt Nam ban hành…....67
c. Tiêu chuẩn EDGE………………………………………………………..68
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC TỔ HỢP IMPERIA GARDEN TẠI
QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIÊU CHÍ KIẾN
TRÚC XANH………………………………………………………………70
3.1. Một số quan điểm và nguyên tắc khi đánh giá tổ hợp Imperia
Garden theo tiêu chí Kiến trúc xanh ……………………………………70
3.2. Xác định hệ tiêu chí đánh giá công trình Kiến trúc xanh phù hợp đối
với các công trình cao tầng xây mới trong lòng khu ở thấp tầng cũ…….71
3.3. Đánh giá kiến trúc tổ hợp Imperia Garden theo hệ tiêu chí Kiến trúc
xanh………………………………………………………………………….72

3.3.1. Địa điểm bền vững……………………………………………………72
3.3.2. Sử dụng tài nguyên năng lượng hiệu quả……………………………..77
3.3.3. Chất lượng môi trường trong công trình……………………………...85
3.3.4. Kiến trúc tiên tiến bản sắc…………………………………………….92
3.3.5. Tính xã hội – nhân văn, bền vững.……………………………………94
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………..101
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 1

Tổng xạ tại Hà Nội

Bảng 2

Các tiêu chí và thang điểm của hệ thống LOTUS

Bảng 3

Tổng kết điểm Tổ hợp Imperia Garden đạt được theo tiêu
chí kiến trúc xanh


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu


Tên hình vẽ, đồ thị

hình
Hình 1.1

Định nghĩa Kiến trúc xanh

Hình 1.2

Mối quan hệ giữa Kiến trúc xanh và Công trình xanh

Hình 1.3

Trở ngại của việc phát triển Kiến trúc xanh

Hình 1.4

Số lượng dự án đăng ký và được cấp chứng nhận bởi
LOTUS tính đến năm 2016

Hình 1.5

Các tòa nhà cao tầng mọc lên trong lòng các khu ở thấp
tầng cũ

Hình 1.6

Khu đất xây dựng Imperia Garden Hà Nội trước kia


Hình 1.7

Lễ khởi công dự án Imperia Garden tại Hà Nội

Hình 1.8

Dự án Imperia Garden tại Hà Nội tháng 10/2015

Hình 1.9

Dự án Imperia Garden tại Hà Nội tháng 3/2017

Hình 1.10

Dự án Imperia Garden tại Hà Nội tháng 3/2017

Hình 1.11

Hình ảnh dự án Imperia Garden Hà Nội cuối năm 2017

Hình 1.12

Mặt bằng vị trí tổ hợp Imperia Garden.

Hình 1.13

Hoa gió Hà Nội

Hình 1.14


Tổng thể tổ hợp Imperia Garden tại Hà Nội


Hình 1.15

Mặt bằng tổng thể tổ hợp Imperia Garden tại Hà Nội

Hình 1.16

Mặt bằng khu biệt thự song lập

Hình 1.17

Khu biệt thự song lập tại dự án Imperia Garden

Hình 1.18

Đường giao thông nội bộ Imperia Garden

Hình 1.19

Mặt bằng tầng 1 khối cao tầng Tổ hợp Imperia Garden

Hình 1.20

Mặt bằng khu tiện ích ngoài trời với hệ thống cây xanh,
đường dạo bộ.

Hình 1.21


Khối công trình cao tầng tại Imperia Garden Hà Nội

Hình 1.22

Căn hộ tại Imperia Garden với diện tích vườn xung quanh

Hình 1.23

Mặt bằng điển hình tòa 27 tầng

Hình 1.24

Mặt bằng điển hình tòa 29 tầng và 35 tầng

Hình 1.25

Công trường Imperia Garden

Hình 1.26

Hệ thống cây xanh tại Imperia Garden Hà Nội

Hình 1.27

Bể bơi, khu sinh hoạt cộng đồng ngoài trời.

Hình 1.28

Đường dành cho người khuyết tật tại Imperia Garden


Hình 1.29

Tắc đường tại nút giao Nguyễn Tuân

Hình 1.30

Hạ tầng giao thông không đảm bảo.

Hình 2.1

Phần mềm EDGE với các hạng mục đánh giá năng lượng,


nước, vật liệu
Hình 2.2

Mặt bằng căn hộ tại Dolphin Plaza

Hình 2.3

Liên hệ giữa tổ hợp hình khối và tiết kiệm năng lượng

Hình 2.4

Khách sạn Sofitel có mặt bằng dạng răng cưa

Hình 2.5

Tòa tháp dân cư Sky Terrace


Hình 2.6

Cấu trúc 2 lớp vỏ tòa Anti-Smog Paris.

Hình 2.7

Hai tòa tháp Bosco Verticale tại Milan.

Hình 2.8

Tòa tháp Thượng Hải

Hình 3.1

Vị trí tổ hợp Imperia Garden

Hình 3.2

Liên hệ giữa Imperia Garden với các công trình lân cận

Hình 3.3

Khối cây xanh mặt nước tại Imperia Garden Hà Nội

Hình 3.4

Hệ thống thùng rác quanh đường nội bộ

Hình 3.5


Khu đất xây dựng Imperia Garden Hà Nội trước kia

Hình 3.6

Lối vào tầng hầm với hệ thống thông báo chỗ trống đỗ xe

Hình 3.7

Phức hợp nhiều chức năng tại khối đế nhóm công trình cao
tầng

Hình 3.8

Mặt bằng tầng 1 khối chung cư cao tầng tại Imperia Garden

Hình 3.9

Mặt bằng căn hộ điển hình khối chung cư cao tầng tại
Imperia Garden


Hình 3.10

Gạch xi măng cốt liệu sử dụng xây dựng Tổ hợp Imperia
Garden

Hình 3.11

Danh mục vật liệu nội thất hoàn thiện căn hộ tại Imperia
Garden


Hình 3.12

Tổ chức không gian 1 căn hộ tại Imperia Garden

Hình 3.13

View nhìn xuyên qua khu thương mại

Hình 3.14

Không gian cộng đồng ngoài trời

Hình 3.15

Không gian cộng đồng trong nhà

Hình 3.16

Hành lang ban công căn hộ tại Imperia Garden

Hình 3.17

Mô phỏng đường phản xạ ánh nắng mặt trời

Hình 3.18

Cửa sổ, ban công căn hộ tại Imperia Garden

Hình 3.19


Trồng cây xanh tại ban công

Hình 3.20

Hình khối khối cao tầng tại Imperia Garden

Hình 3.21

Khai thác yếu tố kiến trúc truyền thống

Hình 3.22

Miếu thờ và lư hóa vàng tại Imperia Garden

Hình 3.23

Lối đi dành riêng cho người khuyết tật tại Imperia Garden

Hình 3.24

Nhà vệ sinh dành cho người khuyết tật tại Imperia Garden

Hình 3.25

Buôn bán dọc cổng Imperia Gaden


Hình 3.26


Imperia Garden cạnh đường Nguyễn Tuân

Hình 3.27

Tình trạng tắc đường ngay cổng Imperia Garden

Hình 3.28

Băng rôn của cư dân treo tại tòa nhà


1

Phần I
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh phát triển toàn cầu hiện nay, quá trình biến đổi khí hậu
đang tác động tiêu cực đến xã hội loài người. Các đợt nắng nóng khủng khiếp
đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so với trước đây,và dự đoán
trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽ gấp 100 lần so với
hiện nay [26], kèm theo đó là hiện tượng băng tan, nước biển dâng, mưa bão,
lũ lụt, cho đến các thiên tai có khả năng tàn phá quy mô lớn như động đất,
song thần, hạn hán,.. Nhiệm vụ bảo vệ môi trường sống không còn là trách
nhiệm của 1 quốc gia nào mà nó là nhiệm vụ của toàn xã hội loài người.
Riêng với ngành kiến trúc, kiến trúc xanh dần trở thành 1 yêu cầu với các
công trình, chứ không còn là 1 lựa chọn mang tính có thể như trước kia. Các
công trình kiến trúc xanh mang đến hiệu quả về bảo tồn hệ sinh thái, môi
trường, hiệu quả sử dụng nguồn nước, năng lượng, vật liệu xây dựng,.. Điều
này có ý nghĩa đặc biệt với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, nơi mà
theo cảnh báo của Liên Hợp Quốc, nếu không có các biện pháp hữu hiệu để

đối phó với thiên tai thì vài chục năm nữa Việt Nam sẽ là 1 trong số ít các
quốc gia chịu thảm họa tàn khốc nhất bởi biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Việc định hình 1 nền kiến trúc với các công trình đạt tiêu chuẩn xanh sẽ mang
lại 1 tương lai nhiều điều tích cực hơn cho thế hệ sau. Với thực tế đang diễn
ra hiện nay thì việc nghiên cứu về kiến trúc xanh là hết sức cần thiết, các công
trình được xây dựng cần phù hợp với xu thế phát triển bền vững chứ không
nên chỉ chạy theo lợi ích kinh tế.
Trên thực tế trong những năm gần đây nền kinh tế phát triển, tốc độ đô
thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sự di dân ồ ạt hơn về các thành phố lớn


2

điển hình là thành phố Hà Nội, kéo theo sự tăng cao về nhu cầu nhà ở. Các
khu ở mọc lên ngày càng nhiều hơn. Ngoài các khu đô thị mới được mở rộng
ra phía ngoài trung tâm thành phố, như khu đô thị Linh Đàm, Xa La Hà Đông,
khu đô thị Ecopark, Vinhomes Riverside, Nam Thăng Long, Park City,… thì
cũng có nhiều tổ hợp công trình cao tầng mới mọc lên ngay trong lòng các
khu ở cũ trong thành phố. Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu
vực không đồng bộ dẫn đến nhiều áp lực nặng nề cho đô thị, đặt ra câu hỏi
lớn cho các nhà quản lý.
Imperia Garden là tổ hợp chung cư cao tầng, biệt thự song lập và khu
phức hợp tiện ích khép kín tọa lạc tại nút giao cắt Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy
Tưởng với tổng diện tích 42264m2 trong đó: 8138m2 diện tích hạ tầng giáo
dục, 8780m2 diện tích xây dựng công trình nhà cao tầng, 7507m2 diện tích
xây dựng nhà ở thấp tầng, 17742m2 diện tích phát triển cây xanh, cảnh quan
và đường dạo nội bộ, 35000m2 diện tích tầng hầm, 743m2 diện tích vườn dạo
bộ trên không (trên mái tầng 7). Cùng với dự án mở rộng đường Nguyễn
Tuân, đoạn hơn 1 km từ đường Lê Văn Lương về Nguyễn Trãi, 1 loạt các
công trình cao tầng đã được cấp phép xây dựng và đang triển khai thi công,

như The Legend Tower (tòa nhà hỗn hợp dịch vụ thương mại, văn phòng, trường
mầm non và nhà ở, tổng diện tích khu đất là 5.579 m2, diện tích xây dựng 2.997
m2, tổng diện tích sàn khoảng 60.000 m2 với mật độ xây dựng 53,7%, quy mô dự
án gồm 30 tầng nổi và 2 tầng hầm, với 460 căn hộ, diện tích mỗi căn từ 64 – 109
m2) , Thống Nhất Complex (diện tích lô đất dự án khoảng 17.829 m2, diện tích
xây dựng 13.178 m2, quy mô dân số khoảng 1.355 người, trong đó khối công trình
trung tâm thương mại, nhà ở cao 25 tầng, 2 tầng hầm, tổng diện tích sàn khoảng
76.742 m2 chưa kể tầng hầm), tổ hợp Gold seasons (dự án có tổng diện tích quy
hoạch 22.000 m2, mật độ xây dựng 36,4%, quy mô gồm 4 tòa nhà Spring, Summer
1, Summer 2 và Autumn, mỗi tòa có 3 tầng hầm),…1 tuyến đường hơn 1 km đã


3

có gần chục dự án cao tầng mọc lên 2 bên đường, trong khi đó dự án mở rộng
đường Nguyễn Tuân đã chững lại từ lâu đang gây ra tình trạng ùn tắc giao
thông nghiêm trọng và nhiều vấn đề hạ tầng kỹ thuật khác, gây nhiều bức xúc
cho người dân, biến tuyến phố này trở này 1 điểm nóng về vấn đề công trình
cao tầng mới xây dựng cạnh khu ở dân cư thấp tầng cũ.
Vấn đề đánh giá tổ hợp Imperia Garden -1 tổ hợp công trình tiêu biểu
cho các công trình cao tầng xây mới trong lòng khu dân cư thấp tầng cũ, 1 tổ
hợp công trình tiêu biểu dọc trục đường Nguyễn Tuân, theo tiêu chí kiến trúc
xanh là 1 vấn đề đáng quan tâm. Vì vậy đề tài “Đánh giá kiến trúc tổ hợp
Imperia Garden tại Hà Nội theo tiêu chí kiến trúc xanh” là rất cần thiết và cấp
bách, để thấy được những ưu nhược điểm, đưa ra bài học cho các công trình
xây mới trong lòng các khu ở cũ nhằm phù hợp với xu thế phát triển bền vững
chung toàn cầu . Đóng góp 1 phần cơ sở cho công tác quản lý các công trình
cao tầng xây mới trong lòng các khu ở cũ tại Hà Nội nói chung và trục đường
Nguyễn Tuân nói riêng.
Mục đích nghiên cứu

- Đánh giá kiến trúc tổ hợp Imperia Garden theo tiêu chí kiến trúc xanh.
- Luận văn không tập trung đánh giá bằng các số liệu đo sử dụng các thiết bị,
mà tiếp cận trên góc độ giải pháp kiến trúc.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Kiến trúc tổ hợp Imperia Garden, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội,
trong đó tập trung vào khối công trình nhà ở cao tầng.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp khảo sát thực địa, xử lý thông tin;


4

- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
+ Khái quát về các công trình cao tầng xây mới trong lòng các khu ở thấp
tầng cũ tại Hà Nội. Các phương pháp đánh giá công trình kiến trúc xanh trên
thế giới và tại Việt Nam.
+ Phân tích và tổng hợp các cơ sở lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn về vấn
đề nghiên cứu. Xác định hệ thống đánh giá kiến trúc xanh phù hợp cho công
trình cao tầng xây mới trong lòng khu ở thấp tầng cũ.
+ Nghiên cứu phân tích hiện trạng thực tế tổ hợp Imperia Garden và đánh giá
tổ hợp này theo hệ tiêu chí kiến trúc xanh.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để đánh giá tổ hợp kiến trúc Imperia
Garden, góp phần định hướng xây dựng các tổ hợp công trình cao tầng chen
giữa các khu ở thấp tầng cũ tại Hà Nội phù hợp với xu thế phát triển bền vững
toàn cầu.

Cấu trúc luận văn
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
+ Chương I: Thực trạng tổ hợp Imperia Garden tại Hà Nội từ góc độ kiến
trúc xanh.
+ Chương II: Cơ sở khoa học để đánh giá tổ hợp Imperia Garden tại Hà Nội
theo tiêu chí kiến trúc xanh.


5

+ Chương III: Đánh giá kiến trúc tổ hợp Imperia Garden tại quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội theo tiêu chí kiến trúc xanh.
- Kết luận kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


101


Phần III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận:
1. Trên cơ sở phân tích, luận văn đã xác định được hệ tiêu chí đánh giá kiến
trúc Xanh phù hợp để đánh giá kiến trúc Tổ hợp Imperia Garden, theo đó
Tổ hợp Imperia Garden đạt mức “ Đạt”.
2. Với điều kiện hiện nay, nhóm công trình cao tầng xây chen trong lòng đô
thị theo quan điểm Kiến trúc xanh cần đạt được 5 tiêu chí như đã nêu tại
Chương 3, trong đó cần đặc biệt chú trọng tới vấn đề mối quan hệ tác động
giữa công trình và khu vực lân cận, tính bền vững của địa điểm xây dựng,
tính bền vững xã hội. Tác giả có ý nguyện đóng góp cho việc hoàn thiện
những quan điểm, tiêu chuẩn Kiến trúc xanh Việt Nam.
3. Luận văn đưa ra các ưu nhược điểm của Tổ hợp Imperia Garden theo quan
điểm kiến trúc xanh, đây là những bài học thực tiễn cho các tổ hợp công
trình xây chen trong lòng đô thị sau này, để có 1 định hướng xây dựng
đúng đắn đảm bảo sự phát triển bền vững của đô thị.
 Kiến nghị:
1. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm cơ sở cho các
nghiên cứu tiếp theo về vấn đề các công trình cao tầng mới xây chen trong
lòng đô thị. Cần tiếp tục mở rộng hơn các nghiên cứu về vấn đề này vì nó
tác động không nhỏ tới sự phát triển bền vững đô thị, trên thực tế hiện nay
công trình cao tầng xây chen đang trở thành gánh nặng cho các nhà quản
lý.


102

2. Các ban ngành quản lý có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của luận văn để
hoàn chỉnh các thể chế pháp lý, các bộ tiêu chuẩn về kiến trúc Xanh đưa
vào áp dụng trên thực tế.

Vì thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả đã cố gắng thực hiện đề tài này một
cách tốt nhất nhưng vẫn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả
rất mong nhận được những đóng góp từ phía thầy cô và các bạn đồng
nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn!


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Chí ( 1996 ) , giáo trình Vật lý kiến trúc, NXB Xây dựng.
2. Nguyễn Huy Côn ( 2011), bản dịch “ Thiết kế với thiên nhiên – cơ sở sinh
thái của thiết kế kiến trúc” ( Ken Yeang ( 1995) , Designing with Nature
– the Ecological Basic for Architectural Design, McGraw – Hill ), NXB
Trí thức.
3. Gs. Ts. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Thiết kế công trình cao tầng theo
quan điểm kiến trúc bền vững, Tạp chí Xây dựng số 12/2003.
4. Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà, Nhiệt và khí hậu kiến trúc, NXB Xây
dựng.
5. Lê Mục Đích (2011) , Sổ tay thiết kế kiến trúc nhà đô thị, NXB Xây dựng.
6. Hoàng Mỹ Hạnh (1999), Cải thiện môi trường ở trong điều kiện khí hậu
Việt Nam, NXB Xây dựng..
7. Kts.Khuất Tấn Hưng (2017), Nhà cao tầng xây chen trong nội đô: Lợi ích
và hiểm họa, bài đăng trên báo Xây dựng.
8. Phạm Đức Nguyên, Bàn về phương pháp thiết kế Kiến trúc xanh tại Việt
Nam, bài đăng trên tạp chí Kiến trúc số 07-2016.
9. Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu - Thiết kế sinh khí hậu
trong điều kiện kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng.
10. Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở
Việt Nam, NXB Trí Thức.
11. Nhiều tác giả (1997 ), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng.
12.Khánh Phương (2013), Kiến trúc xanh và xu hướng thế giới, báo Xây dựng



13. Hoàng Huy Thắng (2010), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng.
14. Lê Thị Bích Thuận(2010), tham luận “ Phát triển Kiến trúc xanh ở Việt
Nam”, bài đăng trên báo Xây dựng.
15. Công ty TNHH Turner Việt Nam (2014), Hội thảo “Xóa bỏ ngộ nhận về chi
phí của Công trình xanh”.
16. KTS. Phạm Thanh Tùng (2012), tham luận tại Tọa đàm chuyên đề: “Kiến
trúc Xanh- Kinh nghiệm và Giải pháp”.
17. VGBC, Lotus nhà ở V 1.0.2011.
18. Ernst Neufert (2012), Neufert Architects’ Data, NXB Wiley- Blackwell.
19. Jon

Kristinsson

(2012),

Integrated

Sustainable

Design,

Delftdigitalpress.
20. Nirmal Kishnani (2013), Greening Asia: Emerging Principles of
Sustainable Architecture, NXB Bci Asia.
21. www.archdaily.com
22.
23. www.imperiagarden.com
24. www.imperiagardennguyenhuytuong.com

25. www.kienviet.net
26. www.kttvqg.gov.vn
27.
28. www.tapchikientruc.com.vn
29.

NXB



×