Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tiêu thụ Lúa gạo: Thay đổi sở thích và Tác động đối với Ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.21 KB, 14 trang )

Tiêu thụ Lúa gạo:
Thay đổi sở thích
và Tác động đối với Ngành

C. Peter Timmer
Thomas D. Cabot Giáo sư Danh dự
Nghiên cứu Phát triển
Đại học Harvard


Trình bày tại Hội thảo Ngân hàng Thế giới về
“Lúa gạo và Rủi ro ở châu Á”
Khách sạn Sheraton, TPHCM, Việt Nam

17-18 tháng 10 năm 2012
Image:
 Sura
 Nualpradid
 


Vai trò đang thay đổi của gạo
trong tiêu thụ lương thực ở châu Á
Năm

Tổng lượng Calo

1961
1970
1980
1990


2000
2007

1805
2069
2200
2443
2606
2668

Calo từ gạo
656
790
797
848
803
783

Gạo theo tỷ lệ % so với tổng số
36,3
38,2
36,2
34,7
30,8
29,3

Mức % Tăng/(Giảm) Bình quân Năm
1961-70
1961-90
1970-07

1990-07

1,53
1,05
0,69
0,52

2,09
0,89
(0,03)
(0,47)

Nguồn: Dữ liệu từ Bảng cân đối Lương thực, Thực phẩm của FAO
“Calo” là năng lượng sẵn có theo đầu người/ngày.

0,57
(0,25)
(0,71)
(1,00)


Kilôgram/người/năm

Tiêu thụ lúa mì theo đầu người ở
các quốc gia ASEAN (Dawe)


Tiêu thụ gạo giảm đi khi thu nhập theo
đầu người tăng lên


4.1

1985
19841986
1983
1987
1981
1980
1982
1978
1979
1977
1971
1970

1975
1973
1976
1974

1972
1964

4

log Tiêu thụ theo đầu người

2001
1999
1998

1991
2003
1992
2002
1990
1993 1996
19891994
1995 1997 2000
2008
2007
2005
2004
2006
1988

1969
1968
1967
1966

1963

1965

3.9

log Consumption per capita

4.2


Đường
cong Engel toàn
cầu
lúa gạo
Global
Curve
forcho
Rice

1961
1962

7.8
bandwidth = .8

8

8.2

8.4

log GDP per capita

log GDP theo dầu người

8.6

8.8



kg/người/tuần

Tiêu thụ lúa gạo/người chia theo ngũ phân vị
theo thời gian, ở Inđônêxia, khu vực nông thôn


kg/người/tuần

Tiêu thụ lúa gạo/đầu người chia theo ngũ phân vị
theo thời gian, Inđônêxia, khu vực đô thị
 

 


kg/người/tuần

Đường cong Engel theo thời gian cho khu vực
đô thị Inđônêxia

Ngũ phân vị


Tỷ lệ tiêu thụ lúa gạo trong ngũ phân vị cao nhất so với tiêu thụ
lúa gạo trong ngũ phân vị thấp nhất theo thời gian,
Ấn-độ và Inđônêxia, khu vực nông thôn và đô thị
3.5

Nông thôn
Indonesia

ruralInđônêxia
3.0

2.5
India
rural
Nông
thôn Ấn-độ
2.0

1.5

ĐôIndia
thị Ấn-độ
urban
Indonesia
urban
Đô thị Inđônêxia

1.0

0.5

0.0
1960

1965

1970


1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

2010


Hình 2. Thay đổi phần trăm hàng năm trong tiêu thụ lúa gạo phân
theo ngũ phân vị và địa điểm ở Inđônêxia, Ấn-độ, và Bangladesh
R thể hiện ngũ phân vị nông thôn, U: ngũ phân vị đô thị. Giai đoạn tính toán thay đổi: 1967-2006 cho Inđônêxia, 1983-2005 cho
Ấn-độ và 1983-2005 cho Bangladesh
3.0%
 
2.5%
 
2.0%
 
1.5%
 
1.0%

 
0.5%
 
0.0%
 
R1
 

R2
 

R3
 

R4
 

R5
 

U1
 

-­‐0.5%
 
-­‐1.0%
 
-­‐1.5%
 
-­‐2.0%

 
Indonesia
 

India
 

Bangladesh
 

U2
 

U3
 

U4
 

U5
 


Hình 3. Các kịch bản ước tính về tiêu thụ lúa gạo ở các mức
tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ di dân từ nông thôn tới đô thị
khác nhau, với giá lúa gạo thực không đổi ở mức năm 2007
Kịch bản Khác nhau cho Tổng Tiêu thụ lúa gạo
Cơ sở: tăng trưởng chậm với xu
hướng di dân nông thôn-đô thị


Nhận định tốt nhất

Cấu trúc: tăng trưởng nhanh với di
dân nông thôn-đô thị tăng nhanh

Năm


Tác động đối với vai trò của lúa gạo
trong an ninh lương thực châu Á:
Lúa gạo ngày càng trở thành thực
phẩm cho người nghèo. Điều này có
tác động đáng kể đối với đói nghèo
nếu các quốc gia sử dụng giá lúa gạo
“cao” làm cơ chế bảo đảm an ninh
lương thực “vĩ mô” và tự cung tự cấp
lúa gạo ở mức cao


Tác động (2)
Tỷ trọng lúa gạo trong lượng calo (năng lượng) tiếp nhận đang giảm đi
nhanh chóng.
a. Châu Á hiện có độ co giãn của cầu lúa gạo theo thu nhập âm
b. Di dân nhanh chóng từ nông thôn tới đô thị làm giảm mạnh tiêu thụ
lúa gạo theo đầu người.
c. Hệ thống lương thực thực phẩm có kết nối tốt hơn đồng nghĩa với
việc các hộ gia đình nông thôn có thể giảm mức độ tự cung tự cấp trong
sản xuất và tiêu thụ lương thực, đặc biệt là lúa gạo.
d. Bình quân, châu Á có được khoảng 40% lượng calo từ lúa gạo hồi
đầu những năm 70, ở tác động đỉnh điểm của Cách mạng Xanh, và tỷ

trọng đó hiện thấp hơn 30% và tiếp tục giảm đi.
e. Tỷ trọng ngân sách dành cho lúa gạo còn giảm đi nhanh hơn. Hiện
chỉ có 10% ngân sách lương thực được dành cho lúa gạo (bình quân,
con số này cao hơn đối với người nghèo), vì thế 90% ngân sách lương
thực được dành cho những hàng hóa khác và giá trị tăng thêm do chế
biến và độ tiện dụng.


Tác động đối với vai trò của lúa gạo
ở những khu vực khác
•  Tác động đối với giá gạo, khi nhu cầu của châu
Á giảm đi
•  Chênh lệch về chất lượng, khi khoảng cách
giữa gạo chất lượng cao và thấp sẽ rộng ra
•  Các kênh marketing sẽ thay đổi khi cuộc cách
mạng chuỗi cung ứng lan rộng
•  Triển vọng tăng trưởng tiêu thụ lúa gạo ở châu
Phi và châu Mỹ


Vậy thì sao?
•  Nhu cầu gạo giảm đi nhanh chóng không phải là
tương lai xa…
•  Tiếp tục thúc đẩy mở rộng sản xuất lúa gạo…
•  Lo ngại của thị trường lúa gạo ở phần các quốc
gia nhập khẩu chính, với các chiến dịch tự cung tự
cấp được đẩy mạnh
•  Thị trường lúa gạo mỏng và không ổn định, với
mức giá thấp cho gạo “thương phẩm”




×