Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Đánh giá tác động môi trường khai thác cao su Phúc Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.1 KB, 126 trang )

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng phân bố đất
Bảng 1.2. Nhu cầu thiết bị hỗ trợ cho dự án
Bảng 1.3. Nhu cầu hoá chất, phân bón sử dụng qua các năm
Bảng 2.1. Tông hợp môt số chỉ tiêu khí tượng huyên Buôn Đôn
Bảng 2.2. Tông hợp phân hạng đất (theo độ dốc và tầng dày)
Bảng 2.4. Tính chất hóa học đất khu vực
Bảng 2.5. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án
Bảng 2.6. Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực Dự án
Bảng 2.7. Thống kê các loại rừng, loại đất
Bảng 2.8. Môt số cây trồng và sản lượng chủ yếu xã Ea Huar 2006
Bảng 2.9. Hiên trạng sử dụng đất xã Ea Huar 2006
Bảng 3.1. Những hoạt đông gây tác đông đến môi trường.
Bảng 3.2. Các nguồn gây tác đông môi trường không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn xây dựng:
Bảng 3.3. Tóm tắt mức đô tác đông đến môi trường của các hoạt đông xây dựng
Bảng 3.4. Bảng tóm tắt mức đô tác đông của các hoạt đông của dự án đến môi trường
Bảng 3.5. Ma trận đánh giá tác đông môi trường Dự án trồng cao su Tiểu khu 486 và
479, xã Ea Huar, huyên Buôn Đôn
Bảng 3.6. Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường
Bảng 3.7. Mức ồn các thiết bị thi công
Bảng 3.8. Hê số ô nhiễm của xe hơi (kg/1000 lít xăng)
Bảng 3.9. Tải lượng ô nhiễm của xe ôtô khi chạy được 1km
Bảng 3.10. Tải lượng ô nhiễm theo tải trọng xe
Bảng 3.11. Hê số ô nhiễm các chất trong khí thải khi đốt dầu DO
Bảng 3.12. Tải lượng và nồng đô các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO khi vận
hành máy phát điên
Bảng 3.13. Mức ồn của các thiết bị trong quá trình sản xuất
Bảng 3.14. Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt
Bảng 3.15. Nồng đô các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Bảng 6.1. Bảng tiến đô thực hiên các phương án bảo vê môi trường và PCCR


Bảng 7.1. Các hạng mục PCCR
Bảng 9.1. Đánh giá mức đô tin cậy của phương pháp đã sử dụng trong Báo cáo đánh
giá tác đông môi trường


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTM : Đánh giá tác đông môi trường
COD : Nhu cầu oxy hoá học
BOD520 : Nhu cầu oxy sinh học ở nhiêt đô 20oC trong 5 ngày
SS : Chất rắn lơ lửng
WHO : Tô chức y tế thế giới
QLMT : Quản lý môi trường
TCVN : Tiêu chuẩn Viêt Nam
VOC : Chất hữu cơ bay hơi
PCCR : Phòng chống cháy rừng
FAO : Tô chức nông lương thế giới
BVTV : Bảo vê thực vật
CD : Chuyên dùng
KTCB : Kiến thiết cơ bản


MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN:
Theo chủ trương của Chính phủ trong chương trình phát triển kinh tế xã hội Tây
Nguyên, từ nay đến năm 2010 sẽ phát triển thêm 100.000 ha cao su; Đắk Lắk là một
trong những tỉnh trọng điểm, trong đó có huyên Buôn Đôn có tiêm năng phát triển cao
su.
Nhằm khai thác tiêm năng đất đai sẵn có của huyên Buôn Đôn để phát triển kinh tế
và nâng cao đời sống nhân dân là chủ trương của Nhà nước. Trên địa bàn huyên Buôn
Đôn trong phát triển nông nghiệp được chú trọng với các loại cây trồng, vật nuôi đa

dạng. Viêc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng như lựa chọn cây trồng có khả năng thích
nghi với điêu kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao là
mục tiêu quan trọng. Cây cao su trước đây chưa được chú trọng phát triển trên địa bàn
này, môt mặt do sự ưu tiên phát triển ở những vùng có ưu thế với điêu kiện tự nhiên
thuận lợi như trên vùng đất đỏ bazan. Đồng thời trước đây Buôn Đôn phần lớn là rừng
tự nhiên, dân cư thưa thớt, song những năm gần đây, người dân đến ở khu vực này
càng tăng, diên tích đất sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, nhiêu cây trồng mới đưa vào
cơ cấu sản xuất trong đó có cây cao su được người dân trồng tự phát vào những năm
1996 - 1997 tại xã Tân Hòa với diên tích khoảng 5ha trên đất xám (các loại đất phô
biến ở Buôn Đôn). Qua khảo sát vườn cây cho thấy khả năng thích nghi rất tốt, cho
năng suất và thời gian cạo mủ dài hơn vùng đất đỏ (do rụng lá muôn hơn), không thấy
có dấu hiệu của các bệnh như: lỡ miêng cạo, nấm hồng,...mặc dù chưa được trồng,
chăm sóc, khai thác theo quy trình nhưng qua tìm hiểu vườn cây khai thác 3-4 năm,
năng suất ước đạt 2,0 tấn/ha cao su mủ khô.
Điêu này cho thấy cây cao su có khả năng thích nghi ở vùng đất xám, mang lại
hiêu quả kinh tế tổng hợp: cây có khả năng phủ xanh, bảo vê đất như cây rừng, cho mủ
cao su với giá trị kinh tế cao, phù hợp với người nông dân, thời gian cho thu nhập rải
đều trong năm (là yếu tố quan trọng đối với người nông dân). Hạt cao su cho dầu làm
nguyên liệu cho một số ngành, gỗ cao su làm hàng mộc cao cấp, phần lớn sản phẩm từ
cây cao su là hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm cao su mủ khô là nguyên
liệu có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thế giới, là nguồn nguyên liệu không thể thiếu cho
ngành công nghiệp chế tạo xăm lốp, dụng cụ y tế và nhiều sản phẩm tiêu dùng. Cao su
thiên nhiên có những đặc tính riêng biêt của nó mà cao su tổng hợp không thể thay thế
được, sản phẩm cao su thiên nhiên có khả năng sử dụng rất rộng rãi trong các ngành
công nghiêp và quốc tế dân sinh của các nước trên thế giới. Ngoài ra, sau khi khai thác
hết chu kỳ kinh doanh, cây cao su còn được thanh lý cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp chế biến gỗ và các đồ dùng trang trí nôi thất cao cấp khác.


Tại hôi nghị cao su quốc tế Thái Lan vào năm 2004, các quan chức ngành cao su

dự báo tiêu thụ cao su thế giới sẽ đạt mức 27,7 triêu tấn vào năm 2020 so với mức dự
đoán năm nay là 18,5 triêu tấn, chủ yếu do nhu cầu tiêu thụ mạnh từ Trung Quốc. Thị
trường cao su tự nhiên có xu hướng duy trì, ôn định và phát triển trên thị trường thế
giới. Hiên nay, do giá dầu tăng cao nên viêc sử dụng cao su tông hợp rất đắt. Viêt Nam
là một trong những nước trồng và xuất khẩu cao su, tỉnh Đắk Lắk hiện có khoảng
25.000 ha cao su, chủ yếu là cao su quốc doanh, một số cao su tiểu điên có diện tích
quản lý từ 10-100ha/hô đã mang lại hiêu quả kinh tế cao, phần lớn sản phẩm hiện nay
không đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ.
Qua khảo sát sơ bô một số diện tích rừng nghèo kiêt và đất trống có khả năng trồng
được cao su. Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên lập Dự án đầu tư phát triển trồng
cây cao su với mục tiêu khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, tạo viêc làm, nâng cao
thu nhập và đời sống cho người dân trong vùng dự án, tạo ra sản phẩm xuất khẩu có
giá trị kinh tế, đóng góp vào viêc tăng trưởng kinh tế của huyện, thực hiên chuyển đổi
cơ cấu cây trồng trên địa bàn. Với điêu kiện đất đai và khí hậu thời tiết phù hợp, viêc
trồng Cao su chắc chắn sẽ mang lại hiêu quả cho địa phương vào doanh nghiêp.
Từ những điêu kiện thuận lợi như đã phân tích trên, Công ty TNHH XD-TM Phúc
Nguyên đã lập kế hoạch đầu tư trồng cao su tại Tiểu khu 486 và 479 nằm trên địa bàn
xã Ea Huar - huyên Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM):
2.1. Tầm quan trọng của viêc lập ĐTM :
Báo cáo đánh giá tác đông môi trường (ĐTM) là công cụ khoa học kỹ thuật nhằm
phân tích đánh giá, dự báo các tác đông tích cực và tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp,
trước mắt và lâu dài của môt dự án tới môi trường tự nhiên, kinh tế xã hôi. Trên cơ sở
đó đê xuất các biên pháp có cơ sở khoa học, kỹ thuật để hạn chế tối đa các mặt tiêu
cực nhằm bảo vê môi trường để phát triển sản xuất môt cách ôn định.
Báo cáo Đánh giá tác đông môi trường có vai trò hết sức quan trọng công tác quản
lý môi trường. Những dự án đã hoạt đông hoặc những dự án đầu tư mới đêu phải thực
hiên công tác này.
Trước đây, các chủ đầu tư thường không coi trọng vê mặt môi trường, nhất là

những dự án trồng rừng, trồng cây, trang trại, nên mặc dù những dự án này mặc dù đã
đem lại những hiêu quả tích cực vê kinh tế, nhưng bên cạnh đó nó cũng đem lại những
ảnh hưởng vê mặt môi trường như ảnh hưởng đến hê sinh thái khu vực dự án triển
khai. Không môt thay đôi nào xảy ra trong môi trường mà lại không có tác đông vê


mặt kinh tế. Chính vì thế, hạn chế đến mức thấp nhất các ảnh hưởng xấu đến môi
trường đối với các dự án phát triển - kinh tế và xã hôi - là viêc làm cần thiết, đôi khi
mang tính sống còn đối với môt quốc gia. Quản lý hợp lý môi trường, đó là vấn đê
thách thức đối với sự phát triển bên vững, đặc biêt đối với Viêt Nam, môt nước có nên
kinh tế còn nghèo nàn và thiếu vốn đầu tư.
Công tác đánh giá tác đông môi trường nhằm đánh giá những hậu quả môi trường
tiêm tàng cũng như ảnh hưởng của chúng đến con người, đời sống, lối sống của họ
trong môt không gian nhất định do hoạt đông của dự án gây ra, là công cụ khoa học
phục vụ cho viêc quản lý và kiểm soát cũng như kế hoạch để bảo vê môi trường. Báo
cáo ĐTM sẽ nêu rõ nguồn gây ô nhiễm cũng như các biên pháp kỹ thuật và quản lý
nhằm xử lý triêt để hoặc hạn chế những tác đông do quá trình triển khai, hoạt đông của
dự án đến mức thấp nhất. Như vậy, Báo cáo ĐTM sẽ góp phần đáng kể trong công tác
bảo vê môi trường và phát triển bên vững.
Báo cáo ĐTM này tập trung vào các mục tiêu sau đây:
Phân tích đánh giá những tác đông gây ảnh hưởng đến môi trường – kinh tế xã hôi
của Dự án đầu tư trồng cây cao su của Công ty TNHH XD và TM Phúc Nguyên tại
Tiểu khu 486 và 479, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
Trên cơ sở phân tích đánh giá đó, xây dựng và đê xuất các biên pháp tông hợp, khả
thi để giảm thiểu và khống chế các mặt tiêu cực của dự án nhằm bảo vê môi trường,
phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hôi tỉnh Đắk Lắk.
2.2. Căn cứ pháp luật:
Báo cáo ĐTM của Dự án đầu tư trồng cây cao su Công ty TNHH XD & TM Phúc
Nguyên được xây dựng dựa vào những văn bản, hướng dẫn của các cấp thẩm quyên
như sau:

Căn cứ vào Hiến pháp nước Công hoà xã hôi chủ nghĩa Viêt Nam năm 1992 đã được
sửa đôi, bô sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của
Quốc hôi khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật bảo vê môi trường được Quốc hôi nước CHXHCN Viêt Nam khoá XI, kỳ họp thứ
8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiêu lực kể từ ngày 01/07/2006;
Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ vê viêc quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành môt số điêu của Luật Bảo vê môi trường;
Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định vê xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bảo vê môi trường;


Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bô Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn vê đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác đông môi
trường và cam kết bảo vê môi trường.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM:
Báo cáo ĐTM của Dự án đầu tư trồng cây cao su Công ty TNHH Phúc Nguyên do
Chủ đầu tư là Công ty TNHH Phúc Nguyên chủ trì thực hiên với sự phối hợp của đơn
vị tư vấn Trung tâm Sinh thái, Môi trường và Tài nguyên (CEER).
Địa chỉ: 350/7 Nguyễn Trọng Tuyển, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Tel: 08.2650829 Fax: 08-8448737
Danh sách các thành viên tham gia thực hiên ĐTM:
Stt Họ và tên Học vị Chuyên ngành Đơn vị công tác
Thái Lê Nguyên Ths. QLMT TT. ST, MT & TN CEER
Võ Nguyễn Bảo Trân CN QLMT TT. ST, MT & TN CEER
Phan Duy Trung KS QLMT TT. ST, MT & TN CEER
Trần Trọng Huy KS QLMT TT. ST, MT & TN CEER
cùng với sự tham gia của nhiêu nhóm chuyên gia am hiểu vê ĐTM với các lĩnh
vực chuyên sâu: sinh thái môi trường, tài nguyên rừng, nông nghiệp, kinh tế môi
trường,…
Quá trình làm viêc để biên soạn ĐTM gồm các bước sau:

- Thực hiên sưu tầm thu thập các tài liêu: điêu kiên tự nhiên môi trường, kinh tế xã
hôi, luận chứng kinh tế kỹ thuật và nhiêu văn bản tài liêu khác có liên quan đến dự án.
- Thực hiên khảo sát điêu tra hiên trạng các thành phần môi trường theo các
phương pháp chuẩn: khảo sát điêu kiên kinh tế - xã hôi ở khu vực thực hiên dự án.
- Trên cơ sở thực hiên các bước trên, tiến hành đánh giá các tác đông của dự án đối
với các yếu tố môi trường và kinh tế xã hôi.
- Đê xuất các giải pháp tông hợp có cơ sở khoa học và thực tế để hạn chế các mặt
tiêu cực, góp phần bảo vê môi trường.
- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vê trước hôi đồng xét duyêt báo cáo đánh giá tác
đông môi trường tỉnh Đắk Lắk.


Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG CAO SU TẠI TIỂU KHU 486 VÀ 479,
XÃ EA HUAR, HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮC LẮK
CÔNG TY TNHH XD - TM PHUC NGUYÊN
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ
Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH XD-TM PHUC NGUYÊN
Địa chỉ trụ sở chính 325, Nguyễn Chí Thanh, Thành phố Buôn Ma Thuôt, tỉnh Đắk
Lắk
Điên thoại 050.876250
Địa điểm thực hiên dự án Tại Tiểu khu 486 và Tiểu khu 479, xã Ea Huar, huyện Buôn
Đôn, tỉnh Đắk Lắk
Đại diên: Ông Đặng Minh Hùng
Chức vụ: Giám đốc
Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên hoạt đông theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 40.02.000195 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp ngày
27/03/2002 với các ngành nghê kinh doanh chủ yếu sau:

- Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiêp, thủy lợi và giao thông.
- San lắp mặt bằng, khai hoang xây dựng đồng ruông,..
- Khai thác đá xây dựng, cát, sản xuất gạch ngói và mua bán vật liệu xây dựng.
- Mua bán và xuất khẩu cà phê, nông sản. Sản xuất chế biến cà phê bột.
- Trồng, chăm sóc, khai thác cao su.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:
Vùng dự án thuôc địa giới hành chánh của xã Ea Huar, huyên Buôn Đôn, tỉnh Đắk
Lắk, có tọa độ địa lý:
- Từ 12o52'50'' đến 12o54'40'' vĩ đô Bắc
- Từ 107o51'40'' đến 107o53'55'' kinh độ Đông
Vùng khu vực tiếp giáp:
- Phía Bắc: giáp tiểu khu 480 và khoảnh 1 tiểu khu 479
- Phía Đông: giáp khoảnh 2 và khoảnh 6 tiểu khu 479
- Phía Nam: giáp với tiểu khu 487; các khoảnh 4 và 5 tiểu khu 486.
- Phía Tây: giáp tiểu khu 485.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu dự án:
Công ty TNHH XD - TM Phúc Nguyên đầu tư trồng phát triển cây cao su tại xã Ea
Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk để thực hiên các mục tiêu:


- Phát triển cây cao su trên địa bàn từ đó tạo ra sản phẩm hàng hóa cho huyện
Buôn Đôn.
- Thực hiên công tác khuyến nông giúp cho nông dân phát triển cây cao su, áp
dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác nông nghiệp trong vùng dự án.
- Sử dụng lao động tại chỗ, tạo việc làm ổn định cho người dân tại vùng dự án.
- Trồng cây xen lương thực: tận dụng vườn cây cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ
bản chưa khép kín tán để trồng cây lương thực (ngô, lúa và các loại cây họ đậu) để
giảm chi phí đầu tư, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân.
- Góp phần trong việc bảo vệ môi trường, sinh thái trong và ngoài khu vực dự án.

1.4.2. Sơ lược vê khả năng trồng cây cao su tại vùng dự án:
Khu vực dự kiến trồng cao su có đô cao từ 200 - 260m so với mặt biển, vùng này
có diện tích đất chủ yếu trồng các loại cây ngắn ngày, cây điêu phát triển khá tốt, tuy
nhiên qua khảo sát sơ bô một số diện tích đất xám, có độ dốc sau vài vụ canh tác cây
ngắn ngày, đất bạc màu nhanh, năng suất cây trồng thấp, không mang lại hiệu quả kinh
tế cho người dân. Khí hậu thời tiết khá ôn hòa, tuy có ảnh hưởng của chế độ bốc hơi
cao, khô hạn nhưng nhìn chung điêu kiện tự nhiên của vùng phù hợp với yêu cầu sinh
trưởng và phát triển của cây cao su, do vậy khả năng thích nghi của cây cao su trên địa
bàn huyên rất tốt với môt số vùng đất có tầng canh tác dày 70-100cm, không bị úng
nước vào mùa mưa.
Nếu chuyển một số diện tích trồng các loại cây trồng mà hiệu quả kinh tế thấp sang
trồng cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn sẽ tạo điêu kiện cải thiện thu nhập cho
người dân và mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phương.
Cây cao su là cây mang lại lợi ích tông hợp: sản phẩm chính là mủ cao su, sau chu
kỳ khai thác cây cao su cho lượng gỗ 100m3/ha là nguyên liêu để sản xuất hàng gia
dụng bằng gỗ xuất khẩu có giá trị cao. Là cây có tán cây lớn như cây rừng, cây cao su
là cây bảo vê đất và môi trường sinh thái như cây rừng do vậy sẽ tạo lại màu xanh vốn
có trên địa bàn huyên.
Hiên có khoảng 5 ha cao su được trồng tự phát trên khu vực phía Tây xã Tân Hòa,
trồng từ năm 1996 - 1997 cây sinh trưởng tốt, theo chủ lô và quan sát thực tế thì cây
phát triển khá tốt trong điêu kiên trồng và chăm sóc không đảm bảo quy trình, cây khai
thác cho năng suất khá cao khoảng 2 tấn/ha.


1.4.3. Các giải pháp thực hiên dự án:
1.4.3.1. Bố trí sử dụng đất:
- Vị trí: khoảnh 1, 2, 3 tiểu khu 486 và khoảnh 5 tiểu khu 479, xã Ea Huar, huyện
Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
- Tông diện tích phục vụ dự án: 243,70 ha, công ty sẽ chọn những vùng đất có đô
tầng dày đất có thể trồng được cao su (tầng 3: 50 - 70cm) với diên tích là 165 ha, còn

lại dành cho đường nôi bô, đường lô, các công trình kiến trúc hạ tầng và xây dựng nhà
máy sơ chế mủ sau này. Riêng đất rừng có tầng mỏng (tầng 4) dự kiến sẽ trồng cây ăn
quả: 61 ha, đối với diên tích rừng khôp nghèo trung bình (RIIIA2): 3,84 ha khoanh
nuôi bảo vê rừng.
Trong giai đoạn 2008-2009, công ty sẽ chỉ khai hoang 165 ha đất trồng cao su.
Riêng phần diên tích đất 61 ha có tầng đất mỏng, công ty dự kiến trồng cây ăn quả.
Phần diên tích này sẽ được khai hoang để trồng các loại cây xoài, mít sau khi tìm được
mô hình thử nghiêm thích hợp. Dự kiến thời gian khai hoang vào năm 2010-2011.
Viêc xây dựng Nhà máy chế biến mủ cao su được xây dựng và thiết kế dựa trên
năng suất thu được từ vườn cây khai thác và thiết kế dựa trên năng suất thu được từ
vườn cây khai thác và các vùng lân cận (sẽ đầu tư khi cây cao su đi vào khai thác).
Công suất sẽ xây dựng phù hợp với khả năng cung cấp nguyên liêu của vùng).
Diên tích trồng cao su 165 ha sẽ được lựa chọn đất tầng dày từ 50 - 70 cm, tiến đô
trồng mới: năm 2008 = 65 ha, và năm 2009 trồng 100 ha. Viêc khai hoang sẽ được tiến
hành theo kế hoạch diên tích trồng từng năm.
Thời gian xây dựng cơ bản cây cao su là 7 năm gồm: 01 năm trồng mới và 6 năm
chăm sóc, chu kỳ kinh doanh 25 năm, sau đó thanh lý bán gỗ cao su, năng suất thiết kế
bình quân đạt 1,6 tấn/ha cao su mủ khô/năm.

Stt

Loại đất Diên
Tông diên tích quy
hoạch
A Đất sản xuất
nông nghiệp
- Trồng cao su
Trồng cây ăn quả
Đất chuyên dùng


Diên tích (ha)
243,70

Tỷ lệ (%)
100

226,00

92,73

165,00
61,00
9,41

67,70
25,03
3,87


Bảng 1.1. Bảng phân bố đất
Stt Loại đất Diên tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tông diên tích quy hoạch 243,70 100
A Đất sản xuất nông nghiệp 226,00 92,73
- Trồng cao su 165,00 67,70
- Trồng cây ăn quả 61,00 25,03
B Đất chuyên dùng 9,41 3,87
- Đường lô, đường liên lô 8,61 3,54
- Đất khu điêu hành 0,8 0,33
C Đất có rừng 3,84 1,57
- Đất có rừng RIII A1 (KBVR) 3,84 1,57

D Đất khác 4,45 1,83
Nguồn: Dự án đầu tư trồng cây cao su tại Tiểu khu 486 và 479, xã Ea Huar, huyện
Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk của Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên, 2006.
1.4.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cao su: (Theo quy trình kỹ thuật của Tông
công ty cao su Viêt Nam)
Khai hoang và làm đất trồng cao su:
- Khai hoang: yêu cầu của công tác khai hoang là dọn sạch đất nhất là loại bỏ tất cả
các mầm bênh chứa trong các loại rễ cây rừng còn tồn tại trong đất, nhưng vẫn giữ
được đô phì nhiêu của đất. Đốn hạ các cây rừng sau khi phát quang sạch các loại dây
leo, các chồi bụi xung quanh gốc cây rừng; Các cây được đốn hạ phải ngã theo môt
hướng nhất định sao cho viêc thu, dọn đất được thuận tiên; Cần phải ủi bật gốc cây
rừng, rà rễ, cày phá sâu 25-30cm, nhặt sạch rễ trên lô, sạch cỏ dại, nếu vùng đất tái
sinh cây bụi có thể khai hoang bằng thủ công, chú ý không làm mất lớp đất mặt.
- Dọn sạch đất: Loại bỏ các cây chồi bụi, các loại dây leo trên toàn bô diên tích,
sau đó dọn sạch mặt đất bằng cách đốt các dư thừa thực vật, Nhưng hạn chế diên tích
đất bị đốt, vì khi đốt sẽ làm hư hại mặt đất, các chất dinh dưỡng và mùn sẽ mất đi, cho
nên đốt bằng cách thu gom các dư thừa thực vật vào các bờ gom, để khô trong vòng từ
4-6 tuần rồi đốt. Đất có cỏ tranh phải sử dụng hóa chất diêt hết cỏ trước khi làm đất.
Viêc chuẩn bị đất trồng phải hoàn tất trước thời vụ trồng mới 3 tháng.
Thiết kế lô - hàng trồng cao su:


- Thiết kế lô: Các khu vực có địa hình dốc dưới 8% thì thiết kế lô: 25 ha/lô
(500x500m). Các khu vực có địa hình dốc trên 8% thì thiết kế lô nhỏ hơn, hình dáng lô
tùy thuôc vào địa hình cụ thể.
- Thiết kế hàng trồng: hướng hàng thiết kế tùy theo địa hình khu dất trồng cho phù
hợp; Đối với địa hình đất có đô dốc trên 8%, thì chọn hướng bố trí hàng cao su theo
đường đồng mức chủ đạo trồng vuông gốc với hướng dốc của khu đất (hàng cao su cắt
ngang với hướng dốc); Đối với địa hình có đô dốc dưới 8%, những vùng tương đối
bằng thì chọn hướng hàng theo hướng Bắc Nam.

Mật đô và khoảng cách trồng:
Mật đô khoảng cách trồng: bố trí trồng cây cao su với mật đô 7m x 2,5m với số cây
571 cây/ha hoặc 6m x 3m với 555 cây/ha. Ở những vùng đất dốc hơn 8%, khoảng cách
hàng thay đôi theo hướng đồng mức, bố trí cây trên hàng thay đôi từ 2-3m để đảm bảo
mật đô thiết kế 512 - 571 cây/ha.
Chống xói mòn và chống úng:
Trong điêu kiên khí hậu nhiêt đới, hiên tượng xói mòn, rửa trôi đất xảy ra ngay sau
khi thảm thực vật tự nhiên bị đốn hạ. Xói mòn, rửa trôi làm cho các phần từ mịn trong
đất và các chất dinh dưỡng chứa trong đất nhất là lớp đất mặt bị cuốn trôi. Như vậy đối
với vùng có địa hình dốc cần có biên pháp chống xói mòn. Mặt khác trên các loại đất
xám tương đối bằng phẳng dễ bị úng cục bô và tạm thời trong mùa mưa, cần thiết kế
các hê thống mương thoát nước.
Chống xói mòn:
- Vùng đất có đô dốc trên 8% phải có hê thống bờ chắc chắn để chống xói mòn.
- Vùng đất dốc đã thiết kế hàng theo đường đồng mức có thể tạo mặt bằng cho
từng hố trồng với kích thước 1m x 1m. Các năm sau trong quá trình làm cỏ hàng tạo
dần đường đi nối các điểm trồng trên cùng hàng.
- Che phủ mặt đất bằng môt thảm thực vật: như giữ thảm cỏ tự nhiên và thường
xuyên phát thấp cỏ ở chiêu cao 10 - 15cm. Thiết lập sớm thảm phủ họ đậu giữa hàng
cao su nhằm giảm bớt xói mòn và bảo vê đất.
Chống úng:
Viêc thiết kế hê thống công trình chống úng phải tùy thuôc vào tình hình cụ thể của
vùng đất bị ngập nước so với mặt bằng đất trong vùng. Nhìn chung, hê thống này gồm
có các công trình sau: Mương chính dẫn nước từ vùng bị ngập úng ra nơi tiêu thoát
nước; Mương liên kết dẫn nước từ mương lô cây ra mương chính; Mương lô cây được


bố trí tại các lô cây trong vùng bị ngập nước. Chú ý đô dốc của các mương phải đủ cho
nước không bị tù đọng lại, nhưng cũng không quá nhiêu gây nên sự thoát nước quá
nhanh.

Đào hố, bón lót:
- Chuẩn bị hố trồng: Do chất dinh dưỡng đất tại vùng dự án không cao cho nên cần
phải đào hố sâu và rông, hố trồng phải đảm bảo theo kích thước 70x60x60 cm, khi đào
hố để riêng lớp đất mặt khoảng 30cm môt bên và lớp đất đáy môt bên, trên đất dốc thì
để riêng lớp đất đáy vê phía dưới. Đào hố xong phải phơi ải trước khi bón phân và lấp
hố khoảng 10 - 15 ngày để diêt các mầm bênh và cỏ dại trong đất.
- Bón lót: Mỗi hố 10kg phân hữu cơ và 300gam phân lân nung chảy. Công viêc lấp
hố được thực hiên trước khi trồng ít nhất 5 ngày. Lấy lớp đất mặt lấp khoảng nửa hố,
sau đó trôn đêu phân hữu cơ, phân lân với lớp đất mặt xung quanh để lấp đầy hố. Chú
ý cắm cọc ở giữ tâm hố để đánh điểm trồng.
Giống cây con và thời vụ trồng:
Cây cao su rất nhạy cảm với các thay đôi của điêu kiên môi trường, vì vậy vấn đê
xác định cơ cấu bô giống ban đầu được trồng trên vùng dự án là rất quan trọng, vừa
hạn chế rủi ro cừa bảo đảm sản lượng chung cho cả chu kỳ kinh doanh. Tiểu chuẩn cây
giống:
- Tiêu chuẩn stump trần 10 tháng tuôi: đường kính của stump đo cách mặt đất
10cm từ 16mm trở lên; mắt ghép tốt, sống ôn định, stump không bị tróc vỏ, không bị
đập. Rễ cọc stump phải thẳng, sau khi xử lý dài ít nhất 40cm tính từ cô rễ.
- Tiêu chuẩn bầu cắt ngọn: đường kính gốc ghép đo cách mặt đất 10cm đạt ít nhất
14 mm. Mắt ghép tốt, sống ôn định, bầu đất không bị bể, cây không bị long gốc.
- Tiêu chuẩn bầu có tầng lá: đường kính gốc ghép đo cách mặt đất 10cm đạt tối
thiểu 12 mm. Chồi ghép có ít nhất môt tầng lá ôn định, khỏe. Bầu đất không bị bể, cây
không bị long gốc.
- Tiêu chuẩn stump bầu có tầng lá: chồi ghép có ít nhất hai tầng lá ôn định, khỏe.
Bầu đất không bị bể, cây không bị long gốc.
Giống cao su: trong vùng dự án dự kiến trồng các giống PB 235; RRIM 600; GT 1;
RRIV 4.


Thời vụ trồng: viêc chọn thời vụ trồng dựa theo điêu kiên thời tiết hàng năm;

Trồng stump bắt đầu từ 1/6 - 31/7 hàng năm; trồng bầu từ 15/5 - 31/8 hàng năm.
Trồng cây, trồng dặm:
- Trồng stump: trước khi trồng cần dọn sạch cỏ, rễ cây,...xung quanh hố, sau đó
dùng cuốc móc đất trong hố lên tới đô sâu bằng chiêu dài rễ của stump. Đặt stump
thẳng đứng với mặt ghép quay vê hướng gió chính, mí dưới mặt ghép ngang với mặt
đất. Lấp hố lại bằng phần đất vừa lấy lên; lấp từng lớp đất môt và dặm kỹ để đất bám
chặt vào stump; sau cùng dùng đất tơi xốp phủ kín cô rể ngang mí dưới mắt ghép.
- Trồng bầu: trước khi trồng cần dọn sạch cỏ, rễ cây...xung quanh hố, sau đó dùng
cuốc móc đất trong hố lên tới đô sâu tương ứng với chiêu cao của bầu. Dùng dao bén
cắt sát đáy bầu và phần rễ cọc nhú ra khỏi bầu, trường rễ cọc bị xoắn ở trong bầu thì
phải cắt hết phần rễ xoắn. Đặt bầu vào hố cho thẳng đứng, mặt ghép quay vê hướng
gió chính, mí dưới mặt ghép ngang với mặt đất, rạch bầu PE theo chiêu thẳng đứng rồi
kéo nhẹ túi bầu lên, kéo túi bầu đâu thì lấp đất để nén chặt bầu tới đó, chú ý không làm
bể bầu.
Viêc trồng dặm: phải trồng dặm và định hình vườn cây ngay từ năm thứ nhất, chậm
nhất là năm thứ hai. Trồng dặm bằng cây con đúng giống và có mức phát triển tương
đương với cây trên vườn.
Chăm sóc và bón phân:
- Làm cỏ trên hàng: sau khi trồng xong phải dọn mặt bằng quanh gốc cao su rông
2m, mỗi bên cách gốc cao su 1m, làm 3 lần/năm. Phát cỏ dại, chỉ duy trì thảm cỏ thấp
cách mặt đất 10 -15cm nhằm tạo cho vườn cây thông thoáng và chống xói mòn đất
hàng năm. Từ năm thứ hai trở đi, làm cỏ cách gốc cao su mỗi bên 1,5m. Khi làm cỏ
hàng không được kéo đất ra khỏi gốc cao su.
- Tủ gốc: phúp bồn, vun đất hoặc tủ gốc với dư thừa thực vật (cỏ dại, cây thảm phủ
hoặc phụ phẩm từ cây trồng xen) vào đầu mùa khô trong hai năm đầu. Trước khi tủ
gốc phải xới váng lớp đất mặt. Lưu ý tủ cách gốc 10cm, bán kính tủ gốc 1m, dày tối
thiểu 10cm, sau khi tủ gốc phủ lên trên môt lớp đất dày 5cm. Ở năm đầu và năm thứ
hai có thể sử dụng cơ giới để cày tủ gốc vào đầu mùa khô với môt đường cày mỗi bên
cách hàng cây cao su 1m và lật đất vào gốc.
- Tỉa chồi dại: thường xuyên loại bỏ chồi dại kịp thời để chồi ghép mọc và phát

triển tốt ít nhất môt tháng 1 lần; Đồng thời tỉa chồi ngang, tỉa định kỳ môt tháng môt
lần.


- Bón phân: ngoài bón lót lân và phân hữu cơ trước khi trồng, hàng năm bón thúc
các loại N, P, K cho cây cao su vào đầu và cuối mùa mưa lúc đất đã vừa đủ ấm.
Trồng xen:
Trong thời gian 3 năm đầu, cây cao su chưa phát triển tốt, tán cây chưa che phủ
nhiêu, viêc trồng xen các loại cây như: cây họ đậu hoặc trồng cây thảm phủ, để tăng
hiêu quả kinh tế, tiết kiêm chi phí làm cỏ, ngoài ra sẽ góp phần tích cực để ngăn chặn
và làm chậm quá trình thoái hóa đất tạo thêm đô xốp và mùn cho đất.
Khoảng cách trồng xen: trong năm thứ nhất trồng xen cách hàng cao su mỗi bên
1m, đối với năm thứ 2 và thứ 3 trồng xen cách hàng cao su tối thiểu 1,5m.
Phòng trừ bênh hại:
Đối với cây cao su những năm đầu thường xuất hiên 2 loại bênh chính: bênh phấn
trắng và bênh héo đen đầu lá, vậy biên pháp phòng chống chủ yếu và hiêu quả nhất.
Do đó cần tiến hành phun phòng, các loại thuốc phô biến nhất hiên nay: Carbenzim
2%, lưu huỳnh, Anvil, dung dịch Bodeau 1%...Cần phòng trừ các loại bênh trên cây
cao su như sau:
- Bênh nấm hồng (do nấm corticium salmonicolor) trên vườn cây KTCB và kinh
doanh.
- Bênh loét sọc mặt cạo (do nấm phytophthora.sp) trên vườn cây khai thác.
Các loại thuốc diêt nấm: phòng trị bênh nấm hồng dùng hỗn hợp bordeau (CuSO4:
3,5kg và vôi 14kg/ha) hoặc có thể thay thế CuSO4 bằng Validamycine nồng đô 5% với
mức 2 lít/ha bình quân cho vườn cây KTCB từ năm thứ 4 - 7 và vườn cây khai thác.
Phòng bênh loét miêng cạo trên vườn cây khai thác dùng Metalaxyl - mancozeb với
liêu lượng bình quân 0,18kg/ha bôi phòng 2 lần/tháng x 6 tháng (từ tháng 6 đến tháng
11).
- Bênh khô miêng cạo xuất hiên khi chế đô cạo không hợp lý, xử lý bằng cách điêu
chỉnh lại chế đô cạo và giãn cường đô cạo, bảo vê mặt cạo dùng Petrolatum (vaselin).

Bảo vê vườn cây:
Từ tháng 10 - 12 làm sạch cỏ vườn cây, thu gom mủ đất, các chất bắt lửa đưa ra
khỏi vườn cây, phát dọn sạch cỏ quanh bìa lô, phát dọn chồi, cỏ giữa hàng cao su để
tránh mồi lửa. Trong mỗi lô cao su làm các đường băng ngăn lửa rông 10m và cách
khoảng từ 100 - 150m. Phải có nôi quy PCCC, bảo vê vườn cây làm chòi canh lửa có


trang bị đầy đủ dụng cụ và phương tiên chữa cháy, tô chức và phân công người trực và
huy đông lực lượng chữa cháy nếu xảy ra cháy.
Tiêu chuẩn vườn cây đưa vào khai thác:
- Chỉ mở miêng cạo những cây có chu vi 50cm ở 1,3m có chiêu cao đo cách mặt
đất.
- Lô cao su có bình quân từ 200 - 250 cây/ha đạt tiêu chuẩn trên.
- Thời vụ cạo mủ: viêc mở miêng cạo các vườn cây tiến hành vào tháng 3-4 (trước
mùa mưa) và tháng 11 (sau mùa mưa). Đối với vườn cây đang khai thác, hàng năm
nghỉ cạo lúc cao su thay lá thường vào tháng 1 - 2. Vào mùa mưa phải chờ vỏ cây khô
ráo mới cạo được.
1.4.4. Giải pháp đầu tư nhà cửa, vật kiến trúc phục vụ dự án:
Các hạng mục đầu tư kiến trúc, dự kiến như sau:
- Nhà làm viêc: 100 m2
- Nhà ở tập thể: 120 m2
- Tường rào: 150m2
- Giếng nước, bể nước sinh hoạt: 1 cái
Dự kiến các hạng mục công trình (khu điêu hành) được xây dựng với diên tích
khoảng 0,8 ha.
Khi vườn cây đựa vào khai thác, căn cứ vào nhu cầu sản lượng dự kiến xây dựng
nhà máy chế biến mủ sơ chế tại vùng dự án với năng suất thiết kế là 300 - 500
tấn/năm.
(Nhà máy chế biến mủ sau này sẽ được lập môt dự án riêng và Phần đánh giá tác
đông môi trường cho Nhà máy chế biến cao su sẽ được thực hiên riêng khi xây dựng

Nhà máy chế biến).
1.4.5. Giải pháp khai hoang:
- Thiết kế lô trung bình từ 15 - 25 ha, tùy theo địa hình để bố trí lô, dự kiến toàn bô
khu vực chia làm 02 khu: A và B gồm tông công có 10 lô, diên tích trung bình mỗi lô
từ 10 - 25 ha.


- Để thuận tiên trong viêc vận chuyển các loại vật tư nông nghiêp như: cây giống,
phân bón, hóa chất...cũng như viêc vận chuyển mủ trong thời gian khai thác mủ, cần
thiết phải xây dựng hê thống: đường lô, đường liên lô trong vùng trồng cao su. Đường
lô: bao quanh các lô, đường lô rông 6 - 8m, hàng cao su cách tim đường 4m. Đường
liên lô: rông 10m, hàng cao su cách tim đường 5m.
1.4.6. Thiết bị, hoá chất phục vụ dự án:
Bảng 1.2. Nhu cầu thiết bị hỗ trợ cho dự án
Stt Tên thiết bị Số lượng
Máy cày 01
Máy ủi 01
Máy phát điên 01
Ô tô tải 01
Móoc kéo 01
Ô tô con 01
Thiết bị văn phòng 01
Bảng 1.3. Nhu cầu hoá chất, phân bón sử dụng qua các năm
Stt Hoá chất Đơn vị Số lượng ( trong 1 năm)
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6
Phân Urê tấn 6,83 9,03 12,06 12,06 12,07 12,07
Phân superphosphat tấn 6,44 4,53 6,04 6,04 6,04 6,04
Phân kali tấn 2,77 4,26 4,26 4,26 4,26 4,26
Vôi nông nghiêp tấn 0,08 0,08 0,08 0,08 - -



Lưu huỳnh bôt tấn 0,08 0,08 0,08 0,08 - Basudin-5 tấn 0,33 0,33 0,33 0,33 - Thuốc BVTV (CuSO4) tấn 0,33 0,33 0,33 0,33 - Thuốc diệt cỏ lít 330 330 330 330 330 330
Nguồn: Tông hợp từ Dự án đầu tư trồng cây cao su tại Tiểu khu 486 và 479, xã Ea
Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk của Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên,
2006.
1.4.7. Hê thống điên, nước, giao thông:
- Nước sinh hoạt: Công ty sẽ khoan 01 giếng khoan phục vụ cho nhu cầu ăn uống,
sinh hoạt của công nhân.
- Giao thông: hê thống đường giao thông trong khu vực chủ yếu là đường đất
(đường ô tô lâm nghiêp) và đường mòn. Tuy nhiên vùng dự án nằm gần khu dân cư và
ở không xa Tỉnh lộ 1, chính vì vậy tạo không ít thuận lợi cho người dân trong viêc đi
lại sản xuất, và thuận lợi rất lớn cho Công ty trong viêc triển khai dự án. Ngoài ra còn
có con đường nối Tỉnh lộ đi huyên Cư M'gar, hiên đang có dự án thi công nâng cấp.
Công ty sẽ làm tuyến đường từ khu vực dự án ra đến tuyến đường đi huyên Cư
M'Gar, làm môt cầu tạm trọng tải khoảng 10 tấn, bắc qua suối Ea M'droh.
- Điên: Tại khu vực dự án chưa có điên (khu vực dân cư xã Ea Huar cách vùng dự
án 2km đã có điên lưới quốc gia). Trước mắt sẽ dùng máy phát điên, lâu dài khi sản
xuất tương đối ôn định sẽ nối với nguồn điên đấu từ khu dân cư.
1.4.8. Nhu cầu lao đông:
Dự án phát triển trồng cao su mục tiêu là tạo công ăn viêc làm cho dân cư địa
phương tại vùng dự án, đào tạo lao động, nhân viên kỹ thuật trồng trọt, làm quen với
phương pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác cao su.
- Lao động gián tiếp: Công ty TNHH XD-TM Phúc Nguyên sẽ điêu động môt số
cán bộ có trình độ, năng lực và có kỹ thuật để trực tiếp quản lý và thực hiên dự án.
- Lao động trực tiếp: thực hiên mục tiêu của dự án, Công ty sẽ tuyển chọn công
nhân tại địa phương, tập huấn đào tạo kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc cây cao su, nâng
cao trình độ sản xuất cho lực lượng này. Lao động làm viêc theo hợp đồng, giao khoán


chăm sóc vườn cây cho các hộ, hàng năm theo tiến độ trồng mới vườn cây. Công ty sẽ

thu hút lao động tại chỗ vào làm việc, các chế độ lao động thực hiên theo quy định của
luật lao động.
Với diên tích cao su ban đầu phát triển trên địa bàn là không lớn song sẽ là bước
chuyển quan trọng để thực hiên chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao, giải
quyết được công ăn viêc làm cho lao động địa phương, góp phần vào công tác xóa đói
giảm nghèo, tạo sản phẩm mới trên địa bàn huyên.
Dự kiến kế hoạch sử dụng lao động: (Nhu cầu tuyển chọn tùy theo tiến độ đầu tư
vườn cây thời kỳ KTCB và kinh doanh của vườn cây cao su).
Tông số lao động: 90 người
- Lao động trực tiếp: 84 người
- Lao động gián tiếp: 6 người
Trong thời gian trồng mới và kiến thiết cơ bản của vườn cây cao su, dự kiến nhu
cầu lao động trực tiếp theo hình thức giao khoán là: 3 ha/người, khi vườn cây bước
vào giai đoạn khai thác mủ là 2 ha/người.


Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:
Khí hậu của khu vực Dự án nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh
Đắk Lắk gồm hai mùa mưa, nắng rõ rêt. Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ cuối tháng 12
đến cuối tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 12.
2.1.1. Nhiêt đô không khí
Nhiêt đô không khí là môt trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các
quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiêt đô không khí
càng cao thì tốc đô các phản ứng hóa học xảy ra càng nhanh và thời gian lưu tồn các
chất ô nhiễm càng nhỏ. Ngoài ra nhiêt đô còn ảnh hưởng đến quá trình trao đôi nhiêt
của cơ thể và sức khỏe người lao đông. Do vậy viêc nghiên cứu chế đô nhiêt là điêu
cần thiết. Kết quả khảo sát và đo đạc cho thấy:

Nhiêt đô trung bình năm (tính cho cả năm) : 22,2oC
Nhiêt đô thấp nhất tuyêt đối : 9,0oC
Nhiêt đô cao nhất tuyêt đối : 36,0oC
2.1.2. Chế đô mưa:
Chế đô mưa cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí. Khi rơi, mưa sẽ cuốn
theo nó lượng bụi và các chất ô nhiễm có trong khí quyển cũng như các chất ô nhiễm
trên mặt đất, nơi mà nước mưa sau khi rơi chảy qua. Chất lượng nước mưa tùy thuôc
vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực.
Đặc trưng lượng mưa ở khu vực này như sau
Lượng mưa năm

: 1.800 - 1.900 mm

Lượng mưa cao nhất

: 1.900 mm

Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất : 0 mm
2.1.3. Đô ẩm không khí:
Đô ẩm không khí cũng như nhiêt đô không khí là môt trong những yếu tố tự nhiên
ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hoá và phát tán các chất ô nhiễm trong
khí quyển, đến quá trình trao đôi nhiêt của cơ thể và sức khỏe người lao đông.


Đô ẩm không khí trung bình năm là 75%, cao nhất là tháng 8 và tháng 9 đô ẩm đạt
85%, thấp nhất là tháng 1 đô ẩm chỉ đạt 60%.
2.1.4. Bức xạ mặt trời:
Bức xạ mặt trời là môt trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế
đô nhiêt trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức đô bên vững khí quyển và quá
trình phát tán - biến đôi các chất gây ô nhiễm.

Thời gian có nắng trung bình trong năm là 2.299,8 giờ. Hàng ngày có đến 12 - 13
giờ có nắng và cường đô chiếu sáng vào giữa trưa mùa khô có thể lên tới 100.000 lux.
Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản : bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tông
công. Cường đô bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng II, III và có thể đạt đến 0,72 - 0,79
cal/cm2.phút, từ tháng VI đến tháng XII có thể đạt tới 0,42 - 0,46 cal/cm2.phút vào
những giờ trưa.
2.1.5. Gió:
Gió thịnh hành chính theo hướng Đông, Đông Bắc (mùa khô); hướng Tây Nam
(mùa mưa).
- Tốc đô gió trung bình: 2 m/s, vào mùa khô có gió Đông Bắc tốc độ trung bình
5,25m/s.
Bảng 2.1. Tông hợp môt số chỉ tiêu khí tượng huyên Buôn Đôn
THÁNG TB Nhiêt độ không khí (oC) TB Nhiệt độ tối cao KK (oC) TB nhiệt độ tối
thấp KK (oC) Độ ẩm tương đối TB (%) Lượng mưa TB (mm) Số ngày mưa TB (ngày)
Bốc hơi nước (mm) Tốc độ gió TB (m/s) Số giờ nắng TB (oC)
1 23,1 29,9 19,7 76,0 1,0 1 182,6 5 278,0
2 24,3 30,8 20,3 74,0 3,3 1 193,8 6 269,0
3 26,7 32,5 21,3 67,0 25,4 3 240,0 5 288,0
4 27,3 31,2 22,7 70,0 110,4 7 204,4 4 269,0
5 26,8 30,6 23,1 75,0 208,0 9 188,3 3 251,0
6 26,5 30,2 22,6 83,0 234,7 15 109,3 2 198,0
7 25,1 30,1 22,2 88,0 229,6 16 89,1 2 195,0
8 24,6 30,6 21,3 87,0 245,6 21 72,5 2 181,0
9 24,4 29,2 21,9 91,0 265,3 22 63,0 2 160,0
10 23,6 28,4 21,1 90,0 199,0 16 85,1 3 179,0
11 22,1 27,1 19,9 89,0 80,2 8 120,6 5 184,0


12 21,0 25,3 19,5 84,0 11,9 6 140,7 5 213,0
Cả năm 24,6 29,7 21,3 81,2 1614,4 125 1689,4 3,7 2665,0

aaaabbbab
Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Lắk. a. Trung bình; b. Tổng
Tóm lại: từ viêc phân tích và đánh giá các chỉ tiêu khí tượng trên có thể kết luận
rằng: điêu kiên khí hậu thời tiết của vùng tương đối phù hợp với yêu cầu khí hậu của
cây cao su, vê yêu cầu đô dốc và đô cao của vùng nằm trong khoảng thích hợp để cây
cao su phát triển tốt và cho năng suất cao (đô dốc <15o và đô cao 200 - 600m so với
mặt nước biển). Các chỉ tiêu liên quan đến chế đô nhiêt và chế đô mưa đêu là tối ưu
hoặc ở mức hạn chế nhẹ.
Tuy nhiên do số tháng mùa khô khá dài với lượng bốc thoát hơi nước lớn, tốc đô
gió trung bình, hạn chế sinh trưởng của cây, cần có biên pháp giữ ẩm, song đây cũng là
điêu kiên thuận lợi vì mầm bênh ít có điêu kiên phát triển.
2.1.6. Tài nguyên nước:
2.1.6.1. Tài nguyên nước ngầm:
Theo đánh giá chung trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, lượng nước ngầm phục vụ cho
nông nghiêp mà chủ yếu tưới cho cà phê vào mùa khô với quy mô công trình là giếng
đào, giếng khoan (con số thống kê chưa đầy đủ khoảng 180.000 giếng tưới cho khoảng
100.000 ha cà phê với lượng nước khoảng 132.000.000m3), chiếm khoảng 60%.
Thường thời gian sử dụng nước ngầm cho tưới tiêu là vào mùa khô và cũng là mùa
kiêt nước của nước ngầm.
2.1.6.2. Tài nguyên nước mặt:
Trong khu vực dự án có hai suối lớn: suối Đắk Huar bọc phía Tây và phía Bắc, suối
Đắk M'drok là ranh giới phía Nam của khu dự án tại tiểu khu 486. Suối Đắc M'drok có
nước quanh năm, vê mùa mưa lượng tương đối khá, nhưng ngược lại vê mùa khô lưu
lượng nước không nhiêu. Suối Đắc Huar mùa khô không có nước.
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH VÀ THỔ NHƯỠNG:
2.2.1. Địa hình:
Địa hình khu vực dự án thuôc dạng địa hình bình nguyên, độ cao địa hình phổ biến
là 200 - 260m so với mặt biển. Bề mặt địa hình khá bằng phẳng và hầu như không bị
chia cắt, có môt phần diện tích không lớn bị chia cắt phía Tây nam nghiêng từ Đông
sang Tây độ dốc 3 - 8o.

2.2.2. Thô nhưỡng:


Trong khu vực dự án phần lớn chỉ có 1 loại đất: đất xám vàng nhạt phát triển trên
đá cát, tầng đất khá dày, môt số ít tầng mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến
nhẹ, đất còn tương đối tốt. Loại đất này phân bố khắp diên tích vùng dự án. Diên tích
243,70ha.
Bảng 2.2. Tông hợp phân hạng đất (theo độ dốc và tầng dày)
TÊN ĐẤT Công II (3-8o)
+34
Đất xám vàng nhạt phát triển trên đá cát 243,70 243,70 181,05 6265
Bảng 2.3. Tính chất lý học đất khu vực
Đất sâu tầng đất (cm) Tỷ lê đá lẫn (%) Thành phần cơ giới (%)
Cát Thịt Sét
0 -15 0 56,4 24,5 19,1
15 - 50 0 45,2 24,1 30,7
50 - 85 0 26,4 32,5 41,1
Bảng 2.4. Tính chất hóa học đất khu vực
Độ sâu tầng đất (cm) pHKCL Tông số (%) Dễ tiêu
(mg/100g đ)
Cation trđ (1đl/100g đ)
Mùn N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+
0 - 15 3,97 0,82 0,08 0,02 0,07 0,45 2,28 1,0 0,8
15 - 50 3,71 0,06 0,02 0,05 0,05 0,41 1,85 0,6 1,2
50 - 85 3,73 0,41 0,05 0,02 0,06 0,40 2,06 0,6 1,8
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu đất Tây Nguyên.
Qua kết quả trên, ta thấy hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất không được cao, do
vậy trong quá trình trồng cao su tại vùng dự án, khi trồng phải đào hố sâu và rộng, bón
phân hữu cơ, lân. Trồng cây phân xanh và các cây họ đậu giữa hàng cao su trong thời
kỳ kiến thiết cơ bản (03 năm đầu: Năm trồng và 02 năm KTCB 1 - KTCB 2) nhằm che

phủ đất chống xói mòn và cải tạo độ phì nhiêu của đất.
2.2.3. Hiên trạng chất lượng môi trường vùng dự án:
2.2.3.1. Hiên trạng chất lượng nước mặt:


Để đánh giá chất lượng nước mặt trong khu vực Dự án, Trung tâm Sinh Thái, Tài
nguyên và Môi trường đã tiến hành lấy mẫu vào ngày 04/06/2007 để phân tích. Kết
quả phân tích chất lượng nước mặt xung quanh khu vực Dự án được trình bày trong
bảng 2.5.
Bảng 2.5. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TCVN 5942-1995
(Loại B)

pH - 6,4 5,5 - 9
Oxy hoà tan mg/l 3 ≥ 2
COD mg/l 17 <35
BOD mg/l 4 <25
Nitrat (N) mg/l 4,5 15
Nitrit (N) mg/l KPH 0,05
N-NH4+ mg/l 0,16 1
SS mg/l 36 80
Fetc mg/l 7,67 2
Cu mg/l 0,04 1
Zn mg/l 0,02 2
Mn mg/l KPH 0,8
Nguồn: Trung tâm Sinh thái, Môi trường và Tài nguyên, 06/2007
- Vi trị lấy mẫu: Khu vực suối Đắc M'drok, Tiểu khu 486, Phía Nam khu Dự án.
- Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán theo các Tiêu chuẩn Viêt Nam tương ứng.



- So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn 5942-1995 vê giới hạn các thông số và nồng
đô cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt cho thấy: Hầu hết các chỉ tiêu đêu
nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép (loại B), riêng chỉ tiêu sắt cao hơn tiêu chuẩn
cho phép. Đây cũng là kết quả để cơ quan quản lý môi trường ở địa phương có cơ sở
để đánh giá mức độ tác động của dự án khi dự án đi vào hoạt động.
2.2.3.2. Hiên trạng chất lượng không khí:
Để đánh giá hiên trạng chất lượng không khí, ngày 04 tháng 06 năm 2007 Trung
Tâm Sinh thái Môi trường và Tài Nguyên đã tiến hành lấy mẫu không khí tại vùng dự
án. Kết quả phân tích mấu không khí được trình bày trong Bảng 2.6.
Bảng 2.6. Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực Dự án
Vi trí đo Đô ồn
(dBA)
Kết quả (mg/m3)
Bụi SO2 NO2 CO
KK-1 46 - 48 0,12 0,02 KPH 0,3
KK-2 42 - 45 0,11 KPH 0,01 0,2
TCVN 75 (*) 0,3(**) 0,35(**) 0,2(**) 30(**)
Ghi chú:
- (*) TCVN 5949-1998 : Âm học - Tiếng ồn khu vực công công và dân cư- mức ồn tối
đa cho phép.
- (**) TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí
xung quanh.
Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác định từng thông số cụ thể được quy
định trong các Tiêu chuẩn Viêt Nam tương ứng.
Vị trí lấy mẫu không khí:.
Ký hiêu Vị trí lấy mẫu
KK-1 Đường mòn đi vào khu dự án - Khu vực dự kiến đặt trụ sở (Phía Đông Tiểu khu
486)
KK-2 Giữa Tiểu khu 479



So sánh các kết quả phân tích được với Tiêu chuẩn các chất ô nhiễm trong không
khí xung quanh TCVN 5937-2005, TCVN 5949-1998 cho thấy nồng đô các chất ô
nhiễm tại tất cả các điểm đo đêu thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
2.2.4. Hiên trạng tài nguyên sinh học:
2.2.4.1. Hiên trạng tài nguyên đông vật:
Động vật: các loài đông vật có giá trị ở đây hầu như không còn, chỉ có một số loài
chim, thú, và bò sát,...
Danh mục các loài đông vật trong vùng dự án theo điêu tra của Trung tâm Sinh
thái, Môi trường và Tài nguyên vào tháng 06/2007 như sau: Lớp ếch nhái 11 loài, lớp
bò sát 20 loài, lớp chim 67 loài và lớp thú có 04 bô gồm 30 loài.
2.2.4.2. Hiên trạng tài nguyên thực vật:
Theo kết quả điêu tra và phân tích của Công ty TNHH tư vấn và dịch vụ Lâm
nghiêp Hoàng Lâm thực hiên tháng 7/2006 - Vùng dự án có 2 trạng thái rừng:
- Trạng thái rừng khôp nghèo (RIIIA1): là trạng thái rừng chủ yếu của khu vực dự
án, rừng bị tác động mạnh bởi người dân đã chặt phá nên chỉ còn trữ lượng rất thấp,
với những cây gỗ phẩm chất xấu, cong queo, sâu bênh hoặc những cây mới trưởng
thành, đường kính nhỏ. Tô thành chủ yếu là những cây có khả năng chịu lửa cao, tái
sinh chồi mạnh như: dầu đồng, cà chít, chiêu liêu đen. Vê mùa khô, lớp thực bì dưới
rừng bị hủy hoại bởi những đợt lửa rừng thường xuyên, rừng có tiết diên ngang
<10m2/ha. Mật độ bình quân 96 cây/ha, trữ lượng bình quân 20,913m3/ha.
- Trạng thái rừng khôp trung bình (RIIIA2): chỉ còn môt lô tại khoảng 2, tiểu khu
486 có diên tích 3,84 ha. Rừng đã bị tác đông, nhưng có trữ lượng cao hơn rừng
RIIIA1. Hầu hết các mục đích đường kính lớn (D>30cm) đã bị lấy đi, tạo ra nhiêu
khoảng trống trong rừng. Tiết diên ngang: 10,2 m2/ha. Mật đô bình quân 200 cây/ha.
Trữ lượng bình quân 65,85 m3/ha.
Bảng 2.7. Thống kê các loại rừng, loại đất
STT Các loại đất Phân theo tiểu khu Tổng diện tích Tỷ lệ (%)
486 479
A Đất có rừng 200,03 140,61 340,64 56,7

1 Rừng gỗ LRRL (khộp) 200,03 140,61 340,64 56,7
2 Rừng nghèo (RIIIA1) 196,19 140,61 336,80 56,1
3 Rừng trung bình (RIIIA2) 3,84 - 3,84 0,6
B Đất không có rừng 75,68 9,26 84,94 14,1


×