Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lương thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.4 KB, 62 trang )

Lời mở đầu

Qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc ®ỉi míi ®Êt níc, chun ®ỉi nỊn
kinh tÕ tõ c¬ chế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trờng
đà mở ra 1 thời kỳ mới đầy những cơ hội và thách thức lớn lao cho các thành
phần kinh tế , các doanh nghiệp ở Việt nam
Vận động theo cơ chế thị trờng có nghĩa là các doanh nghiệp phải hoạt
động gắn liền với thị trờng , tuân thủ các qui luật kinh tế trong đó qui luật
cạnh tranh . Mỗi doanh nghiệp phải biết thích nghi với thị trờng , cạnh tranh
nhau để tồn tại và phát triển .Trong cuộc cạnh tranh này , doanh nghiệp nào
biết thích nghi với thị trờng , tận dụng mọi cơ hội, phát huy đợc khả năng sẽ
giành thắng lợi, ngợc lại những doanh nghiệp yếu thế không tận dụng cơ hội,
không thích nghi với môi trờng sẽ bị đào thải khỏi thị trờng. Giành thắng lợi
trong cạnh tranh tức là doanh nghiệp sẽ thu dợc nhiều lợi nhuận muốn thế
phải thu hút đợc nhiều khách hàng về phía mình bằng mọi cách vợt trội hơn
các đối thủ khác. Trong hoạt động kinh doanh không phải doanh nghiệp nào
cũng thành công , có những doanh nghiệp tồn tại phát triển phát triển song có
những doanh nghiệp làm ăn sa sút và dẫn tới phá sản. Bởi vậy, mỗi doanh
nghiệp phải vạch ra cho mình những chiến lợc khác nhau để duy trì sự tồn tại
và phát triển của mình và dễ thấy rằng các chiến lợc này đều có 1 điểm
chung nhằm vào việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp . Có thể nói
rằng không còn con đờng nào khác buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh
để tồn tại và phát triển
XÃ hội ngày càng phát triển , song vấn đề ô nhiễm thì không giảm do
đó vấn đề sức khoẻ ngày càng đợc con ngời quan tâm nhất là khi xà hội phát
triển . Sữa đậu nành là một loại nớc vừa nhằm mục đích giải khát vừa tăng cờng sức khoẻ cho con ngời, là một loại nớc giải khát bổ dỡng và ngày càng đợc ngời tiêu dùng a chuộng
Vớí những ý nghĩa đó sau 1 thêi gian thùc tËp ë c«ng ty kinh doanh
vận tải lơng thực em đà chọn đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận
tải lơng thực làm đề tài nghiên cứu của m×nh


1


Bài viết này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn đợc trình bày
thành các phần sau
Phần I. Nâng cao khả năng cạnh tranh là động lực thúc đẩy doanh ngghiệp
phát triển trong cơ chế thị trờng
Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của
công ty kinh doanh vận tải lơng thực
Phần III. Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực
Em xin trân thành cám ơn đối với cô giáo thạc sĩ Ngô Kim
Thanh cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty kinh doanh vận
tải lơng thực những ngời đà giúp em hoàn thành bµi viÕt nµy

2


Phần I
Nâng cao khả năng cạnh tranh là động lực thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển trong cơ chế thị trờng

I. Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh.
1. Cạnh tranh và qui luật cạnh tranh
1.1.Cạnh tranh và qui luật cạnh tranh.
Cạnh tranh xuất hiện từ khi có hình thức trao đổi hàng hoá nhng trong
hình thức trao đổi trực tiếp sẽ không phát sinh ra cạnh tranh mà cạnh tranh
chỉ xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền . Cạnh
tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t
bản chủ nghĩa . Theo Mác, Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua , sự

đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những diều kiện thuận
lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch
Nghiên cứu sâu về nền sản xuất t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bản
chủ nghĩa , Mác đà phát hiện ra qui luật cơ bản của cạnh tranh TBCN là qui
luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân nguồn vốn và qua đó hình thành
nên hệ thống giá cả thị trờng , qui luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị
và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoá dới giá trị của nó nhng
vẫn thu đợc lợi nhuận. Ngày nay , trong nền kinh tế thị trờng , cạnh tranh là
một ®iỊu kiƯn vµ lµ u tè kÝch thÝch kinh doanh , là môi truờng và động lực
thúc đẩy sản xuất phát triển , tăng năng suất lao động và sự phát triển của xÃ
hội nói chung
Nh vậy, cạnh tranh là một qui luật khách quan của nền sản xuất hàng
hoá , nội dung cơ chế vận động của thị trờng . Ngợc lại có thể nói thị trờng là
vũ đài của cạnh tranh , là nơi qặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộc đua
tài sẽ đảm bảo không những tồn tại mà còn phát triển cho chính họ
Tóm lại, cạnh tranh là 1 cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ
thể hoạt động trên thị trờng với nhau nhằm giành giật những điều kiện s¶n
3


xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều
kiện thúc đẩy sản xuất phát triển
1.2.Các hình thức cạnh tranh
1.2.1 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo có nhiều ngời mua và nhiều ngời bán
độc lập với nhau , tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi đợc coi là giống nhau ,
tất cả ngời mua và ngời bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin có liên
quan đến trao đổi , không có gì cản trở việc gia nhập và rút lui khỏi thị trờng . Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lợng của mình
ở mức giá thị trờng đang thịnh hành nếu doanh nghiệp đạt giá cao hơn thì sẽ

không bán đợc vì ngời tiêu dùng sẽ mua của ngời khác . Theo nghĩa đó doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trờng nghĩa là không có
khả năng kiểm soát giá thị trờng đối với sản phẩm mình bán. Sản lợng của
doanh nghiệp là nhỏ so với cung thị trờng , vì thế doanh nghiệp không có ảnh
hởng đáng kể đến tổng sản lợng hoặc giá thị trờng. Trong cạnh tranh hoàn
hảo không có cạnh tranh phi giá, do vậy chính sách của doanh nghiệp là giảm
chi phí sản xuất , tăng cờng dịch vụ sau bán hàng , các tin tức về thị trờng ,
giá cả , cả ngời mua và ngời bán đều nắm rõ
Thị trờng độc quyền
Thị trờng độc qun chØ cã 1 ngêi mua ( ®éc qun mua ) hoặc 1 ngời
bán ( độc quyền bán ) là duy nhất, sản phẩm là độc nhất. Chính sách của
doanh nghiệp trong thị trờng độc quyền là chính sách giá cao và sản lợng sản
xuất ít. Tuy nhiên không có nghĩa là nhà độc quyền định giá bao nhiêu cũng
đợc , tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm (thuộc nhu cầu cứng hay
mềm ) và cơ chế quản lý giá của nhà nớc mà nhà độc quyền định giá cao hay
thấp để cuối cùng thu đợc lợi nhuận tối đa . Các nhà độc quyền cũng dùng
hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo để thu hút thêm khách hàng .
Trong thị trờng độc quyền thì việc gia nhập thị trờng là cực kỳ khó khăn
Nói chung, độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhất đối
với nhà độc quyền , song về mặt xà hội thì nó sẽ kìm hÃm sự phát triển của
sản xuất , làm hại ngời tiêu dùng, ở nớc ta , thêi bao cÊp ®éc qun rÊt phỉ
biÕn, ®Õn nay nhµ níc chØ cho phÐp 1 sè doanh nghiƯp ®éc qun nh : ®iƯn,
níc. ®êng s¾t..
4


Cạnh tranh độc quyền
Trong thi trờng cạnh tranh độc quyền , các doanh nghiệp cạnh tranh
với nhau việc bán sản phẩm phân biệt ( đà làm cho khác với sản phẩm của
doanh nghiệp khác ) các sản phẩm này có thể thay thế đợc cho nhau ở mức

độ cao nhng không phải là thay thế hoàn toàn , vì lý do này hay lý do khác
khách hàng coi sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khác nhau. , sự khác nhau
của sản phẩm là do ngời tiêu dùng nghĩ ra có thể đúng có thể không đúng ,
do đó 1 số ngời tiêu dùng sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mình thích.
Trong ngắn hạn khó có thể gia nhập thị trờng nhng trong dài hạn thì có thể.
Nhà sản xuất là ngời quyết định giá nhng việc tăng giá không phải là vô tội
vạ mà phải có sự cân nhắc suy xét, về dài hạn thì không thể trở thành thị trờng độc quyền đợc. Cạnh tranh độc quyền sử dụng hình thức cạnh tranh phi
giá nh quảng cáo, phân biệt sản phẩm
Độc quyền tập đoàn
Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc
khác nhau và chỉ có 1 doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản lợng, tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanh nghiệp
này ảnh hởng đến doanh nghiệp khác, nếu 1 doanh nghiệp giảm giá sẽ dẫn
đến tình trạng phá giá. Do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết với nhau . Vì cạnh
tranh bằng giá là không có lợi do đó ngời ta chuyển sang cạnh tranh bằng
chất lợng , đa dạng hoá sản phẩm . Trong thị trờng độc quyền tập đoàn , một
số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút đợc lợi nhuận đáng kể , trong dài
hạn thì có các hàng dào gia nhập làm cho các doanh nghiệp mới không thể
hoặc khó mà gia nhập đợc vào thị trờng, các hình thức nh quảng cáo hoặc
phân biệt sản phẩm cũng đợc áp dụng trong độc quyền tập đoàn
1.2.2.Xét theo tính chất của cạnh tranh
Cạnh tranh lành mạnh
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bằng chính nội lực của mình , cạnh tranh
bằng những hình thức chính đáng, theo đúng luật của nhà nớc qui định,
không vi phạm pháp luật
Cạnh tranh không lành mạnh

5


Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bằng những âm mu thủ

đoạn đè bẹp lẫn nhau , thôn tính nhau 1 cách không thơng tiếc, đó là hình
thức phổ biến trong cơ chế thị trờng
1.2.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng
Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua
Đợc diễn ra theo qui luật mua rẻ, bán đắt, ngời mua muốn mua thật rẻ
với giá thấp nhất nhng đòi hỏi chất lợng phải cao . Ngời bán muốn bán với
giá cao nhất đối với hàng hoá chất lợng không cao để tối đa hoá lợi nhuận thu
đợc , hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng có sự thoả thuận thống nhất
Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau
Do hàng hoá trên thị trờng khan hiếm (cung sàng chấp nhận giá cao để có đợc hàng hoá mà mình cần, vì cung < cầu nên
ngời bán cứ nâng giá đến 1 mức độ nào đó và ngời mua vẫn phải chấp nhận
giá đó mặc dù là ngời mua luôn luôn chịu thiệt thòi
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
Đây là hình thức cạnh tranh gay go quyết liệt nhất giữa các doanh
nghiệp với nhau vì sự sống còn của các doanh nghiệp , nhằm mục đích giành
giật lợi ích kinh tế, giành đợc thị phần trên thị trờng, tăng doanh thu , tăng lợi
nhuận
1.2.4 Xét theo ph¹m vi nỊn kinh tÕ
♠ C¹nh tranh trong néi bé nghành
Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng 1 nghành , cùng sản
xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu
lợi nhuận siêu nghạch để đợc điều đó các nhà t bản thờng xuyên cải tiến kỹ
thuật , nâng cao cấu tạo hữu cơ t bản , nâng cao năng suất lao động nhằm làm
cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xà hội
để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch
Cạnh tranh giữa các nghành
Là sự cạnh tranh giữa các nhà t bản kinh doanh trong các nghành sản
xuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu t có lợi hơn, đợc tự do di chuyển
t bản t nghành này sang nghành khác kết quả của cuộc cạnh tranh là h×nh

6


thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả
sản xuất
1.3 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
Cạnh tranh không chỉ có vai trò đối với từng doanh nghiệp mà nó còn
có vai trò đối với ngời tiêu dùng nói riêng và với nền kinh tế quốc dân nói
chung
Đối với doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển , có thể làm
cho doanh nghiệp thành công làm ăn có hiệu quả ngợc lại nó nh con dao 2 lỡi làm cho doanh nghiệp làm ăn xa sút có thể dẫn tới phá sản . Do đó các
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm mọi biện pháp để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , cạnh tranh để giành thị phần , tăng lợi
nhuận, do vậy doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ
việc nghiên cứu tìm hiểu thị trờng , doanh nghiệp sản xuất những gì mà thị
trờng cần chứ không phải những gì mà doanh nghiệp có , sử dụng linh hoạt
các kỹ thuật mar nh quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng... để đẩy nhanh ,
tăng tốc độ tiêu thụ dẫn đến thị phần đợc mở rộng , để giảm chi phí tăng lợi
nhuận buộc các doanh nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp
với điều kiện kinh doanh của mình
Đối với ngời tiêu dùng
Cạnh tranh giúp đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng, đáp ứng đợc nhu
cầu đa dạng phong phú cho ngời tiêu dùng, lợi ích của họ đợc nâng cao
Đối với nền kinh tế quốc dân
- Cạnh tranh xoá đi những bất bình đẳng trong kinh doanh . Trong cơ chế
thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trình độ năng lực nếu không
tất yếu sẽ bị đào thải , thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành
phần kinh tế trong cơ chế thị trờng

- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tạo sự phân công
lao động xà hội ngày càng sâu sắc hơn
- Cạnh tranh thúc đẩy sự sáng tạo, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi , chân
chính
7


- Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của xà hội, làm nảy sinh nhu cầu mới
Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn đó của cạnh tranh thì còn tồn tại
những mặt tiêu cực của nó nh tạo ra hố ngăn cách giàu ngèo, phát sinh hàng
giả làm rối loạn thị trờng , giảm lợi ích của ngời tiêu dùng , gây ô nhiẽm môi
trờng ,có thể dẫn đến độc quyền ...
2 .Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh đối với đơn vị sản xuất
kinh doanh
2.1. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cho đến nay có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh : Fafchamps cho rằng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản
phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng , theo
cách này , doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng
tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc
coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn. Randall lại cho rằng , khả năng cạnh
tranh là khả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận
nhất định . Một quan niệm khác cho rằng , khả năng cạnh tranh là trình độ
của công nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm theo đúng nhu cầu cuả thị trờng , đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình
Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác
nhau nhng đều có liên quan ddến 2 khía cạnh : chiếm lĩnh thị trờng và có lợi
nhuận hay mức độ hiệu quả chấp nhận đợc
2.2. Các chỉ tiêu chính đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp
Thị phần của doanh
nghiệp
Hoặc

Khối lợng sản phẩm doanh nghiệp bán ra
=

Khối lợng sản phẩm trên thị trờng
=

*100

Giá trị sản phẩm doanh nghiệp bán ra
*100
Giá trị sản phẩm trên thị trờng

Chỉ tiêu này nói lên mức độ lớn của thị trờng và vai trò vị trí của doanh
nghiệp. Nói lên mức độ hoạt động có hiệu quả hay không thông qua sự biến
động của chỉ tiêu này. Khi tiềm lực của thị trờng đang lên mà phần thị trờng
8


của doanh nghiệp không thay đổi tức là thị trờng đà ngoài tầm kiểm soát của
doanh nghiệp hay một phần thị trờng đà rơi vào tay đối thủ cạnh tranh cho
nên doanh nghiệp cần xem xét lại chiến lợc kinh doanh của mình để mở rộng
phần thị phần của doanh nghiệp , doanh nghiệp có thể tăng khối lợng sản
phẩm trên thị trờng hiện tại , có giải pháp thích hợp lôi kéo các dối tợng tiêu
dùng tơng đối , đối tợng không thờng xuyên, lôi kéo khách hàng từ thị trờng
của doanh nghiệp cạnh tranh với mình...

Lợi nhuận
Lợi nhuận đợc định nghĩa 1 cách khái quát là phần chênh lệch giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí, hoặc tính bằng công thức
Lo=(P-ATC)*Q
trong đó :
L: lợi nhuận
P: giá
ATC: chi phí đơn vị sản phẩm
Q: khối lợng đơn vị bán ra
(P-ATC): lợi nhuận đơn vị sản phẩm
Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp . để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trờng các nhà sản
xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ mong nuốn chi
phí cho đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để sau khi từ đi các
chi phí còn số d dôi để không chỉ sản xuất dản đơn mà còn tái sản xuất mở
rộng , không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất , củng cố và tăng cờng vị trí
của mình trên thị trờng để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn

=

Lợi nhuận
Tổng tài sản(vốn)

Tỷ suất doanh thu trên
=
vốn


Doanh thu
Tổng tài sản ( vốn )

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức sinh lêi cđa ®ång vèn dïng
trong kinh doanh . Tû lệ này cần bù đắp chi phí cơ hội của viƯc sư dơng vèn .
9


Thông thờng đồng vốn đợc coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nói trên cao
hơn mức sinh lời khi đầu t vào các cơ hội khác hay ít nhất phải cao hơn mức
lÃi suất tín dụng ngân hàng
Tỷ suất doanh thu trên vốn cho biết mức doanh thu tạo ra trên một
đồng vốn ngoài ra nó còn cho biết mức độ quay vòng của vốn . Tỷ suất này
phụ thuộcvào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghành và chu kỳ sản xuất kinh
doanh
Ngoài ra, xét về quyền lợi của nhà đầu t ngời ta có thể dùng chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lơì trên 1 đồng
vốn của ngời góp vốn vào doanh nghiệp
2.3. Công cụ c¹nh tranh chđ u cđa doanh nghiƯp
2.3.1. C¹nh tranh b»ng giá
Giá cả là biểu hiện sự gặp nhau giữa cung và cầu thông qua cạnh tranh
trên thị trờng hay quan niệm giá cả của sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của
giá trị sản phẩm mà ngời bán dự tính có thể nhận đuợc từ ngời mua việc xác
định giá cả chỉ đợc coi là hợp lý và đúng dắn khi suất phát từ giá cả thị trờng
( khi có đối thủ cạnh tranh ) hay suất phát từ giá cả do doanh nghiệp xác
định
Chính sách giá cả sản phẩm của doanh nghiệp là 1 trong những nội
dụng cơ bản của marketing ứng dụng , là việc dự kiến giá cả trong tơng lai sẽ
đợc thị trờng chấp nhận , chính sách giá cả chỉ có tính khả thi cao khi nó xuất

phát từ chiến lợc thị trờng , từ chính sách sản phẩm và dự kiến đợc sự biến
động của giá cả trong tơng lai trên từng loại thị trờng trong và ngoài nớc
Do trên thị trờng khách hàng thờng mua với khối lợng khác nhau vào
những thời gian khác nhau với nghệ thuật mặc cả khác nhau .... nên khó có
thể áp dụng 1 giá thống nhất . Trên thực tế , ngời bán có thể tăng giá lên khi
cầu tăng hoặc thực hiện chiết khấu bán hàng khi khách hàng mua với khối lợng lớn . Để có cơ sở cho việc tăng giảm giá trong từng trờng hợp cụ thể,
chính sách giá bán của doanh nghiệp cần xác định độ linh hoạt của giá
Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự
lựa chọn chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm , từng giai đoạn
trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm cđa tõng vïng
thÞ trêng
10


Một số chính sách giá nh sau
Chính sách định giá theo thị trờng
Tức là định giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trờng của sản
phẩm đó . Do không sử dụng yếu tố giá là đòn bẩy kinh tế kích thích ngời
tiêu dùng , để hỗ trợ doanh nghiệp nên giảm chi phí để tăng chênh lệch giữa
giá bán và chi phí , tăng cờng công tác khuyếc trơng , cải tiến hỗ trợ , phục
vụ bán hàng
Chính sách định giá thấp
Định giá bán thấp hơn giá thị trờng nhng cao hơn giá trị sản phẩm tức
là vẫn có mức lÃi thấp . Nó đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm mới thâm
nhập vào thị trờng cần bán hàng nhanh với khối lợng bán lớn hoặc dùng giá
để cạnh tranh với các đối thủ
Định giá bán thấp hơn giá thị trờng và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm (
chấp nhận thua lỗ ) áp dụng trong thời kỳ khai trơng cửa hàng hoặc muốn
bán nhanh để thu hồi vốn ( tơng tự bán phá giá )
Chính sách định giá cao

Định giá bán cao hơn giá thị trờng và cao hơn giá trị sản phẩm , đợc áp
dụng đối với sản phẩm mới tung ra thị trờng với mặt hàng cao cấp , với
những doanh nghiệp hoạt động trong thị trờng độc quyền . Trong 1 vài trờng
hợp định giá cao để hạn chế ngời mua và tìm nhu cầu thay thế, để bán giá cao
tốt cần tìm hiểu thị trờng, tuyên truyền...
Chính sách ổn định giá
Giá bán sẽ ổn định không thay đổi trong mọi thị tờng và cho dù cung
cầu có thay đổi trong từng thời kỳ thì giá cũng không thay đổi , cách này
giúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trờng...
Chính sách bán phá giá
Đây là hình thức cực kỳ nguy hiểm đối với doanh nghiệp , nhằm tối
thiểu hoá rủi ro và thua lỗ hoặc trong trờng hợp doanh nghiệp muốn đánh bại
đối thủ cạnh tranh, mục đích là thu hồi phần chi phí bỏ ra nhng uy tín về sản
phẩm sẽ bị mất . Một số sản phẩm nên thực hiện bán phá giá khi sản phẩm
không bán ra thì sẽ bị hỏng , sản phẩm để qúa lâu, sản phẩm bị cạnh tranh
gay gắt..
11


Chính sách định giá phân biệt
Do yêu cầu của ngời tiêu dùng ở mỗi nơi khác nhau nên các doanh
nghiệp phải điều chỉnh giá của mình , việc xác định giá phân biệt đợc thực
hiện dới nhiều hình thức
- Phân biệt theo khối lợng
- Phân biệt theo chất lợng
- Phân biệt theo thời gian
- Phân biệt theo địa điểm
- Phân biệt theo loại ngòi mua
2.3.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm
Để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng 1 trong những

biện pháp là doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Thực chất của đa
dạng hoá sản phẩm là doanh nghiệp mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo
nên 1 cơ cấu sản phÈm cã hiƯu qu¶ cho doanh nghiƯp, s¶n phÈm cđa doanh
nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp với thị trờng
bằng cách nh : duy trì những mặt hàng có tính chất truyền thống và đợc thị
trờng chấp nhận . Mở rộng chủng loại biến đổi cơ cấu mặt hàng , dùng các
chính sách hoàn thiện, nâng cao các đặc tính của sản phẩm nh màu sắc, hình
dáng, kiểu cách, đặc tính về công dụng của sản phẩm, nâng cao chất lợng sản
phẩm, muốn thế doanh nghiƯp ph¶i øng dơng khoa häc kü tht thùc hiện đổi
mới công nghệ, đổi mới thiết bị máy móc, nâng cao trình độ lành nghề của
ngời lao động, cho đến nay về mặt chất lợng sản phẩm ngời ta phấn đấu theo
tiêu chuẩn quốc tế . chúng ta thực hiện các chính sách nh chính sách cải tiến
và đổi mới sản phẩm , chính sách này xuất phát từ nội dung cốt yếu của việc
sản xuất sản phẩm là trong bất kỳ 1 giai đoạn hay 1 thời kỳ kinh doanh nào
của sản phẩm cũng có ít nhất 1 loại sản phẩm đợc gọi là mới và đảm bảo cho
doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá sản phẩm , để đảm bảo đứng vững
trong điều kiện cạnh tranh gay gắt , doanh nghiệp có thể thực hiện trọng tâm
hoá sản phẩm vào 1 số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho 1 nhóm ngời hoặc
1 vùng thị trờng của mình
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản
phẩm, tạo ra những nét độc đáo riêng cho mình để thu hót , t¹o sù hÊp dÉn
12


cho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín cho doanh
nghiệp
2.3.3 Cạnh tranh bằng dịch vụ
Xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm
Mạng lới phân phối đợc tạo lập bởi các kênh phân phối ( kênh trực

tiếp, kênh gián tiếp, kênh hỗn hợp ) với mục đích đa sản phẩm đến tận tay
ngời tiêu dùng với hiệu quả cao. Việc điều khiển dòng hàng hoá từ ngời sản
xuất đến ngời tiêu dùng đợc thực hiện bằng 1 hệ thống kênh phân phối , các
doanh nghiệp thờng hay sử dụng trung gian vì nó đem lại hiệu quả cao nhất
trong việc đảm bảo phân phối hàng hoá rộng lớn và đa hàng tới mục tiêu
Kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc chia làm 4 cấp theo sơ đồ sau
Sơ đồ 1 Các kênh phân phối có các cấp khác nhau
(a)

Người
sản
xuất

(b)

Đại lý
Đại lý

Người bán lẻ

Người
tiêu
dùng

Người bán lẻ
(c)

Người bán buôn

Người bán lẻ


(d)

(a) Kênh cấp không ( kênh trực tiếp ngắn) không qua các khâu trung gian mà
bán trực tiếp bằng cách mở cửa hàng bán của doanh nghiệp hay bán hàng
lu động thờng áp dụng với mặt hàng tơi sống mang tính đơn chiếc
(b) Kênh cấp 1 ( kênh trực tiếp dài ) áp dụng khi doanh nghiệp sản xuất
chuyên môn hoá nhng qui mô nhỏ, khả năng tài chính hạn chế
(*) Ưu điểm của kênh trực tiếp
Xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và ngời tiêu
dùng , do thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng giúp doanh nghiệp hiểu
rõ nhu cầu thị trờng, biết đợc mong muốn , nguyện vọng của ngời tiêu
dùng. Do đó doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong tạo chữ tín cho sản phẩm
của mình
13


(*) Nhợc điểm của kênh trực tiếp
Hạn chế trình độ chuyên môn hoá , tổ chức và quản lý tiêu tốn nhiều
chi phí và nhân lực
(c) Kênh cấp 2 ( kênh gián tiếp ngắn)
(d) Kênh cấp 3 ( kênh gián tiếp dài)
Là loại kênh có khâu trung gian mar bao gồm ngời bán buôn, ngời bán
lẻ, đại lý , môi giới...
(*) Ưu điểm của kênh gián tiếp
Tiêu thụ 1 khối lợng hàng hoá lớn trong 1 khoảng thời gian ngắn,
tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung chuyên môn hoá sản xuất
(*) Nhợc điểm của kênh gián tiếp
Các doanh nghiệp sản xuất không kiểm soát đợc giá bán của các
trung gian, không có cơ hội gây đợc chữ tín với ngời tiêu dùng , không

nhận biết đợc những đòi hỏi của khách hàng
Ngoài ra , còn có kênh hỗn hợp, doanh nghiệp cùng lúc vừa sử dụng kênh
gián tiếp vừa sử dụng kênh trực tiếp
Một số biện pháp đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ
- Quảng cáo: Là việc sử dụng các phơng tiện truyền tin ( đài báo, truyền
hình..) về hàng hoá , dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng nhằm
làm cho khách hàng chú ý tới sản phẩm , dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ
cung cấp. Quảng cáo làm sao phải gây ấn tợng với khách hàng, tác động
vào tâm lý khách hàng
Bên cạnh đó doanh nghiệp còn thực hiện các hoạt động nh tham gia
hội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng ... để giới thiệu sản phẩm của doanh
nghiệp mình, hay vận chuyển hàng miễn phí, khuyến mÃi, phơng thức thanh
toán thuận tiện... các dịch vụ sau bán hàng nh bảo hành, hớng dẫn sử dụng...
Công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ tốt tác động mạnh tới khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp vì:
ã Giúp cho doanh nghiệp tăng sản lợng tiêu thụ , tăng doanh thu , lợi
nhuận , thu hồi vốn nhanh...
14


ã Tạo uy tín của sản phẩm trên thị trờng làm cho khách hàng biết
đến và hiểu rõ tính năng công dụng của sản phẩm
ã Doanh nghiệp tìm đợc nhiều hàng mới, khai thác đợc nhiều thị trờng
ã Kích thích sản xuất kinh doanh phát triển
2.4 Sự cần thiết phải tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Chúng ta ngày càng muốn tạo u thế cho sản phẩm của mình về mặt giá
cả , giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín sản phẩm, thực chất chúng ta muốn đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao càng đa dạng của khách hàng, muốn bán đợc
nhiều hàng , có nhiều khách hàng và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn các đối thủ
khác đó thực chất là chúng ta đang muốn tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả

năng cạnh tranh là chúng ta đang muốn thay đổi mối tơng quan giữa thế và
lực của doanh nghiệp trên thị trờng về mọi mặt của quá trình sản xuất kinh
doanh
Trong cơ chế thị trờng , cạnh tranh là điều kiện để doanh nghiệp tồn
tại và phát triển vì với nhu cầu càng cao của ngời tiêu dùng , doanh nghiệp
nào đáp ứng tốt đáp ứng cao hơn thì sẽ giành thắng lợi, có thể tồn tại và phát
triển còn doanh nghiệp nào không đáp ứng đợc mà cứ giậm chân tại chỗ chỉ
sản xuất cái mà mình có sẽ bị tiêu diệt , làm ăn sa xút và có thể phá sản
Để nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải giảm giá
thành , nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng uy tín cho doanh nghiệp ...
II. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1. Các nhân tố khách quan
1.1. Môi trờng nền kinh tế quốc dân
Các nhân tố về kinh tế
Đó là nhân tố quan trọng nhất của môi trờng hoạt động của doanh nghiệp,
gồm các nhân tố
ã Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế
ã Tỷ lệ lạm phát ảnh hởng tới khả năng sinh lợi, đến vốn đầu t
ã Tỷ lệ thất nghiệp có ảnh hởng đến vấn đề nhân công
15


ã Sự bảo đảm chung của tiền công và giá
ã Thu nhập quốc dân
Nhân tố chính trị ,pháp luật
Có thể tạo ra lợi thế, trở ngại thậm chí rủi ro cho doanh nghiệp
chúng gồm : sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách
lớn các qui định về quảng cáo đối với 1 số doanh nghiệp có thể là đe doạ
nh nghành rợu , thuốc lá
Nhân tố kỹ thuật công nghệ

Có ảnh hởng lớn , trực tiếp đén chiến lợc kinh doanh của nghµnh, lÜnh
vùc cịng nh nhiỊu doanh nghiƯp , doanh nhgiƯp cần phải quan tâm đến các
chính sách khoa học và công nghệ, cho nghiên cứu và phát triển cho chuyển
giao công nghệ...
Nhân tố về văn hoá, xà hội
Cần quan tâm tới sự chênh lệch về cơ cấu dân số, mức sống, phong tục
tập quán
1.2. Môi trờng nghành
Mối đe doạ của đối thủ cạnh tranh
Khi 1 doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh trong 1 nghành thì có 2 vấn
đề cần xem xét đó là : những cản trở xâm nhập đối với doanh nghiệp vào 1
nghành kinh doanh và phản ứng của các nghàng doanh nghiệp đang cạnh
tranh trong nghành đó
- Những cản trở xâm nhập
+ Tăng sản lợng sản phẩm : việc tăng sản lợng sản phẩm sẽ làm giảm giá
thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ, đây là 1 cản trở đợc coi là rủi ro đối với
1 doanh nghiệp mới
+Phân biệt sản phẩm: Các doanh nghiệp mới thờng mong muốn có sản
phẩm có tên tuổi và có uy tín với khách hàng hơn so với sản phẩm hiện có
trên thị trờng hoặc có sự hơn hẳn về quảng cáo về dịch vụ phục vụ khách
hàng

16


Nếu các doanh nghiệp đang cạnh tranh nâng cao chất lợng sản phẩm ,
phân hoá sản phẩm cao thì buộc doanh nghiệp mới phải chi phí 1 khoản tiền
lớn và phải có 1 thời gian dài nhất định để vợt qua cản trở này
+ Nhu cầu về vốn: Nhu cầu đầu t với nguồn vốn tài chính lớn để cạnh
tranh , lợng đầu t phải lớn cần thiết đợc sử dụng cho việc xây dựng các điều

kiện sản xuất , cho nghiên cứu phát triển sản xuất
+Chi phí đặt cọc
+Mạng lới, kênh phân phối
Khi tham gia vào mạng lới phân phối đà đợc thiết lập trớc , các doanh
nghiệp mới thông thờng phải chia sẻ về giá cả , chi phí hợp tác quảng cáo
hoặc hỗ trợ bán hàng . đó cũng là 1 thử thách đối với doanh nghiệp mới
+ Lợi thế về chi phí cố định
+ Chính sách của nhà nớc
- Sự phản ứng của doanh nghiệp đang cạnh tranh
Việc xâm nhập vào thị trờng của doanh nghiệp mới dễ bị thất bại nếu
các đối thủ cạnh tranh hiện có phản ứng quyết liệt
Sự phản ứng của các doanh nghiệp đang cạnh tranh suất phát từ nhiều
lý do
+ Nghành có truyền thống phản ứng quyết liệt lại với các doanh
nghiệp mới xâm nhập hoặc nghành phát triển chậm thì sự xuất hiện của
các nghành mới sẽ làm tăng thêm cờng độ cạnh tranh trong nghành nhằm
tranh dành thị trờng
+Sự phản ứng cũng xảy ra khi các hÃng cạnh tranh gắn bó với nghành
kinh doanh đó và có lợng tài sản chuyên môn hoá mà không thể chuyển
giao hoặc đổi sang nghành khác đợc
+ Các hÃng cạnh tranh có đủ lợng tiền mặt và năng lực để đáp ứng đợc
nhu cầu của khách hàng trong tơng lai
Nếu doanh nghiệp mới xuất hiện làm cho mức độ cạnh tranh trở nên
quyết liệt thì buộc các doanh nghiệp hiện có phải liên kết với nhau để đối
phó và cản trở sự xâm nhập của doanh nghiệp mới này
Cờng độ cạnh tranh cđa c¸c doanh nghiƯp hiƯn cã
17


Cờng độ cạnh tranh tăng lên khi 1 hoặc nhiều hÃng trong nghành thấy

có cơ hội để củng cố trên thị trờng hoặc nhận thấy áp lực cạnh tranh từ phía
các doanh nghiệp khác , nó đợc thể hiện dới dạng chính sách hạ giá bán sản
phẩm , chiến dịch quảng cáo, chiến dịch cải tiến đa sản phẩm ra thị trờng ,
tăng cờng các dịch vụ khách hàng và bảo hành sản phẩm
Quyền lực của khách hàng
Khách hàng mua sản phẩm của 1 nghành nào đó thì có thể làm giảm
lợi nhuận của ngành đó bằng cách yêu cầu chất lợng cao hơn hoặc dịch vụ
nhiều hơn có thể dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác . Do
đó doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ những thông tin về khách hàng
Quyền lực của nhà cung cấp
Các nhà cung ứng đầu vào có có thể gây khó khăn làm giảm khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp, để giảm các tác động không tốt từ phía các nhà
cung ứng các doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình 1 hay nhiều nhà cung
ứng, nghiên cứu tìm sản phẩm thay thế, có chính sách dự chữ nguyên vật liệu
hợp lý
2. Các nhân tố chủ quan
2.1. Nguồn nhân lực
Nhân lực là u tè quan träng nhÊt cđa s¶n xt kinh doanh
 Ban giám đốc
Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong doanh nghiệp, các thành
viên trong ban này có ảnh hởng rất lớn đến hậu quả sau này của doanh
nghiệp là ngời trực tiếp vạch ra chiến lợc, điều hành , tổ chức các hoạt động
kinh doanh trong doanh nghiệp do đó khả năng xây dựng và đánh giá chiến lợc cạnh tranh chính xác và đúng hớng sẽ giúp cho doanh nghiệp phát triển
lâu dài trong môi trờng cạnh tranh gay gắt
Nếu nh thành viên của ban giám đốc làm việc lâu năm tại doanh
nghiệp thì ngoài kinh nghiệm lâu năm, để tạo lợi thế cạnh tranh thì bản thân
họ phải nhiệt tình hơn. Tuy nhiên có ngời trị vì quá lâu trên 1 cơng vị có
thể dẫn đến nguy cơ bảo thủ , trì trệ trong quản lý làm giảm khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp
Đội ngũ cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp

18


Đây là những nhời quản lý chủ chốt , có kinh nghiệm công tác, phong
cách quản lý, khả năng ra quyết định, doanh nghiệp sẽ có nhièu thuận lợi
trong xây dựng chiến lợc cạnh tranh nếu nh đội ngũ này có nhiệt huyết, hiểu
biết sâu rộng về kinh doanh, ngợc lại việc sử dụng đội ngũ cán bộ thiếu năng
lực và trình độ chuyên môn sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp
Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân
Đây là đội ngũ lao động có tác động mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp , là những ngời trực tiếp sử dụng máy móc thiét bị, áp dụng
công nghệ hiện đại để tăng năng suất lao động , giảm chi phí ,nâng cao chất
lợng sản phẩm. Đây là tiền đề để doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh,
muốn vậy doanh nghiệp nên làm tốt công tác đào tạo , đào tạo lại cho cán bộ
công nhân viên , có chế độ khen thởng thoả đáng, khích thích vật chất
khuyến khích ngời tiêu dùng..
2.2 Nguồn lực vật chất và tài chính
Máy móc thiết bị, công nghệ
Có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm , nếu máy móc thiết bị
công nghệ hiện đại phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ trực tiếp
làm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.. ngợc lại nếu
máy móc thiết bị lạc hậu không phù hợp với đặc điểm s¶n xt kinh doanh sÏ
¶nh hëng trùc tiÕp tíi chÊt lợng sản phẩm từ đó làm giảm khả năng cạnh
tranh
Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Nguồn nhân lực về tài chính luôn là 1 nhân tố có tác động quyết định
đến sức cạnh tranh . ở đây nguồn tài chính hay vốn không chỉ là số lợng mà
trớc hết là khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các doanh nghiệp. Hiệu
quả cao khi sử dụng vốn sẽ làm cho nhu cầu về nguồn vốn giảm tơng đối do

đó sẽ cần ít vốn hơn cho nhu cầu kinh doanh nhất định từ đó chi phí cho sử
dụng vốn sẽ giảm , tăng thế cạnh tranh về chi phí , còn liên quan đến chi phí
cơ hội khi sử dơng vèn : khi dïng vèn cho s¶n xt kinh doanh cần đạt đợc
mức độ sinh lời cao hơn phí tổn cho vốn đó , nếu không hoạt động sản xuất
kinh doanh sẽ không ý nghĩa đối với doanh nghiệp

19


Nh vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp tăng cờng sức mạnh tài chính tiến tới đổi mới công nghệ , nâng cao
khả năng cạnh tranh
Mạng lới phân phối sản phẩm
Doanh nghiệp có mạng lới phân phối sản phẩm hợp lý sẽ giúp cho
doanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả tiêu thụ để từ đó
nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp
2.3 Trình độ tổ chức quản lý
Đây lµ u tè mang tÝnh nghƯ tht tỉ chøc vµ quản lý trong kinh
doanh. Một trong những yếu tố tạo nên hiệu quả hoạt động quản lý từ đó
giảm giá thành sản xuất. Để doanh nghiệp ngày càng có khả năng cạnh tranh
cao đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình 1 cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo thực hiện đợc các chức năng, công việc
với hiệu quả cao. Khi bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả sẽ tác động
không chỉ đến hiệu quả của các hoạt động khác trong doanh nghiệp mà ngay
cả việc giảm các chi phí quản lý không cần thiết do đó khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp sẽ tăng .
Phần II
Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành
của công ty kinh doanh vận tải lơng thực
I.


Giới thiệu chung về công ty kinh doanh vận tải lơng thực

Công ty kinh doanh vận tải lơng thực là một doanh nghiệp nhà nớc
thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.Chủ quản là tổng công ty lơng
thực miền Bắc. Trụ sở chính của công ty đặt tại số 9A- Vĩnh tuy-Hà nội
tiền thân cuả công ty là xí nghiệp V73, đợc thành lập ngày 30/10/1973 theo
quyết định số 353-LT-TCCB/QĐ và đến ngày 8/1/1993 số 44/VN-TCCB/QĐ
thành lập công ty kinh doanh vận tải lơng thực
Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp
Trớc năm 1986 công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch từ trên
xuống , chủ yếu là vận tải hàng lơng thực ( thóc, gạo, lúa... ) đến các tỉnh
phía Bắc và một phần các tỉnh phía Nam
20


Từ năm 1986 đến 1990 đợc chia làm 2 giai đoạn
+Năm 1986 đến 1988 công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận tải
hàng lơng thực nhng có khác cơ bản là hàng hoá phần lớn tự khai thác địa
bàn hoạt động trên toàn quốc
+Năm 1988 đến 1990 công ty vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất vận tải
vừa tìm cách kinh doanh các mặt hàng lơng thực ( thời gian làm quen với thị
trờng)
Từ 1991 đến 1995 công ty hoạt động trên các lĩnh vực
+Kinh doanh vận tải đờng bộ ( ôtô) nhng hoạt động ngày càng thu hẹp .
đồng thời làm đại lý vận tải ®êng thủ, vËn chun l¬ng thùc tõ miỊn Nam
ra miỊn Bắc bằng đờng biển.
+Kinh doanh các mặt hàng lơng thực mua bán gạo, ngô, thóc trong nội
địa và xuất khẩu theo chỉ tiêu của trên giao
Từ năm 1996 đến nay ngoài hoạt động trên các lĩnh vực nh giai đoạn

1991-1995 công ty mở thêm 2 xởng sản xuất bia hơi và sữa đậu nành lơng
thực, sản phẩm sữa đậu nành lơng thực từ khi ra đời đến nay liên tục đợc
cải tiến về mẫu mà , chất lợng... và ngày nay càng đợc ngời tiêu dùng khó
tính ở các thành phố lớn a chọn, công suất tiêu thụ ngày càng tăng, thị
phần ngày càng mở rộng.
Tóm lại, từ năm 1973 đến năm 1990 nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ
yếu cuả công ty là thực hiện kế hoạch từ trên giao ( mang tính thụ động ) sản
xuất bó hẹp không phát triển. Nhng từ năm 1990 đến nay công ty đà tự chủ
trong sản xuất kinh doanh ( mặc dù việc sản xuất có chỉ tiêu ) tự chịu trách
nhiệm hoạt động kinh doanh và thực tế doanh thu của công ty ngày càng tăng
, sản xuất phát triển hơn, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày đợc nâng
cao và công ty mở mang khang trang hơn.
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới khả năng
cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực
1.Đặc điểm sản phẩm sữa đậu nành
Sản phẩm sữa đậu nành đợc coi là sản phẩm đợc công ty chú ý đầu t
nhiều, mỗi chai chứa 200ml, bên nhoài có dán mác đẹp, phần nút chai đợc
21


bảo quản tốt để tránh bị dỉ, màu sữa trắng ngà, sữa không bị pha trộn và
mang đặc trng hơng liệu đỗ tơng và đờng kính trắng, độ ngọt của sữa phục vụ
theo yêu cầu ngời tiêu dùng, công ty rất chú trọng đến điều kiện vệ sinh của
sữa. Đó là thế mạnh về sản phẩm của công ty ngày càng tạo chữ tín trên thị
trờng đặc biệt từ khi giành huy chơng vàng , giúp cho doanh nghiệp ngày
càng mở rộng thị phần
2. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành
Sản phẩm sữa đậu nành lơng thực chủ yếu tiêu thụ trên đoạn thị trờng trung - cao cấp một
phần trên đoạn thị trờng cao cấp và bình dân. Xét theo khu vực địa lý thì tiêu thụ chủ yếu ở các
tỉnh phía Bắc một phần ở thị trờng miền Trung còn ở miền Nam thì cha thâm nhập đợc.ở phía

Bắc tập trung chủ yếu ở Hà nội và ở các tỉnh nh Hải dơng, Quảng ninh, Vĩnh phúc,Ninh bình, Nam
định, Hoà bình.... ở miền Trung có Thanh hoá, Nghệ an, Quảng ngÃi..
3. Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm sữa đậu nành lơng thực

Cũng nh các đơn vị sản xuất sữa đậu nành khác nh Hoa l. Trờng sinh,
Thiên hơng, Hoàng hà... sản phẩm của công ty đợc chế biến tuần tự qua các
giai đoạn với kỹ nghệ cao và dây chuyền công nghệ hiện đại
Đỗ tương
Sau đây là qui trình công nghệ sản xuất sữa đậu nành

Xay

Ly tâm

Đồng hoá

Nấu

Đóng chai

Thanh trùng
22
Dán dÃn

Sữa ca cao


Xay nguyên liệu: nhằm phá vỡ màng tế bào giải phóng protein, putin,lipit,
một phần gluxit...lợng nớc cho vào trong khi xay quyết định độ hoà tan
của prôtein cuả hạt đậu tỷ lệ nớc là 1 đâụ/ 6 nớc. Trong khi xay phải cho

nớc liên tục
Li tâm: tách vỏ và nớc sữa
Đồng hoá: là quá trình khuấy đảo nhằm pha trộn đồng đều các chất hoà
tan nhằm tránh hiện tợng chia pha ( phân lớp ) trong dung dịch, làm giảm
chất lợng cảm quang của sữa
Nấu: mục đích để phân huỷ các chất gây độc, đồng thời diệt các loại vi
khuẩn gây hại và khử mùi tanh của sữa
Chiết: là quá trình lọc các dịch sữa đạt tiêu chuẩn
Khử trùng: hấp áp lực ở nhiệt độ 120 độ C để đảm bảo về chất lợng của
sản phẩm
Đóng gói: sữa đợc đóng vào chai và bảo quản trong tủ ở lạnh ở nhiệt độ
thấp 0-4 độ C
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị sản xuất sữa đậu nành
Tuy cha đổi mới cả dây chuyền công nghệ sản xuất sữa đậu nành nhng
các phụ tùng thay thế phần lớn đợc nhập ngoại đà tiết kiệm đợc một phần chi
phí trong giá thành một số thiết bị lạc hậu vẫn còn sẽ ảnh hởng tới một phần
chất lợng của sữa
Biểu 1: Các loại thiết bị
STT

Loại thiết bị

Số lợng

Nớc sản xuất

Năm trang bị

1


Máy xay

1

Việt nam

1997

2

Máy li tâm

1

Việt nam

1997

3

Máy đồng hoá

2

Việt nam

1997

4


Nồi nấu

1

Việt nam

1997

23


5

M¸y chiÕt

1

ViƯt nam

1997

6

M¸y dËp nót

1

ViƯt nam

1997


7

M¸y thanh trïng

1

ViƯt nam

1997

8

M¸y rưa chai

3

Việt nam

1997

(Nguồn:Xởng sản xuất sữa đậu nành)
Biểu 2: Các phụ tùng thay thế
STT

Loại phụ tùng

Nớc sản xuất

1


Mô tơ

đài loan

2

đồng hồ

Liên xô

3

Máy bơm

Liên xô

4

Vòng bi

Nhật +đài loan

(Nguồn: xởng sản xuất sữa đậu nành)5. Đặc điểm nguyên nhiên vật liệu

Nguyên vật liệu chính sản xuất sữa đậu nành bao gồm : nớc, đờng , đỗ,
tỷ lệ 1 đỗ/ 6 nớc, đỗ đợc lựa chọn rất kỹ đảm bảo không có hạt hỏng đợc
nhân viên nhặt ra từng hạt hỏng
Ngoài nguyên liệu chính trực tiếp sản xuất sữa đậu nành công ty còn
sử dụng các nguyên nhiên vật liệu phụ để tạo điều kiện cho máy móc hoạt

động bình thờng , sản phẩm hoàn hảo hơn
Biểu 3:Các loại nguyên nhiên vật liệu phụ
STT

Tên nguyên vật liệu phụ

Công dụng

1

Than củi,than cám

Nấu sữa

2

Xăng dầu các loại

Vận chuyển sữa

3

NhÃn nút , vỏ chai, két

Làm nhÃn, bao bì, vỏ chai

4

Mỡ, dầu nhớt


Bảo dỡng , sửa chữa máy

5

Nớc rửa men
bát( giaven)

6

Vòng bi, dây đai, đá mài các loại

kính,

nớc

rửa Vệ sinh, sát trùng
Sửa chữa thiết bị

( Nguồn: xởng sản xuất sữa đậu nành)

24


II. Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành của công ty
kinh doanh vận tải lơng thực
1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa đậu nành của
công ty
Biểu 4: Kết quả kinh doanh của phân xởng sữa đậu nành của công ty qua
một số năm 1997-2000
STT


Chỉ tiêu

đơn vị

1997

1998

1999

2000

1

Tổng sản lợng

1000 chai

880

1300

15600

1620

2

Tổng doanh 1000 đồng

thu

704.000

1.102.289

1.299.999

1.349.978
122.682,6

3

Thuế

1000 đồng

56320

88663

118.138,8

4

Lợi nhuận

1000 đồng

58000


172798

207.412

5

Tổng tài
sản

1000 đồng

1.205.000

1.278.000

1.391.000

1.534.000

6

Số lao động

Ngời

28

37


47

60

7

Thu nhập
bình quân

đồng

490000

560000

630000

700000

(Nguồn: Xởng sản xuất kinh doanh sữa đậu nành )

2000
1500
1000
500
0

880

1300


1560

1620
Tổng sản lượng

1997

1998

1999

2000

Năm

Đơn vị 1000 chai

Doanh thu, thuế, lợi nhuận qua cac năm
1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0

Năm


2000

1999

1998

Tổng doanh thu
Thuế
Lợi nhuận
1997

Gía trị sản lư ợng

Sản lượng sữa đậu nành qua các năm

Đơn vị 1000 dồng
25

169.365


×