Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại ban quản lý dự án phát triển đô thị thành phố phủ lý tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.07 KB, 106 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

NGUYỄN BÁ TRƢỜNG

QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
(ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

NGUYỄN BÁ TRƢỜNG

QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
(ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS NGUYỄN HỒNG SƠN

GS.TS PHAN HUY ĐƢỜNG

Hà Nội – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của riêng
tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, các tƣ liệu tham khảo có
nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên
cứu của mình.
Tác giả luận văn

Nguyễn Bá Trƣờng


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ nhiệt
tình của bạn bè và đồng nghiệp, cùng nỗ lực cố gắng của bản thân tôi đã hoàn
thành luận văn này.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học
Kinh tế, Lãnh đạo khoa Kinh tế Chính trị, các thầy cô giáo đã giảng dạy trong
quá trình học tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy giáo

PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đ/c Lãnh đạo và cán bộ Ban Quản lý dự
án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn đ/c Lê Thanh Liêm giám đốc Ban cùng toàn
thể các đ/c Lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý đầu tƣ xây dựng nâng cấp đô thị
thành phố Hồ Chí Minh và đ/c Huỳnh Thanh Sử giám đốc Ban cùng toàn thể
các đ/c lãnh đạo, cán bộ Ban Quản lý Dự án ODA TP Cần Thơ đã tận tình trao
đổi kinh nghiệm quản lý quí báu, cung cấp tài liệu cho tôi và đoàn công tác
tỉnh Hà Nam đến học tập kinh nghiệm tại quí Ban.
Bản thân tôi đã nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận
văn, tuy nhiên không tránh khỏi còn có những thiếu sót, vì vậy tôi rất mong
nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Bá Trƣờng


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................i
DANH MỤC BẢNG........................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................iii
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN....................................6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu:............................................................6
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn ODA.....................................9
1.2.1. Nguồn vốn ODA, đặc điểm và phân loại vốn ODA..........................9

1.2.2. Quản lý vốn ODA tại Ban quản lý dự án....................................... 17
1.3. Kinh nghiệm quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA và bài học kinh
nghiệm......................................................................................................... 23
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA tại một số ban quản
lý dự án.....................................................................................................23
1.3.2. Bài học kinh nghiệm vể công tác quản lý vốn ODA tại Ban quản lý
dự án.........................................................................................................33
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................36
2.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý thông tin.................................................36
2.2. Phƣơng pháp thống kê, mô tả:............................................................. 39
2.3. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp:......................................................40
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHỦ
LÝ................................................................................................................... 41


3.1. Khái quát chung về nguồn vốn ODA cho thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà
Nam............................................................................................................. 41
3.2. Khái quát chung về Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam..........................................................................................43
3.2.1. Sự ra đời và phát triển................................................................... 43
3.2.2. Nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án Phát triển đô thị Phủ Lý...........44
3.2.3. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án Phát triển đô thị Phủ Lý . 46

3.3. Thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA tại Ban quản lý dự án
phát triển đô thị thành phố Phủ Lý.............................................................. 49
3.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch:.................................................49
3.3.2. Thực trạng công tác Quản lý tổ chức thực hiện.............................59
3.3.3. Thực trạng tình hình quản lý tài chính, tài sản và giải ngân.........61
3.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát công tác quản lý

vốn ODA tại Ban QLDA:......................................................................... 66
3.3.5. Công tác kế toán và phân công, phân nhiệm trong công tác quản lý
vốn ODA tại Ban QLDA...........................................................................67
3.4. Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn ODA tại Ban QLDA......67
3.4.1. Đánh giá thành tựu đạt được:........................................................67
3.4.2. Những khó khăn, hạn chế, nguyên nhân:.......................................70
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN
ODA TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ
PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM..............................................................................74
4.1. Dự báo nhu cầu vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội của thành phố
Phủ Lý, tỉnh Hà Nam đến năm 2020........................................................... 74
4.2. Định hƣớng phát triển của Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành
phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam và các yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý vốn
ODA.............................................................................................................75


4.3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban
QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam.............................76
4.3.1. Cập nhật văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện các quy định
về quản lý vốn ODA tại Ban QLDA, tham mưu trình UBND thành phố,
tỉnh ban hành các quy định phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước
trong công tác quản lý vốn ODA tại Ban QLDA......................................76
4.3.2. Nâng cao năng lực cán bộ và hoàn thiện bộ máy quản lý tại Ban
QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam......................... 77
4.3.3. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch tại Ban QLDA phát
triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam.............................................78
4.3.4. Đẩy nhanh công tác GPMB, TĐC tại Ban QLDA phát triển đô thị
thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam................................................................79
4.3.5. Chấn chỉnh việc chấp hành các quy trình quản lý vốn, nâng cáo
chất lượng quản lý vốn tại Ban QLDA phát triển đô thị thành phố Phủ Lý

tỉnh Hà Nam.............................................................................................80
4.3.6. Bố trí đủ vốn đối ứng cho dự án:...................................................81
4.3.7. Tăng cường việc kiểm tra quản lý vốn tại Ban QLDA phát triển đô
thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam:.........................................................81
KẾT LUẬN.....................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................84


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16


i



DANH MỤC BẢNG
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT
1

2

3

4


5
6
7

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Đối với mỗi quốc gia, nguồn vốn để phát triển kinh tế- xã hội đƣợc huy
động từ nhiều nguồn ở trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên đối với một nƣớc
đang phát triển nhƣ Việt Nam nguồn vốn trong nƣớc rất hạn chế, vì vậy
nguồn vốn từ các nguồn tài trợ và nguồn vốn vay ƣu đãi (nguồn vốn ODA)
đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao công
nghệ, giải quyết việc làm và góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
Hà Nam với diện tích đất tự nhiên là 84.952 ha, là tỉnh có vị trí địa lý
thuận lợi nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội và có tuyến đƣờng
quốc lộ 1A, đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua. Tuy nhiên kể từ khi tái lập tỉnh
(năm 1997) đến nay, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp; thời gian gần đây
nhờ sự mạnh dạn đổi mới và nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân địa
phƣơng, nền kinh tế tỉnh nhà đã có nhiều khởi sắc. Nhƣng để phát huy đƣợc
lợi thế của tỉnh cần phải đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng cũng nhƣ đảm
bảo cho đời sông nhân dân, trong khi thu ngân sách chỉ đáp ứng đƣợc một
phần nhu cầu đầu tƣ (Tổng thu ngân sách của tỉnh những năm gần đây đã đạt
khoảng 3.000 tỷ đồng). Vì vậy hiện tại các nguồn vốn đầu tƣ của tỉnh chủ yếu
trông chờ vào vốn Ngân sách trung ƣơng và các nguồn vốn khác, trong đó
nguồn vốn ODA có đóng góp đáng kể cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh. Tổng số vốn ODA tỉnh đã thực hiện ký kết với các nhà tài trợ (WB, Bỉ,
Đan Mạch, Nhật Bản,...) trong thời kỳ từ năm 2002-2014 là 79,77 triệu USD.
(Nguồn: Báo cáo kết quả hợp tác phát triển giữa tỉnh Hà Nam và các nhà tài

trợ ODA trong thời kỳ 1997- 2014 - Sở KH ĐT tỉnh Hà Nam)
Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam là một thành phố non trẻ trực thuộc
một tỉnh nghèo vùng đồng bằng sông Hồng, những năm gần đây nhờ nỗ lực
1


của chính quyền và nhân dân, kinh tế thành phố Phủ Lý nói riêng và tỉnh Hà
Nam nói chung đã có nhiều thay đổi; Tuy nhiên thành phố Phủ Lý mới đƣợc
công nhận là đô thị loại 3 từ năm 2008, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, nền
kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy thu nhập của nhân dân
còn ở mức thấp, đời sống nhân dân còn có nhiều khó khăn. Nguồn lực đầu tƣ
cho phát triển kinh tế và xã hội rất eo hẹp chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ của
tỉnh và Trung ƣơng.
Đƣợc sự quan tâm của Chính Phủ, thành phố Phủ Lý cùng với Lào Cai
và thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đƣợc tiếp cận nguồn vay của Hiệp hội phát
triển quốc tế dành cho dự án phát triển đô thị loại vừa tại Việt Nam.
Để quản lý nguồn vốn ODA do Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ để cải
thiện môi trƣờng sống của nhân dân và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật của
thành phố, Ủy ban nhân dân thành phố Phủ Lý đã ban hành Quyết định số
1503/QĐ-UBND ngày 21/10/2011 thành lập Ban Quản lý Dự án phát triển đô
thị thành phố Phủ Lý với mục tiêu tăng cƣờng việc tiếp cận đầu tƣ các dịch
vụ cơ sở hạ tầng đô thị thành phố một cách bền vững và hiệu quả.
Với tổng mức đầu tƣ dự án là 1.506 tỷ đồng trong đó vốn vay từ WB là
1.227 tỷ và vốn đối ứng là 279 tỷ đồng, nhờ nguồn vốn ODA cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của
thành phố.
Trong khi nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và
cải tạo môi trƣờng sống, đầu tƣ cho y tế, giáo dục ...là rất lớn, thì khả năng
đáp ứng của các nhà tài trợ là có hạn vì vậy việc quản lý nguồn vốn để đạt
đƣợc hiệu quả cao nhất, cần phải lựa chọn những lĩnh vực, những vấn đề cấp

bách có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành
phố. Mặt khác nguồn vốn ODA dành cho phát triển đô thị Phủ Lý chủ yếu là
nguồn vay, vì vậy cần phải quản lý chặt chẽ tránh thất thoát, lãng phí, để nâng
2


cao hiệu quả đầu tƣ nhƣ vậy mới giảm đƣợc gánh nặng nợ công của thành
phố. Tỉnh Hà Nam nói chung và Thành phố Phủ Lý nói riêng đang rất cần sự
tín nhiệm của nhà tài trợ để tiếp tục đƣợc hỗ trợ từ nguồn vốn ODA trong thời
gian tới. Trong khi công tác quản lý nguồn vốn ODA ở Việt Nam nói chung
thời gian qua bộc lộ nhiều vấn đề, đặt ra trách nhiệm của các cơ quan quản lý
cần nghiêm túc rà soát từ khâu tiếp nhận, đến phân bổ, quản lý và sử dụng
nguồn vốn này. Nguồn vốn ODA thực hiện theo thông lệ quốc tế vì vậy công
tác quản lý còn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: Năng lực của các Ban quản lý dự
án còn hạn chế, chƣa lựa chọn đúng lĩnh vực cấp thiết để đầu tƣ, chƣa hiểu
hết các thông lệ quốc tế, Công tác quản lý dự án chƣa đƣợc coi trọng đúng
mức, trong đó nhƣ công tác lập kế hoạch, quản lý rủi ro trong quá trình thực
hiện dự án, Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng còn chƣa nhất quán trong
cùng một dự án, một số yếu tố làm ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân và tiến độ
dự án làm ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án,...Để quản lý tốt vốn hỗ trợ phát
triển chính thức cần thay đổi bổ sung những chính sách gì, thay đổi điều chỉnh
công tác quản lý vốn tại Ban quản lý dự án nhƣ thế nào?
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Quản lý
vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Ban Quản lý Dự án phát triển
đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam” làm luận văn thạc sỹ tại Trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự
án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam, trên cơ sở đó đề xuất một

số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý này
trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3


-

Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về công tác Quản lý vốn ODA tại

Ban Quản lý dự án.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý vốn ODA tại Ban

Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý giai đoạn 2012-2015.
-

Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại

Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý.
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển đô thị
thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
3.2.1. Về không gian:

Ban Quản lý dự án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam.
3.2.2. Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2015.
3.2.3. Về phạm vi nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự
án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý giai đoạn 2012-2015, chỉ ra những hạn
chế và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý
vốn ODA tại Ban Quản lý dự án này.
4. Câu hỏi nghiên cứu:
Công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý Dự án phát triển đô thị
thành phố Phủ Lý đang đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? (Kết quả đạt đƣợc, tồn
tại, hạn chế, nguyên nhân). Giải pháp nào cần thực hiện để hoàn thiện công
tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án phát triển thành phố Phủ Lý, tỉnh
Hà Nam trong thời gian tới?

4


5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, thì phần
nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự án .
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự
án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012 - 2015
Chƣơng 4: Hoàn thiện công tác quản lý vốn ODA tại Ban Quản lý dự
án phát triển đô thị thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

5



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH
THỨC (ODA) TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Công tác quản lý sử dụng vốn ODA đã đƣợc đề cập đến trong một số
đề tài nghiên cứu với các khía cạnh nghiên cứu khác nhau. Trong quá trình
tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tác giả đã có cơ hội tiếp cận tham khảo một số
công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ sau:
Nhóm các đề tài nghiên cứu tổng thể về quản lý vốn ODA
-

Vũ Thị Kim Oanh, 2002, Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có

hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại
thƣơng Hà Nội, tác giả đã nêu nhiều giải pháp nhằm nâng cao khả năng sử
dụng ODA tại Việt Nam. Tuy nhiên do phạm vị nghiên cứu nên tác giả chƣa
đi sâu vào việc quản lý vốn ODA tại một dự án cụ thể .
Phan Trung Chính, 2008, Giải pháp quản lý vốn ODA ở nước ta. Tạp
chí quản lý nhà nƣớc số 146, tháng 3-2008. Tác giả khái quát thành tựu thu
-

hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam tinh́ đến năm

2005; đề tài đánh

giá nguồn vốn ODA đã có đóng góp rất lớn vào phát triển cơ sởha ̣tầng KT –
XH, có đóng góp lớn vào sƣ ̣tăng trƣởng kinh tếvàcải thiêṇ chất lƣơng ̣ cuôc ̣
sống của ngƣời dân. Đồng thời tác giả đã chỉ ra một số hạn chế trong công tác

quản lý nguồn vốn ODA nhƣ : Công tác quản lýcòn năng ̣ vềmuc ̣ tiêu hoàn
thành dự án hơn là hiệu quả dự án , quy trinh̀, thủ tục phức tạp , thiếu rõràng ,
còn chƣa hài hòa giƣƣ̃a quy đinḥ của ViêṭNam với quy đinḥ của nhàtài trợ đặc
biêṭlàtrong vấn đềdi dân , giải phóng mặt bằng , lựa chọn nhà thầu ... Tác giả
đã chỉ ra 5 nguyên nhân của những hạn chế này là : Chƣa có nhâṇ thƣ́c đúng
6


đắn vàđầy đủvềbản chất về vốn ODA ; khung pháp lývềquản lývà sƣƣ̉ dung ̣
ODA còn bất câp ̣ ; chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng thu hút và sử dụng
ODA còn chậm đƣợc triển khai; Việc đánh giávàtheo dõi ODA còn haṇ chế;
công tác tổchƣ́c quản lýODA và năng lƣc ̣ đôịngũcán bô ̣còn yếu kém . Tác
giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn
ODA: trƣớc hết cần thay đổi nhâṇ thƣ́c vềquản lývàsƣƣ̉ dung ̣ vốn vay nƣớc
ngoài ; cần xây dƣng ̣ chiến lƣơc ̣ , quy hoacḥ, kếhoacḥ sƣƣ̉ dung ̣ vốn vay nƣớc
ngoài; cần sớm hoàn thiêṇ khung pháp lýnhằm tăng cƣờng quản lýthu hút và
sƣƣ̉ dung ̣ vốn vay nƣớc ngoài...
-

HồHƣƣ̃u Tiến, 2009, Bàn về vấn đề quản lý vốn ODA ở Việt Nam, Tạp

chí Khoa học và Công nghệ số 2 (31), Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng. Tác giả đã nêu đƣợc thành tựu thu hút, quản lý, sử dụng vốn ODA ở
Việt Nam giai đoạn 2002 - 2006, tác giá đã nhận thấy có sự phân công tƣơng
đối rõ ràng giữa các cấp bộ, ngành trong vấn đề quản lý ODA đồng thời chỉ ra
một số hạn chế nhƣ: tình hình thực hiện các dự án thƣờng bị chậm tiến độ,
chậm thủ tục, chậm giải ngân,... công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra và đánh
giá hiệu quả của công trình sau đầu tƣ còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mực;
nguyên nhân của những hạn chế này là: Chƣa có nhận thức đúng về nguồn
vốn tài trợ ODA; thƣờng là các bộ, ngành trong Chính phủ đàm phán nên các

địa phƣơng nhận vốn chƣa thấy hết những điều kiện khó khăn mà nhà tài trợ
ràng buộc, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ODA còn nhiều hạn chế chƣa
đáp ứng đƣợc yêu cầu dự án. Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý vốn ODA: cần nhận thức vốn ODA là một bộ phận ngân
sách nhà nƣớc, vốn ODA có thể tạo gánh nặng nợ nần cho ngƣời dân, cần
quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết quả đầu ra và hiệu
quả. Do phạm vi đề tài tác giả cũng chƣa đề cập đến việc quản lý vốn ODA
tại một Ban quản lý dự án.
7


-

Nguyêñ Quang Thái vàTrần Thi Hồng ̣ Thủy , 2014, Vốn ODA trong

điều kiện mới. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 1. Các
tác đã chỉ ra những khó khăn trong việc thu hút nguồn vốn ODA khi nƣớc ta
đã trở thành nƣớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp, qua đó tác
giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA,
trong đó tác giả có đề cập đến việc cần sửa đổi Nghị định 38/2013/NĐ-CP
ngày 23/4/2013 của Chính phủ ban hành nghị định về việc Quản lý và sử dụng
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các
nhà tài trợ, khi mà quan hệ giữa Việt Nam với các nƣớc viện trợ ODA đã thay
đổi từ là nƣớc nhận viện trợ chuyển sang quan hệ đối tác phát triển.
-

Lê Thanh Nghĩa , 2009, “Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

ODA tại Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ kinh tế . Đaịhoc ̣ kinh tếthành phốHồ
Chí Minh . Luận văn nghiên cƣ u môṭsốvấn đềly luâṇ vềODA ,

đanh gia thƣc ̣ tiêñ quan ly va sƣ dung ̣ nguồn vốn ODA taịViêṭNam
́
́
đã chỉ ra các quy định phù hợp , chƣa phù hợp của pháp luật về quản lývàsƣƣ̉
dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam cũng nhƣ những tồn tại, vƣớng mắc trong

thực tiễn áp dụng và nêu nguyên nhân của tình trạng này , đồng thời đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật và nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật về quản lývàsƣƣ̉ dung ̣ nguồn vốn ODA tại Việt Nam.
Nhóm các đề tài nghiên cứu một lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA
-

Phạm Khánh Vân, Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA trong

các dự án cấp thoát nƣớc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học
Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng
sử dụng vốn ODA trong các dự án cấp thoát nƣớc ở Việt Nam và đề xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong các dự án cấp thoát
nƣớc ở Việt Nam đến năm 2015.

8


-

Nguyễn Khánh Hằng, Hỗ trợ phát triển chính thức ODA đối với giao

thông Việt Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học
quốc gia Hà Nội. Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng thu hút và sử dụng
vốn ODA trong lĩnh vực giao thông vận tải; từ đó đề xuất một số giải pháp

nâng cao khả năng thu hút và sử dụng vốn ODA trong lĩnh vực giao thông vận
tải ở Việt Nam.
Nhóm đề tài nghiên cứu quản lý vốn ODA tại một địa phương
-

Trần Thị Tuyết, 2015, Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

tại tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học
quốc gia Hà Nội. Tác giả đã đề cập tới thực trạng thu hút và sử dụng vốn
ODA tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002-2014.
Nói chung các nghiên cứu trên đã đƣa ra một số gợi ý cũng nhƣ đã
cung cấp một số thông tin bổ ích cho học viên trong quá trình thực hiện đề tài
luận văn, nhất là những thông tin về các hạn chế trong quản lý vốn ODA, các
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam. Nhƣng
các nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến phạm vi tầm quốc gia, hoặc thu hút
vốn ODA tại một địa phƣơng mà chƣa có công trình nghiên cứu nào bàn về
quản lý nguồn vốn ODA tại Ban Quản lý dự án cụ thể.
1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn ODA
1.2.1. Nguồn vốn ODA, đặc điểm và phân loại vốn ODA
1.2.1.1. Khái niệm vốn ODA
Khái niệm vốn ODA theo Báo cáo nghiên cƣƣ́u chi n
ƣ́ h sách của Ngân
hàng thế giới (WB) năm 1999 thì: ODA là môṭ phần của tài chiń h phát triển
chính thức ODF, trong đócóyếu tốviêṇ trơ ̣không hoàn laị công ̣ với cho vay ưu
đãi và viện trợ không hoàn lại phải chiếm it́ nhất 25% trong tổng viêṇ trợ.
Trong đó tài chinh́ phát triển chính thức ( ODF - Official Development
Finance) bao gồm Hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA - Official Development
9



Assitance) và các hình thức tài trợ khác, trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ
yếu. Nhƣ vậy ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cộng với các
khoản vay ƣu đãi có thời gian dài và lãi suất thấp hơn so với mức lãi suất thị
trƣờng tài chính quốc tế. Ngoài các điều kiện ƣu đãi về lãi suất, thời hạn vay,
khối lƣợng vốn cho vay, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại
đạt ít nhất 25%. Quan điểm của WB khi định nghĩa ODA chỉ đứng trên góc độ
về bản chất tài chính còn chƣa chỉ rõ chủ thể quan hệ với ODA và ý nghĩa của
ODA.
Khái niệm ODA của Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức
hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) thì: Hỗ trợ phát triển chính thức
( ODA ) là môṭ giao dicḥ chính thức được thiết lập với mục đích chính là hô
trơ ̣cho sư ̣phát triển kinh tế - xã hội và phúc lơị của các nước đang phát
triển. Các khoản cho vay và các khoản tín dụng cho mục đích quân sự đƣợc
loại trừ , viêṇ trơ ̣ cóthểđƣơc ̣ cung cấp song phƣơng tƣ̀ các nhàtài trơ ̣ đến
nƣớc nhâṇ viêṇ trơ h ̣ oăc ̣ chuyển qua môṭcơ quan phát tri ển đa phƣơng nhƣ
Liên Hơp ̣ Quốc , Ngân hàng Thếgiới . Viêṇ trơ ̣bao gồm các khoản viêṇ trơ ̣
cho vay mềm với điều kiện có tính chất ƣu đãi và yếu tốviện trợ không hoàn
lại chiếm ít nhất 25% trên tổng sốviêṇ trơ ̣vàcung cấp các hỗtrơ ̣kỹ thuật.
Khái niệm ODA của UNDP (Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp
Quốc): ODA (nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức) bao gồm các khoản
cho không và các khoản vay đối với các nước đang phát triển, đó là các
nguồn vốn do các bộ phận chính thức cam kết (nhà tài trợ chính thức), nhằm
mục đích cơ bản là phát triển kinh tế, phúc lợi xã hội và được cung cấp bằng
các khoản tài chính ưu đãi (nếu là khoản vay sẽ có yếu tố không hoàn lại
không ít hơn 25%).
Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp lý trong đó nêu
các khái niệm về ODA, cụ thể như:
10



-

Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ ban

hành nghị định về việc Quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ. Trong đó có nêu:
ODA bao gồm viện trợ không hoàn lại và cho vay phải hoàn trả lại cho
nhà tài trợ với điều kiện ƣu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn, thời gian trả nợ,
đảm bảo yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng
buộc và 25% đối với các khoản vay không có ràng buộc.
Tóm lại, ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với
những điều kiện ƣu đãi (trong đó yếu tố không hoàn lại - còn gọi là thành tố
tài trợ đạt ít nhất 25%) của các chính phủ, các tổ chức Quốc tế, các tổ chức
Phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển của các nƣớc đang phát triển.
1.2.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA
-

Vốn ODA là nguồn vốn có tính ƣu đãi của các nƣớc phát triển,

các tổ chức quốc tế đối với các nƣớc đang phát triển và chậm phát triển.
Vốn ODA thƣờng có ƣu đãi về lãi suất và thời gian cho vay, hoàn trả
vốn kể cả thời gian ân hạn dài, nhƣ vốn ODA của WB, ADB, JBIC có thời
gian vay trên 25 năm và thời gian ân hạn là trên 5 năm; Giá trị khoản vay lớn
có thể lên đến hàng trăm triệu USD; thông thƣờng vốn ODA có một phần
viện trợ không hoàn lại ít nhất là 25%. Các khoản vay ODA thƣờng có lãi
suất thấp từ 0,5% đến 5%
-

Vốn ODA thƣờng kèm theo điều kiện ràng buộc nhất định


Tùy theo lƣợng vốn ODA và loại hình viện trợ cụ thể mà vốn ODA có
những điều kiện ràng buộc nhất định. Nhƣ ràng buộc về kinh tế, xã hội, thậm
chí cả ràng buộc về chính trị. Thông thƣờng các ràng buộc kèm theo điều kiện
mua sắm hàng hóa, thiết bị và dịch vụ của nƣớc tài trợ, đi cùng với ƣu đãi
cho nƣớc nhận viện trợ là lợi ích của nhà tài trợ. Ví dụ khoản viện trợ của Bỉ
và Đan Mạch thƣờng yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch
vụ của nƣớc tài trợ, Canada yêu cầu tới 65%...
11


-

Vốn ODA mang yếu tố chính trị:

Các nƣớc tài trợ có thể dùng khoản viện trợ để gây ảnh hƣởng chính trị
đến Chính phủ nƣớc nhận viện trợ.
-

Vốn ODA có khả năng gây nợ:

Vốn ODA thƣờng dùng cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng, không đầu tƣ trực
tiếp cho sản xuất, nhất là cho hàng hóa, trong khi đó việc trả nợ khoản vay
ODA lại dựa xuất khẩu thu ngoại tệ. Vì vậy các nƣớc nhận ODA cần sử dụng
vốn sao cho hiệu quả, tránh lâm vào tình trạng không có khả năng trả nợ.
1.2.1.3. Phân loại vốn ODA
+

Phân loại ODA theo tính chất nguồn vốn gồm: gồm 2 loại
Viện trợ không hoàn lại: là khoản viêṇ trơ ̣ mànhàtài trơ ̣ cung cấp cho


bên nhâṇ viêṇ trơ ̣thƣc ̣ hiêṇ các chƣơng trinh ̀, dƣ ̣án theo sƣ ̣thỏa thuâṇ giƣƣ̃a các
bên mà không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ . Bên nhâṇ tài trơ s ̣ ƣƣ̉ dung ̣ cấp
phát lại hoặc cho doanh nghiệp vay lại theo nhu cầu phát triển kinh tế của đất

nƣớc. Viêṇ trơ ̣không hoàn laịthƣờng ƣu tiên cho nhƣƣ̃ng chƣơng trinh̀ , dƣ ̣án
thuôc ̣ các linhƣ̃ vƣc ̣ y tế,dân số, kếhoacḥ hóa gia đinh̀, giáo dục đào tạo, các vấn
đề về xã hội : xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và miền núi, cấp thoát
nƣớc sinh hoaṭ, nghiên cƣ́u các chƣơng trinh̀ dƣ ̣án phát triển vàtăng cƣờng thể
chếbảo vê ̣môi trƣờng, môi sinh, quản lý đô thị, nghiên cƣ́u phát triển khoa hoc ̣
công nghê, ̣hỗtrơ ̣ngân sách , thƣc ̣ hiêṇ các chƣơng trinh̀ nghiên cƣ́u tổng hơp ̣
nhằm hỗtrơ ̣Chinh́ phủnƣớc nhâṇ viêṇ trơ ̣hoacḥ đinḥ các chinh́ sách hoăc ̣ cung
cấp thông tin cho các nhàđầu tƣ bằng hoaṭđông ̣ điều tra, giám sát, đánh giátài
nguyên, hiêṇ trang ̣ kinh tếkythuẫṭxa hƣ̃ ôịcác ngành, vùng, lãnh thổ.
Viện trợ không hoàn lại thƣờng đƣơc ̣ cung cấp dƣới các dang ̣ sau:
Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức,
công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu
tiền khả thi, phát triển thể chế và nguồn nhân lực…
12


Đầu tư các dự án bảo vệ môi trường : Các dự án xử lý nƣớc thải đô thị
, xử lý chất thải rắn, xây dƣng ̣ các bênḥ viêṇ phuc ̣ vu ̣công ̣ đồng…
Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: nhƣ là lƣơng thực , vải, thuốc chữa
bệnh,… nhƣng thông thƣờng se ƣ̃đƣơc ̣ tinh́ với giárất cao.
+

Vay ƣu đãi (Viện trợ có hoàn lại ): Nhà tài trợ sẽ cho nƣớc cần vốn

vay môṭkhoản tiền hoăc ̣ hàng hóa (bao gồm cảvâṭ tư, nguyên nhiên liêụ) tùy
theo quy mô va muc ̣ đich đầu tƣ vơi mƣc lai suất ƣu đai va thơi gian tra nơ ̣

̀
thích hợp , trong đo yếu tốkhông hoan laịcua khoan vay chiếm ít nhất
đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng
buộc. Thƣờng thì tin dung ̣ ƣu đai chiếm môṭty trong ̣ lơn trong tổng ODA thế
giơi va sƣ dung ̣ dƣơi hinh thƣc tin dung ̣
́ ̀ ƣ̉
năng thu hồi vốn gian tiếp đam bao hoan tra nơ ̣nƣơc ngoai
đƣơc ̣ ƣu tiên
chƣơng trinh̀ vàdƣ ̣án xây dƣng ̣ , cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế xã hội
thuôc ̣ các linhƣ̃ vƣc ̣ : Giao thông vâṇ tải , nông nghiêp ̣, thủy lợi , năng lƣơng ̣ ,
…đóng góp xây dƣng ̣ đất nƣớc ổn đinḥ vàgóp phần tăng trƣởng kinh tế.
ODA cho vay ưu đãi: là các khoản cho vay có yếu tố không hoàn lại đạt
ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và tối thiểu 25% đối với các
khoản vay không ràng buộc.
ODA cho vay hỗn hợp: Gồm một phần ODA không hoàn lại và cóhoàn
lại theo điều kiện của OECD , nhƣƣ̃ng yếu tốkhông hoàn laịphải đaṭkhông
dƣới 25% của tổng giá trị các khoản đó hoặc có thể kết hợp một phần không
hoàn lại, môṭphần ƣu đaĩ vàmột phần tín dụng thƣơng mại.
Trong xu hƣớng phát triển hiêṇ nay , các nƣớc cung cấp ODA có chiều
hƣơng giam hinh thƣc viêṇ trơ ̣không hoan laịva tăng hinh thƣc tin dung ̣ ƣu
́

đai hoăc ̣ cho vay hỗn hơp ̣
ƣ̃

nhiều quốc gia khac nhau cho môṭchƣơng trinh dƣ ̣an.

ƣ̉



×