Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 1: Hình tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.45 KB, 5 trang )

Toán 5 – chương 3

Bài
Tiết

:
:

HÌNH TAM GIÁC
85

Tuần :

17

Ngày dạy :

I . MỤC TIÊU
Giúp HS:
 Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
 Phân biệt ba dạng hình tam giác. (Phân loại theo góc).
 Nhận biết đáy và đương cao (tương ứng ) của hình tam giác .
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Các hình tam giác như SGK.
 Êke.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi HS lên bảng bấm máy tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp


để làm bài tập 1 của tiết học trước.
theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài mới:
- GV vẽ lên bảng một hình tam giác HS nghe.
và hỏi HS đó là hình gì?
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học
này chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về
các đặc điểm của hình tam giác.
2.2. Giới thiệu đặc điểm của hình
tam giác.
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa
và yêu cầu HS nêu rõ:
nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến:
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình + Hình tam giác ABC có ba cạnh là:
tam giác ABC.
cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình + Hình tam giác ABC có 3 đỉnh là:
tam giác ABC.
đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Số góc và tên các góc của hình tam + Hình tam giác ABC có 3 góc là:
giác ABC.
 Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)
 Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (góc B)


Toán 5 – chương 3
 Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)

- GV nêu: Như vậy hình tam giác
ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
2.3. Giới thiệu ba dạng hình tam
giác (theo góc).
- GV vẽ ba hình tam giác như SGK - HS quan sát các hình tam giác và
và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng nêu:
góc của từng hình tam giác.
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B,
C, đều là góc nhọn.
A

C

B

Hình tam giác có ba góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và + Hình tam giác EKG có góc E là góc
2 góc nhọn.
tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
K

G
E
Hình tam giác có một góc tù
và hai góc nhọn
+ Hình tam giác MNP có 1 góc + Hình tam giác MNP có góc M là
vuông.
góc vuông và hai góc N, P là hai góc
N
nhọn.


P
M
Hình tam giác có một góc vuông
và hai góc nhọn
(Gọi là hình tam giác vuông)
- GV giới thiệu: Dựa vào các góc của - HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.
các hình tam giác, người ta chia các
hình tam giác làm 3 dạng hình khác


Toán 5 – chương 3
nhau đó là:
 Hình tam giác có ba góc nhọn.
 Hình tam giác có một góc tù và hai
góc nhọn.
 Hình tam giác có một góc vuông
và hai góc nhọn (gọi là hình tam
giác vuông).
- GV vẽ lên bảng ba hình tam giác có - HS thực hành nhận biết 3 dạng hình
đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận tam giác (theo góc).
dạng của từng hình.
2.4. Giới thiệu đáy và đường cao
của hình tam giác:
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC - HS quan sát hình tam giác.
có đường cao AH như SGK:
A

B
C

H
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác
ABC có:
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với
đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu hãy quan sát hình và - HS quan sát trao đổi và rút ra kết
mô tả đường cao AH.
luận: đường cao AH của hình tam
giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc
với đáy BC.
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác
đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc
với đáy tương ứng gọi là đường cao
của hình tam giác, độ dài của đoạn
thẳng này là chiều cao của hình tam
giác.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 - 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp
dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường kiểm tra các hình của SGK.
cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu


Toán 5 – chương 3
HS dùng Êke để kiểm tra, để thấy
đường cao luôn vuông góc với đáy.
2.5. Thực hành:
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài.
làm bài vào vở bài tập.

- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình,
vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc và 3
cạnh của từng hình tam giác.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của - HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó
bạn trên bảng.
HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1
Êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
tương ứng của từng hình tam giác.
và nhận xét:
 Hình tam giác ABC có đường cao
CH tương ứng với đáy AB.
 Hình tam giác DEG có đường cao
DK tương ứng với đáy EG.
 Hình tam giác MPQ có đường cao
MN tương ứng với đáy PQ.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hướng dẫn: Dựa vào số ô vuông - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1
có trong mỗi hình, em hãy so sánh HS đọc bài làm của mình trước lớp,
diện tích các hình với nhau.
HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và
thống nhất:
a) Hình tam giác AED và hình tam
giác EDH có diện tích bằng nhau vì

mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô
vuông.
b) Hình tam giác EBC và hình tam
giác EHC có diện tích bằng nhau vì
mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô
vuông.
c) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô


Toán 5 – chương 3
vuông. Hình tam giác EDC có 12 ô
vuông và 8 nửa ô vuông tức là có 16
ô vuông. Vậy diện tich hình chữ nhật
ABCD gấp đôi diện tích hình tam
giác EDC.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.
IV. BÀI TẬP HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP THÊM:
Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:

Hình tam giác

Các góc

A

B

Q

K
N

M

H

E

C

G

P

V . RÚT KINH NGHIỆM :

Các
cạnh

Đáy

Đường cao
tương ứng




×