Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 1: Hình tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.71 KB, 3 trang )

TOÁN LỚP 5
Tiết 85 : HÌNH TAM GIÁC

A. MỤC TIÊU: Giúp HS:
– Nhận biết đặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc.
– HS nhận dạng, phân biệt các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác
(cạnh, góc, đường cao, chiều cao tương ứng)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mô hình các hình tam giác như SGK ; Phấn màu,
thước kẻ, êke.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiến thức về các góc và quan hệ giữa các góc

H : Ở các lớp dưới chúng ta đã học các loại - HS lần lượt trả lời .
góc gì?
H : Hãy nêu mối quan hệ giữa các góc với
góc vuông ?
- Gọi HS nhận xét - GV xác nhận
Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác.

– GV gắn mô hình tam giác ABC
H : Tam giác ABC có mấy cạnh?
H : Tam giác ABC có mấy đỉnh?
H : Hãy nêu tên các góc của tam giác (tên đỉnh
và các cạnh tạo thành góc đó)
– Sau mỗi câu trả lời của HS, GV chính xác
hóa và ghi bảng. Góc đỉnh A cạnh AB và AC
(gọi tắt là góc A...)
– GV treo mô hình 3 tam giác như SGK

- HS quan sát và trả lời câu hỏi .
– 3 cạnh: AB, AC, BC


– 3đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
– Góc đỉnh A, cạnh AB và AC
– Góc đỉnh B, cạnh BC và BA
– Góc đỉnh C, cạnh CA và CB
– Nhắc lại toàn bộ.

–Tam giác (1) có 3 góc nhọn
–Tam giác (2) có 1 góc tù và 2
H : Hãy nêu đặc điểm các góc của từng tam góc nhọn
giác?
–Tam giác (3) có 1 góc vuông và
- Cho HS nhắc lại.
2 góc nhọn.
Hoạt động 3: Giới thiệu đáy, đường cao và chiều cao của hình tam giác

– GV vẽ 1 tam giác ABC có 3 góc nhọn
– Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ 1 đường
thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
*GV: đường thẳng qua A vuông góc với
BC cắt BC tại H gọi là gì?
H : Hãy nêu quan hệ giữa AH và BC?
*Giới thiệu:Trong tam giác ABC gọi

– HS vẽ 1 tam giác có 3 góc nhọn
– 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ ra
nháp.
– Đường cao AH
– AH  BC



TOÁN LỚP 5
BC là đáy, AH là đường cao ứng với
đáy BC. Độ dài AH là chiều cao.
– GV minh hoạ bằng các hình vẽ .
Hình 1
Hình 2
– Tam giác 1: AH là đường cao ứng với
đáy BC.
– Tam giác 2: AK là đường cao ứng với
đáy BC.
– Tam giác 3: AB là đường cao ứng với
đáy BC.
Hình 3
Hình 1: Tam giác có 3 góc nhọn:
– Hãy nêu vị trí của đường cao trong Đường cao AH nằm trong tam giác.
từng tam giác (đường cao AH, AK)?
– Hình 2: Tam giác có 1 góc tù: Đường
cao AH nằm ngoài tam giác.
– Hình 3: Tam giác có 1 góc vuông:
Đường cao AH chính là 1 cạnh của góc
vuông (AB)
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành

Bài 1:
– Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và nêu
y/c .
– Cho HS làm bài vào vở
– Gọi 3 HS đọc bài làm, HS dưới lớp
đổi vở kiểm tra chéo.
H: Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy

góc
Bài 2: GV vẽ hình như SGK lên bảng
– Yêu cầu HS đọc đề bài.
– Yêu cầu HS vẽ hình và làm bài vào
vở.
– Gọi 3 HS lần lượt đọc bài làm, HS
dưới lớp soát bài.
H : Trong 1 tam giác có tối đa mấy
đường cao? Phân biệt đường cao và
chiều cao?
Bài 3: – Yêu cầu HS đọc đề bài lấy
giấy màu đã chuẩn bị vẽ (ở mặt có kẻ
ô vuông của tờ giấy như trong bài tập
3)

Bài 1:
– Viết tên 3 góc và 3 cạnh của mỗi hình
tam giác.
- HS lần lượt nêu
+ Mỗi tam giác 3 cạnh và 3 góc.
Bài 2:
– Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
– HS làm việc cá nhân ( làm vào vở )
– Có 3 đường cao. Đường cao trong tam
giác là đường vuông goc đi qua đỉnh và
vuông góc với cạnh đối diện. Chiều cao là
độ dài đoạn vuông góc tính từ đỉnh tam
giác tới cạnh đối diện.
Bài 3:
* HS thực hành theo nhóm 2

+ Cách 1: Đếm số ô vuông của các hình
+ Cách 2: Cắt rồi đặt chồng lên nhau.
- HS lần lượt phát biểu – HS khác nhận xét


TOÁN LỚP 5
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, tìm
cách so sánh diện tích các hình theo
yêu cầu của bài.
– GV có thể gợi ý …..
- GV nhận xét và chốt lại
Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Y/c HS về nhà làm lại vào vở va øchuẩn bị sẵn 2 hình tam giác bằng nhau tiết sau
mang tới lớp.



×