Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tìm hiểu phương pháp quy đổi nhóm hợp chất hữu cơ giải quyết một số bài toán khó trong đề thi trung học phổ thông quốc gia (2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 57 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HOÁ HỌC
——

CẤN THỊ THUÝ NGA

TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP QUY ĐỔI
NHÓM HỢP CHẤT HỮU CƠ GIẢI QUYẾT
MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ TRONG ĐỀ THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hoá hữu cơ

HÀ NỘI – 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HOÁ HỌC
——

CẤN THỊ THUÝ NGA

TÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP QUY ĐỔI
NHÓM HỢP CHẤT HỮU CƠ GIẢI QUYẾT
MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ TRONG ĐỀ THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hoá hữu cơ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:



TS. CHU ANH VÂN

HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
và động viên nhiệt tình từ phía thầy cô, gia đình và bạn bè.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.
Chu Anh Vân – giảng viên Khoa Hoá học – Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà
Nội 2, đã tận tình hƣớng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Hoá học đã
nhiệt tình truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt quá
trình học tập tại trƣờng.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè –
những ngƣời đã luôn ở bên động viên, ủng hộ tôi trong suốt thời gian học
cũng nhƣ thời gian thực hiện đề tài này.
Trong quá trình làm đề tài, tuy đã cố gắng hết sức nhƣng đề tài không
thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý từ
phía thầy cô, bạn bè để đề tài của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Cấn Thị Thuý Nga



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BTNT

Bảo toàn nguyên tố

BTKL

Bảo toàn khối lƣợng

BTE

Bảo toàn electron

đktc

Điều kiện tiêu chuẩn

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông


TNKQ

Trắc nghiệm khách quan


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 3
1.1. Bài tập hoá học, vai trò - tác dụng ........................................................... 3
1.1.1. Ý nghĩa trí dục ...................................................................................... 3
1.1.2. Ý nghĩa phát triển ................................................................................. 3
1.1.3. Ý nghĩa giáo dục................................................................................... 3
1.2. Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) ........................................................... 4
1.2.1. Khái niệm TNKQ ................................................................................. 4
1.2.2. Ƣu, nhƣợc điểm của TNKQ .................................................................. 4
1.2.2.1 Ƣu điểm của TNKQ ........................................................................... 4
1.2.2.2. Nhƣợc điểm của TNKQ ..................................................................... 5
1.3. Nhận định về đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia từ năm 2015 trở lại
đây ................................................................................................................. 6
1.3.1. Đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia 2015 .......................................... 6
1.3.2. Đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia 2016 .......................................... 7
1.3.3. Đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia 2017 .......................................... 9
1.4. Một số phƣơng pháp giải hoá đặc biệt ................................................... 11
1.4.1. Phƣơng pháp sử dụng giá trị ảo ......................................................... 11

1.4.1.1. Cơ sở của phƣơng pháp ................................................................... 11
1.4.1.2. Ví dụ minh hoạ ................................................................................ 11
1.4.2. Phƣơng pháp khai thác độ bất bão hòa ............................................... 13
1.4.2.1. Khai thác độ bất hoà trong phản ứng cộng H2, Br2 ........................... 13
1.4.2.2. Khai thác độ bất bão hoà trong phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ. 15
1.4.3. Phƣơng pháp tự chọn lƣợng chất ........................................................ 17


1.4.3.1. Nội dung của phƣơng pháp tự chọn lƣợng chất ................................ 17
1.4.3.2. Phƣơng pháp giải ............................................................................. 18
1.4.3.3. Ví dụ minh hoạ ................................................................................ 18
1.4.4. Phƣơng pháp tìm khoảng giới hạn ...................................................... 20
1.4.4.1. Nội dung của phƣơng pháp tìm khoảng giới hạn.............................. 20
1.4.4.2. Phƣơng pháp giải ............................................................................. 20
1.4.4.3. Phạm vi áp dụng .............................................................................. 21
1.4.4.4. Ví dụ minh hoạ ................................................................................ 21
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP QUY ĐỔI 24
2.1. Phƣơng pháp quy đổi hỗn hợp axit, ancol và este tạo bởi chúng ........... 24
2.2. Phƣơng pháp quy đổi peptit .................................................................. 26
2.2.1. Phƣơng pháp quy peptit về amino axit “đơn giản” .............................. 26
2.2.2. Phƣơng pháp quy đổi peptit theo bản chất phản ứng thuỷ phân .......... 26
2.3. Phƣơng pháp quy về nhóm chất đồng đẳng ........................................... 27
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................. 29
3.1. Phƣơng thức quy đổi hỗn hợp axit, ancol và este tạo bởi chúng............. 29
3.2. Phƣơng pháp quy đổi peptit .................................................................. 32
3.2.1. Phƣơng pháp quy peptit về amino axit “đơn giản” .............................. 33
3.2.2. Phƣơng pháp quy đổi peptit theo bản chất phản ứng thuỷ phân .......... 37
3.3. Phƣơng pháp quy về nhóm chất đồng đẳng .......................................... 41
KẾT LUẬN .................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kỳ thi THPT Quốc Gia là một trong những kỳ thi quan trọng, đánh dấu
một bƣớc ngoặt lớn trong cuộc đời của mỗi học sinh. Tính đến năm 2018, kỳ
thi THPT Quốc Gia đã trải qua nhiều lần đổi mới nhằm hƣớng tới sự hoàn
thiện và tạo điều kiện tốt nhất cho các em học sinh tham gia kỳ thi. Bên cạnh
nội dung thi thì hình thức thi cũng là một trong những yếu tố quan trọng để
giúp các thầy cô giáo, học sinh lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy và học tập
phù hợp.
Môn Hoá học là một trong các môn học đƣợc tổ chức thi theo hình thức
trắc nghiệm khách quan. Thời gian đọc đề và suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là
không quá nhiều, trung bình từ 1 – 2 phút/ câu. Chính vì vậy, áp lực về thời
gian là vô cùng lớn, do đó để đạt đƣợc điểm cao đòi hỏi học sinh không chỉ
nắm vững kiến thức mà còn phải tƣ duy nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo.
Song song với sự phát triển của tri thức ở từng thời điểm thì đề thi cũng
phải ngày càng đổi mới để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học và tiêu chí
phân loại từng đối tƣợng học sinh. Do đó, không khó để nhận thấy rằng số
lƣợng câu hỏi khó bắt đầu tăng lên, mang tính chất đánh đố nhiều hơn, đề thi
bắt đầu trở nên dài hơn, phức tạp hơn tuy nhiên lại vận dụng toán quá nhiều
mà xa rời bản chất hoá học. Điều này khiến cho không ít học sinh lúng túng
khi xử lý các bài toán phức tạp này. Không thể phủ nhận rằng, trong mấy năm
trở lại đây tốc độ phát triển của các phƣơng pháp giải toán hoá học là vô cùng
mạnh mẽ. Nếu nhƣ trƣớc đây học sinh chỉ biết đến với những phƣơng pháp
giải toán quen thuộc nhƣ phƣơng pháp trung bình, phƣơng pháp đƣờng chéo,
phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn electron,... thì ngày nay ngày
càng có nhiều “phƣơng pháp mới” ra đời nhƣ: phƣơng pháp “số đếm”,
phƣơng pháp gộp chuỗi peptit bằng phản ứng trùng ngƣng, phƣơng pháp quy
về “đipeptit”,... Có thể thấy khi đứng trƣớc sự khó khăn trong giải quyết một

vấn đề nào đó thì sự sáng tạo của ngƣời dạy, ngƣời học đƣợc đẩy lên cao hơn
bao giờ hết.

1


Nhiệm vụ phân loại học sinh khiến ngƣời ra đề làm cho bài toán trở nên
phức tạp nhằm “đánh lừa” ngƣời học thì ngƣợc lại công việc của ngƣời giải
đề lại là biến những thứ phức tạp đó trở thành những thứ đơn giản. Nếu đi con
đƣờng trực tiếp mà thấy khó khăn thì ngƣời ta sẽ thƣờng nghĩ tới một lối đi
khác dễ dàng hơn, ít tốn công sức hơn mà vẫn tới đƣợc đích đến. Và phƣơng
pháp “quy đổi” ra đời nhƣ một công cụ để xử lý nhanh gọn các bài toán phức
tạp đó. Đặc biệt khi xét trên phƣơng diện tốc độ giải toán thì phƣơng pháp
quy đổi lại càng tỏ rõ sự nổi trội và ƣu thế của mình.
Xuất phát từ những lý do trên cùng với mong muốn giúp các em học
sinh, giáo viên có cách tiếp cận và giải quyết hiệu quả các bài toán hữu cơ
khó trong đề thi THPT Quốc Gia, tôi quyết định lựa chọn đề tài: ―Tìm hiểu
phƣơng pháp quy đổi nhóm hợp chất hữu cơ giải quyết một số bài toán
khó trong đề thi Trung học phổ thông Quốc gia‖ làm khoá luận tốt nghiệp
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm đƣợc đặc điểm cấu tạo đặc trƣng của hợp chất hữu cơ, từ đó vận
dụng một số phƣơng thức quy đổi nhóm chất này thành các “mảnh” đơn giản,
góp phần giải quyết nhanh một số bài toán khó trong đề thi THPT Quốc Gia.
3. Phạm vi nghiên cứu
Các bài toán khó trong đề thi thử môn Hoá học các trƣờng THPT trên
cả nƣớc và đề thi THPT Quốc Gia môn Hoá Học các năm.

2



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Bài tập hoá học, vai trò - tác dụng
Việc dạy học hoá học không thể thiếu bài tập. Sử dụng bài tập để luyện
tập là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học. Bài
tập hoá học có những ý nghĩa, tác dụng to lớn về nhiều mặt.
1.1.1. Ý nghĩa trí dục
- Làm chính xác các khái niệm hoá học. Củng cố, đào sâu và mở rộng
kiến thức một cách sinh động, phong phú và hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng đƣợc
kiến thức vào việc giải bài tập, học sinh mới nắm vững kiến thức một cách
sâu sắc.
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập,
học sinh sẽ buồn chán, nếu chỉ yêu cầu họ nhắc lại kiến thức. Thực tế cho
thấy học sinh chỉ thích giải bài tập trong giờ ôn tập.
- Rèn luyện các kỹ năng hoá học nhƣ cân bằng phƣơng trình phản ứng,
tính toán theo công thức hoá học và phƣơng trình hoá học,... Nếu là bài tập
thực nghiệm thì sẽ rèn các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ
thuật tổng hợp cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao
động sản xuất và bảo vệ môi trƣờng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và các thao tác tƣ duy.
1.1.2. Ý nghĩa phát triển
Phát triển ở học sinh năng lực tƣ duy logic, biện chứng, khái quát, độc
lập, thông minh và sáng tạo.
1.1.3. Ý nghĩa giáo dục
- Rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê
hoá học.
- Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao
động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc).


3


1.2. Trắc nghiệm khách quan (TNKQ)
1.2.1. Khái niệm TNKQ
TNKQ là phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh
bằng hệ thống câu hỏi TNKQ, gọi là “khách quan” vì cách cho điểm hoàn
toàn khách quan không phụ thuộc vào ngƣời chấm.
1.2.2. Ưu, nhược điểm của TNKQ
1.2.2.1 Ưu điểm của TNKQ
- Do số lƣợng câu hỏi nhiều nên phƣơng pháp TNKQ có thể kiểm tra
nhiều nội dung kiến thức bao trùm gần cả chƣơng, nhờ vậy buộc học sinh
phải học kĩ tất cả các nội dung kiến thức trong chƣơng.
- Phƣơng pháp TNKQ buộc học sinh phải tự giác, chủ động, tích cực
học tập. Điều này tránh đƣợc tình trạng học tủ, học lệch trong học sinh.
- Thời gian làm bài từ 1 - 3 phút cho mỗi câu hỏi, hạn chế đƣợc tình
trạng quay cóp và sử dụng tài liệu.
- Làm bài TNKQ học sinh chủ yếu dùng thời gian để đọc đề, suy nghĩ,
không tốn thời gian viết ra bài làm nhƣ trắc nghiệm tự luận, do vậy có tác
dụng rèn luyện kĩ năng nhanh nhẹn, phát triển tƣ duy cho học sinh.
- Do số câu hỏi nhiều nên bài TNKQ thƣờng gồm nhiều câu hỏi có tính
chuyên biệt và có độ tin cậy cao.
- Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng phƣơng pháp thủ công hoặc
nhờ vào các phần mềm tin học, do vậy có thể sửa chữa, bổ sung hoặc loại bỏ
các câu hỏi để bài TNKQ ngày càng có giá trị hơn. Ngoài ra việc phân tích
câu hỏi còn giúp giáo viên lựa chọn phƣơng pháp dạy phù hợp, hƣớng dẫn
học sinh có phƣơng pháp học tập đúng đắn, ít tốn công sức thời gian chấm bài
và hoàn toàn khách quan, không có sự chênh lệch giữa các giáo viên chấm
khác nhau. Một bài TNKQ có thể dùng để kiểm tra ở nhiều lớp nhƣng phải
đảm bảo không bị lộ đề.

- Kiểm tra bằng phƣơng pháp TNKQ có độ may rủi ít hơn trắc nghiệm
tự luận vì không có những trƣờng hợp trúng tủ, từ đó loại bỏ dần thói quên

4


đoán mò, học lệch, học tủ, chủ quan, sử dụng tài liệu,... của học sinh, nó đang
là mối lo ngại của nhiều giáo viên hiện nay.
1.2.2.2. Nhược điểm của TNKQ
- TNKQ dùng để đánh giá các mức trí năng ở mức biết, hiểu thì thật sự
có ƣu điểm còn ở mức phân tích, tổng hợp, đánh giá và thực nghiệm thì bị hạn
chế, ít hiệu quả vì nó không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động,
khả năng tổng hợp kiến thức cũng nhƣ phƣơng pháp tƣ duy suy luận, giải
thích, chứng minh của học sinh. Vì vậy đối với các cấp học càng cao thì khả
năng áp dụng của hình thức TNKQ càng bị hạn chế.
- Phƣơng pháp TNKQ chỉ cho biết “kết quả” suy nghĩ của học sinh mà
không cho biết quá trình tƣ duy, thái độ của học sinh đối với nội dung đƣợc
kiểm tra, do đó không đảm bảo đƣợc chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm
tra để từ đó có sự điều chỉnh việc dạy và việc học.
- Do có sẵn phƣơng án trả lời câu hỏi nên TNKQ khó đánh giá đƣợc
khả năng quan sát, phán đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề khéo léo,
khả năng tổ chức, sắp xếp, diễn đạt ý tƣởng, khả năng suy luận, óc tƣ duy độc
lập, sáng tạo và sự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của học sinh.
- Việc soạn đƣợc câu hỏi TNKQ đúng chuẩn là công việc thực sự khó
khăn, nó yêu cầu ngƣời soạn phải có chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh
nghiệm và phải có thời gian. Điều khó nhất là ngoài một câu trả lời đúng thì
các phƣơng án trả lời khác để chọn cũng phải có vẻ hợp lý.
- Do số lƣợng câu hỏi nhiều bao trùm nội dung của cả chƣơng trình học
nên câu hỏi chỉ đề cập một vấn đề, kiến thức yêu cầu không khó do đó hạn
chế việc phát triển tƣ duy cao ở học sinh khá giỏi. Có thể có một số câu hỏi

mà những học sinh thông minh có thể có những câu trả lời hay hơn đáp án
đúng đã cho sẵn, nên những học sinh đó cảm thấy không thoả mãn.
- Khó soạn đƣợc một bài TNKQ hoàn hảo và tốn kém trong việc soạn
thảo, in ấn đề kiểm tra và học sinh cũng mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi. [1]

5


1.3. Nhận định về đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia từ năm 2015 trở
lại đây
Kỳ thi THPT Quốc Gia đƣợc bắt đầu tổ chức từ năm 2015. Đây là kỳ
thi “2 trong 1” bởi nó gộp hai kỳ thi trƣớc đây là kỳ thi Tốt nghiệp trung học
phổ thông và kỳ thi Tuyển sinh đại học, cao đẳng thành một kỳ thi chung duy
nhất mà vẫn đảm bảo hai mục đích: xét công nhận tốt nghiệp và tuyển sinh
đại học, cao đẳng. Chính vì vậy, đề thi các môn cũng có nhiều thay đổi so với
các năm trƣớc đó, trong đó có môn Hoá học.
1.3.1. Đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia 2015
Theo đánh giá của thầy Vũ Khắc Ngọc (Giáo viên môn Hóa học –
Trung tâm Hocmai.vn Online): “Cấu trúc của đề tƣơng tự với đề minh họa,
các câu khó rơi vào dạng bài hỗn hợp các chất hữu cơ thuộc các dãy đồng
đẳng khác nhau, bài tập về sắt và hợp chất, bài tập về peptit và muối amoni.
Nét hay của đề là có lồng ghép nhiều kiến thức thực nghiệm Hóa học, có câu
hỏi cho dữ kiện dƣới dạng bảng số liệu thể hiện đƣợc đúng đặc trƣng của môn
học ngoài ra trong đề có câu hỏi về ứng dụng thực tiễn của một số chất”. [2]
Thầy Nguyễn Thành Sơn, Tổ trƣởng Tổ Hóa – Trƣờng THPT Anhxtanh
Hà Nội nhận xét: “Đề thi có 60% câu hỏi lý thuyết 40% bài tập tính toán.
Phần hóa đại cƣơng - vô cơ lớp 10 có 5 câu, phần hữu cơ lớp 11 có 10 câu,
phần hóa vô cơ lớp 12 có 20 câu, phần hữu cơ lớp 12 có 15 câu. Nhƣ vậy
30% các câu hỏi thuộc chƣơng trình lớp 10, 11 và 65% câu hỏi thuộc chƣơng
trình lớp 12. 30 câu đầu (chiếm 60%) rất dễ, chỉ yêu cầu kiến thức cơ bản,

nhìn qua có thể làm đƣợc ngay nên học sinh trung bình dễ dàng đạt 5 – 6
điểm. 40% câu hỏi còn lại có mức độ khó tăng dần đáp ứng đƣợc yêu cầu
phân hóa cho mục đích tuyển sinh đại học, trong đó có 5 câu (chiếm 10%)
thực sự khó khiến học sinh mất nhiều thời gian để tìm đƣợc hƣớng giải. Với
đề thi này, học sinh khá có thể đƣợc 8 – 9 điểm, điểm 10 sẽ khó khăn.” [3]

6


Ảnh 1.1. Phổ điểm môn Hoá học trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015
Năm 2015, vùng phổ điểm chủ yếu rơi vào trong khoảng từ 5 – 7 điểm.
Có 130 thí sinh đạt điểm 10 và có tới gần 300 thí sinh đạt điểm 0.
1.3.2. Đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia 2016
Theo thầy Nguyễn Hoàng Lâm – giáo viên môn Hóa – Trƣờng THPT
Yên Hòa, Hà Nội: “Đề thi Hóa học năm nay đúng với cấu trúc của đề thi năm
ngoái. Ở đây mức độ phân hóa khá cao. Những câu rơi vào mục đích thi tốt
nghiệp khoảng 30 câu, mặc dù 30 câu này có khó hơn năm ngoái một chút
nhƣng hợp lý hơn. Số câu phổ điểm 7, 8 rơi vào khoảng 20 – 22 câu. Những
câu thực sự khó không xuất hiện nhƣ năm ngoái. Số câu hay và khó rơi vào
phần kiến thức tƣơng tự nhƣ năm ngoái, ví dụ phần vô cơ rơi vào bài toán hỗn
hợp của sắt, oxit sắt, với ion H+ và NO3-. Bài toán hữu cơ vẫn rơi vào những
câu khó là bài toán Peptit, mặc dù dạng thì khá quen thuộc nhƣng có thêm
một số động tác xử lý phức tạp hơn. Về cơ bản đề thi năm nay có cấu trúc hợp
lý hơn năm trƣớc. Số câu học thuộc lòng đã giảm tải khá nhiều. Ƣu điểm lớn
nhất của đề là lồng ghép đƣợc kiến thức và cách chuyển tải thông tin đa dạng.
Đề thi không chỉ chuyển tải bằng chữ mà còn dƣới dạng đồ thị, bảng biểu,
hình vẽ, để học sinh vừa có thể dùng phƣơng pháp trực quan và vừa sử dụng
kiến thức liên môn để giải bài tập tốt hơn.” [4]

7



Theo Thạc sĩ Lê Đăng Khương – giảng viên Đại học Sƣ phạm Hà Nội:
Đề thi năm nay chủ yếu trong chƣơng trình kiến thức lớp 12, đề thi có tính
phân loại cao, phù hợp tiêu chí của Bộ GD&ĐT. Theo thầy Khƣơng, đề thi
môn Hóa từ câu 1 đến câu 25 rất dễ, học sinh trung bình có thể làm đƣợc
nhƣng có một số câu phân loại học sinh khá từ câu 25 đến 30. Có khá nhiều
câu hỏi mang tính chất cho thông tin nhiều hơn khiến đề hay hơn và phong
phú rất nhiều so với năm ngoái. Từ câu 31 đến 41, học sinh khá sẽ làm đƣợc.
Từ câu 42 đến 50 là những câu hỏi có độ khó tƣơng tự đề tuyển sinh khối B
những năm trƣớc và chỉ học sinh giỏi và chắc kiến thức mới có thể làm đƣợc.
Theo thầy ở câu 40 mã đề 136 là câu khá hay và thú vị ở hỗn hợp axit và este.
Câu 48 xác định công thức cấu tạo phân tử và đốt cháy muối của natri. Đề thi
năm nay có một câu rất mới là câu về đồ thị ở câu 50 mã đề 136, câu này năm
trƣớc chƣa có. Tuy nhiên năm nay không có câu sơ đồ hình vẽ, thí nghiệm
hình vẽ. Nhìn chung đề thi năm nay rất hay và khó hơn năm ngoái, đề thi có
tính phân loại tốt hơn năm ngoái và phổ điểm trung bình từ 6 đến 8 điểm.
Điểm 9 đến 10 tƣơng đƣơng năm ngoái. Không có câu “đánh đố”, không có
câu đánh lừa hay “bẫy” thí sinh, không có câu công thức lạ và phù hợp với
chƣơng trình kiến thức cơ bản của Bộ. [5]

Ảnh 1.2. Phổ điểm môn Hoá học trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2016
Năm 2016, có 1479 bài thi đạt trong khoảng 9 – 10 điểm (chiếm
0,47%), trong đó chỉ có 15 bài đạt điểm tuyệt đối (10 điểm). Mức điểm trung
bình là 5,48 điểm.
8


1.3.3. Đề thi môn Hoá học THPT Quốc Gia 2017
Năm 2017, đề thi môn Hoá học nằm trong bài thi Khoa học tự nhiên

(gồm tổ hợp môn Vật lý, Hoá học, Sinh Học), mỗi môn thành phần có 40 câu
hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài cho mỗi môn là 50 phút.
Thầy Nguyễn Ngọc Anh – giáo viên luyện thi môn Hóa tại Hệ thống
Giáo dục HOCMAI nhận xét về đề thi môn Hóa học kì thi THPT quốc gia
2017: “Phạm vi đề thi nằm chủ yếu trong chƣơng trình lớp 12, tuy nhiên do
đặc thù của môn Hoá nên không thể tránh khỏi những nội dung liên quan đến
lớp 11 nhƣ dạng bài tập liên quan HNO3, CO2 với dung dịch kiềm,... Mức độ
vận dụng nằm ở các câu peptit, đồ thị, điện phân, biện luận công thức cấu
tạo,... tuy nhiên không quá khó và đều là các dạng bài quen thuộc nhƣ trong
đề tham khảo của Bộ. Mức độ lý thuyết chiếm hơn 60% tổng số lƣợng câu hỏi
và dễ lấy điểm. Các câu hỏi lý thuyết nằm trong chƣơng trình SGK nên các
em cần nắm chắc kiến thức SGK. Một số câu hỏi gây khó học sinh vì phối
hợp nhiều loại nhóm chất khác nhau trong một câu hỏi, dễ gây nhầm lẫn cho học
sinh. Tuy nhiên nếu học và hiểu đúng bản chất và có sự logic thì hoàn toàn xử lý
dễ dàng. Học sinh học và hiểu kiến thức sẽ dễ dàng lấy điểm 9”. [6]
Theo Thạc sĩ Trần Thị Phương Thảo − giáo viên bộ môn Hoá – Trƣờng
THPT Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh: “Đề thi có 24 câu lý thuyết chiếm
6/10 điểm; 16 câu hỏi bài tập chiếm 4/10 điểm. Với đề thi này nếu học sinh
thi chỉ để xét tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ làm đƣợc 3 – 4 điểm vì có 12
câu yêu cầu kiến thức cơ bản ở mức độ biết. Đề hoá hay, có nhiều mức độ,
phân loại đƣợc học sinh, rõ ràng, thời gian làm bài 50 phút trong giới hạn vừa
phải vì không có những câu quá mất thời gian phải giải. Đề có nhiều mức độ
gồm biết, hiểu, vận dung, và vận dụng cấp độ cao. Trong đó, vận dụng cấp độ
cao khoảng 4 câu bài tập (4 câu cuối cùng). Có 3 – 4 câu lý thuyết ở dạng dài
có nhiều ý, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng quát hết chƣơng trình lớp
12, dù những câu hỏi này không đòi hỏi suy nghĩ vận dụng ở cấp độ cao. Có 1
câu hình vẽ thí nghiệm minh hoạ cho phƣơng pháp điều chế không có trong
chƣơng trình sách giáo khoa lớp 12, nhƣng đã đƣợc đề cập trong các đề minh
hoạ bộ công bố. Về lý thuyết, nhìn chung có nhiều mức độ yêu cầu học sinh


9


phải học rất tốt. Về bài tập, so với năm ngoái bài tập vận dụng cao dễ hơn,
không có dạng lạ, không có giải dài mất nhiều thời gian.” [7]
Thầy Trần Hoàng Phi (Học viện Kỹ thuật quân sự) nhận xét: “Theo tôi
thấy, đề thi môn Hóa trong tổ hợp có 24 mã đề nhƣng đều đƣợc trộn lên từ 3 –
4 bộ đề khác nhau. Phần lớn các câu trong đề thi đều không lạ, đều là các câu
quen thuộc, vấn đề là các thí sinh có luyện tập thƣờng xuyên không chứ câu
hỏi không quá khó. Nhìn chung thì 24 câu đầu của đề tƣơng đối dễ, học sinh
khá hoặc trung bình có thể dễ dàng lấy đƣợc điểm 6 – 7, học sinh khá giỏi thì
có thể lấy điểm 8 dễ dàng. Những câu khó đặc biệt tập trung ở 4 câu cuối
cùng, độ phân loại của đề cũng tƣơng đối tốt. Sau khi xem xong các bộ đề, tôi
nhận thấy các mã đề không cân bằng nhau lắm, có một mã đề khó hơn một
chút. Nhƣng nhìn chung phổ điểm chắc chắn sẽ tập trung cao vào điểm 7”. [8]

Ảnh 1.3. Phổ điểm môn Hoá học trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2017
Năm 2017 có 1521 thí sinh đạt điểm 10 (chiếm 0,37%), 184978 thí sinh
đạt điểm dƣới trung bình (chiếm 44,84%), điểm trung bình là 5,32 điểm.
Nhƣ vậy, phổ điểm của môn Hoá học trong các kì thi THPT Quốc Gia
2015, 2016 và 2017 chủ yếu rơi vào khoảng điểm trung bình, số bài đạt điểm
9 - 10 chiếm tỉ lệ không quá cao. Đặc biệt là những câu hỏi lấy điểm 9, 10 yêu
cầu học sinh phải tƣ duy linh hoạt, vận dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để
tìm ra đáp số, luôn đƣợc dƣ luận đánh giá là “vừa sức với ngƣời ra đề”. Đó
10


không chỉ là thách thức với đại bộ phận học sinh, mà phần đa giáo viên cũng
dễ nản lòng.
1.4. Một số phƣơng pháp giải hoá đặc biệt

1.4.1. Phương pháp sử dụng giá trị ảo
1.4.1.1. Cơ sở của phương pháp
Phƣơng pháp sử dụng giá trị ảo là một phƣơng pháp mới lạ, để giải
nhanh một số bài tập trắc nghiệm hoá học. Cở sở của phƣơng pháp: Chuyển
hỗn hợp ban đầu thành hỗn hợp mới hoặc hợp chất mới; chuyển dung dịch
ban đầu thành một dung dịch mới; gán cho nguyên tố số oxi hoá mới khác với
số oxi hoá thực của nó. Từ đó giúp cho việc tính toán trở nên dễ dàng và
nhanh chóng hơn. Hỗn hợp, hợp chất, dung dịch, số oxi hoá mới đƣợc gọi là
ảo vì nó không có trong giả thiết của bài toán.
1.4.1.2. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một ancol no, đơn chức, mạch
hở (trong đó C3H8, C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn
5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dƣ thì thấy khối lƣợng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 42,158.

B.

47,477.

C. 45,704.

D. 43,931.

(Đề thi thử Đại học lần 4 - THPT Quỳnh Lưu 1- Nghệ An,năm học 20112012)
Hƣớng dẫn giải
Do C3H8, C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau nên ta có thể tách 1 nguyên tử H ở
C3H8 và một nhóm –OH ở C2H4(OH)2 rồi hoán đổi vị trí cho nhau, ta sẽ đƣợc
hai ancol C3H7OH và C2H5OH. Vậy ta có thể quy đổi hỗn hợp X thành hỗn

hợp ancol no, đơn chức Cn H2n1OH
Phƣơng trình phản ứng:
Cn H 2n 1OH 

3n
t0
O2 
 n CO2  (n  1)H 2O
2

11

(1)


Khối lƣợng bình đựng Ba(OH)2 tăng là khối lƣợng của CO2 và H2O. Kết tủa
thu đƣợc là BaCO3.
Theo bảo toàn khối lƣợng, ta có:
mancol  mO2  mCO2  mH2O  mO2  11,136 gam  n O2  0,348 mol
5,444

?

16,58

Theo (1) và bảo toàn nguyên tố C, ta có:

 n O2
 1,5
n BaCO3  n CO2  0,232 mol

n

 CO2

n
m BaCO3  0,232.197  45,704 gam

n
BaCO
CO
3
2

Vậy chọn đáp án C.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai ancol là propan-2-ol và glixerol có tỉ lệ mol 1 :
1. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X, thu đƣợc 1,68 lít CO2 (đktc). Cũng cho m
gam X tác dụng hết với Na dƣ, sau phản ứng thu đƣợc V lít H2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 0,56 lít.

B. 0,84 lít.

C. 0,42 lít.

D. 1,68 lít.

Hƣớng dẫn giải
Công thức phân tử của các chất trong X là C3H7OH và C3H5(OH)3. Vì hai
chất trong X có tỉ lệ mol là 1 : 1, nên ta tách 1 nguyên tử H từ C3H7OH và 1
nhóm –OH từ C3H5(OH)3 rồi đổi vị trí cho nhau, sẽ đƣợc chất có công thức

phân tử là C3H6(OH)2.
Theo bảo toàn nguyên tố C và tỉ lệ số mol C và số mol nhóm OH trong
C3H6(OH)2, ta có:

n C  n CO2  0,075 mol

 n OH  0,05 mol
 nC 3

n
 OH 2
Trong phản ứng của C3H6(OH)2 với Na, theo bảo toàn nguyên tố H, ta có:

n OH  2n H2  n H2  0,025 mol  VH2  0,025.22,4  0,56 lít

12


Vy chn ỏp ỏn A.
1.4.2. Phng phỏp khai thỏc bt bóo hũa
bt bóo ho ca hp cht hu c l i lng c trng cho
khụng no ca phõn t hp cht hu c.
bt bóo ho cú th c ký hiu l k, a, ,... Thng ký hiu l k.
Gi s mt hp cht hu c cú cụng thc phõn t l CxHyOzNt thỡ tng s liờn
kt v vũng ca phõn t c gi l bt bóo ho ca phõn t ú.
Cụng thc tớnh bt bóo ho:

k

[số nguyên tử.(hoá trị của nguyên tố - 2)] + 2

2

i vi hp cht CxHyOzNt, ta cú:
k

x(4 2) y(1 2) z(2 2) t(3 2) 2 2x y t 2
(k 0 v k N)

2
2

1.4.2.1. Khai thỏc bt ho trong phn ng cng H2, Br2
Xột phn ng ca hirocacbon khụng no, mch h CnH2n+2-2k vi H2 v
dung dch Br2 phỏ v hon ton k liờn kt
t ,Ni
Cn H 2n 22k + kH 2
Cn H 2n 2
0

(1)

Cn H 2n 22k + kBr2 Cn H 2n 22k Br2k (2)
+ Trong phn ng cng H2 vo hirocacbon khụng no, ta cú:
n H2 phaỷn ửựng
n Cn H 2 n 2 2 k

= k k.n Cn H2 n 22 k n H2 phn ng

+ Trong phn ng cng Br2 vo hirocacbon khụng no, ta cú:
n Br2 phaỷn ửựng

n Cn H 2 n 2 2 k

= k k.n Cn H2 n 22 k n Br2 phn ng

+ Trong phn ng cng H2 v Br2 vo hirocacbon khụng no, ta cú:

13


n (H2 ,Br2 ) phaûn öùng
n Cn H 2 n  2  2 k

= k  k.n Cn H2 n  22 k = n Br2 phản ứng + n H2 phản ứng

 Ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun
nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu đƣợc hỗn hợp khí Y có tỷ khối
so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,3.

B. 0,2.

C. 0,4.

D. 0,1.

(Đề thi đại học khối A năm 2014)
Hƣớng dẫn giải
Bảo toàn khối lƣợng cho phản ứng cộng H2 vào hợp chất không no, ta có:


mY  mX  mC2H2  mC2H4  mH2  8,8
0,1.26

0,2.28

0,3.2

n Y .M Y  8,8  n Y  0,4 mol
11.2

Ta có: n H2 phản ứng = nY – nX = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol
Sử dụng công thức giải nhanh: k.nhợp chất hữu cơ = n Br2 phản ứng + n H2 phản ứng, ta có:

2n C2H2  n C2H4 = n Br

2

phản ứng

+ n H2 phản ứng → a = 2.0,1 + 0,2 – 0,2 = 0,2 mol

Vậy chọn đáp án B.
Ví dụ 2: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và
CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác,
để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75M.
Khối lƣợng của CH2=CH−COOH trong X là
A. 1,44 gam.

B. 2,88 gam.


C. 0,72 gam.

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Hƣớng dẫn giải

14

D. 0,56 gam.


Đặt số mol của ba chất CH2=CH−COOH, CH3COOH và CH2=CH−CHO lần
lƣợt là x, y và z (mol)
→ x + y + z = 0,04 (1)
Trong phản ứng với dung dịch Br2, CH2=CH−COOH có 1 liên kết π ở gốc
hiđrocacbon phản ứng và CH2=CH−CHO có 2 liên kết π (1 ở gốc
hiđrocacbon, 1 ở chức –CHO) phản ứng. Suy ra:

n Br2 phản ứng = x +2z =

6,4
 0,04 (2)
160

Trong phản ứng với NaOH, chỉ có CH2=CH−COOH, CH3COOH phản ứng
→ nNaOH phản ứng = x + y = 0,03 (3)

 x  0,02

Từ (1), (2), (3), suy ra  y  0,01  mCH2 CHCOOH  0,02.72  1,44 gam

z  0,01

Vậy chọn đáp án A.
1.4.2.2. Khai thác độ bất bão hoà trong phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ
+ Phản ứng đốt cháy hiđrocacbon:
O2 ,t
Cn H2n 22k 
 nCO2  (n  1  k)H2O
0

Suy ra: n Cn H2n 2 2k =

n CO2  n H2O
k 1

+ Phản ứng đốt cháy dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon:
O2 ,t
Cn H2n 22k Ox 
 nCO2  (n  1  k)H2O
0

Suy ra: n CnH2n 2 2k Ox =

n CO2  n H2O
k 1

+ Phản ứng đốt cháy dẫn xuất chứa nitơ, oxi của hiđrocacbon:
O2 ,t
Cn H2n 22k t Ox Nt 
 nCO2  (n  1  k  0,5t)H2O  0,5t N2

0

15


Suy ra: n CnH2n 2 2k Ox Nt =

n CO2  n H2O
k  1  0,5t

Nhƣ vậy:
Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa C, H hoặc chứa C, H, O thì:
(k  1)n Cx Hy hoặc C x H y O z = n CO2  n H2O

Còn khi đốt cháy hợp chất chứa nitơ hoặc chứa đồng thời cả oxi và nitơ thì:
(k – 1 – 0,5t) n Cx H y Nt

hoặc C x H y O z N t =

n CO2  n H2O

 Ví dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8,
C2H4 và C3H6, thu đƣợc 11,2 lít khí H2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích
của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp X là
A. 5,60.

B. 3,36.

C. 4,48.


D. 2,24.

Hƣớng dẫn giải
 Sử dụng công thức (k −1)nhợp chất hữu cơ = n CO2  n H2O
Các chất CH4, C2H6, C3H8 đều có công thức chung là CnH2n+2
Đốt cháy CnH2n+2 thì n H2O  n CO2 = n Cn H2 n  2 (1)
Các chất C2H4 và C3H6 đều có công thức chung là CmH2m
Đốt cháy CmH2m thì n H2O  n CO2 = 0 (2)
Lấy (1) + (2), suy ra:
Khi đốt cháy hỗn hợp CnH2n+2 và CmH2m thì

n

n CnH2n 2   n H2 O   nCO2  0,2

0,7
0,5

Ta có: 
n CmH2m   n (CnH2n 2 ,Cm H2m )  nCn H2n 2  0,1

0,3
0,2

 VCmH2 m (đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

16

H 2O


  n CO2  n Cn H2 n 2


Vậy chọn đáp án D.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch
hở thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, cần dùng vừa đủ 0,33 mol O2, chỉ thu
đƣợc H2O, N2 và 0,16 mol CO2. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N

B. CH5N và C3H9N

C. C2H7N và C3H9N

D. CH5N và C2H7N

(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm học 2012-2013)
Hƣớng dẫn giải
Theo bảo toàn nguyên tố O, ta có:

2n O2  2n CO2  n H2O  n H2O  0,34 mol
0,33

0,16

?

Sử dụng công thức: (k  1  0,5t)n amin  n CO2  n H2O (k = 0, t = 1)
→namin = 0,12 mol  Camin 


n CO2
n amin



0,16
 1,333
0,12

→ Hai amin là CH5N và C2H7N.
Vậy chọn đáp án D.
1.4.3. Phương pháp tự chọn lượng chất
1.4.3.1. Nội dung của phương pháp tự chọn lượng chất
Bài tập hoá học mà bài tập cho ở dạng tổng quát: x mol, m gam, V lít,...
hoặc cho ở dạng tỉ lệ mol, tỉ lệ khối lượng, tỉ lệ thể tích,... đƣợc gọi là bài tập
hoá học tổng quát. Dạng bài tập này có tính khái quát rất cao, nó có tác dụng
tích cực đến sự phát triển tƣ duy của học sinh. Tuy nhiên, do lƣợng chất cho ở
dạng tổng quát nên việc tính toán sẽ phức tạp hơn nhiều so với bài tập có số
liệu cụ thể.
Vậy làm thế nào để giải nhanh dạng bài tập này? Nhƣ ta đã biết, một
bài tập đúng ở dạng tổng quát thì cũng đúng trong những trƣờng hợp cụ thể.
Và việc giải một bài tập có số liệu cụ thể bao giờ cũng dễ dàng hơn so với
việc giải một bài tập tổng quát. Từ những cơ sở đó ta suy ra: Để giải nhanh
17


bài tập ở dạng tổng quát thì phƣơng pháp hữu hiệu nhất là chuyển nó về bài
tập có số liệu cụ thể bằng cách tự chọn lƣợng chất thích hợp, có lợi cho việc
tính toán.
Phương pháp giải bài tập hoá học bằng cách tự chọn lượng chất thích

hợp để chuyển bài tập từ dạng tổng quát thành bài tập có số liệu cụ thể gọi là
phƣơng pháp tự chọn lƣợng chất.
1.4.3.2. Phương pháp giải
- Bƣớc 1: Nhận dạng nhanh phƣơng pháp giải bài tập: Khi gặp bài toán
hoá học mà lƣợng chất cho ở dạng tổng quát: x mol, m gam, V lít,... hoặc cho
ở dạng tỉ lệ mol, tỉ lệ khối lượng, tỉ lệ thể tích,... thì ta nên sử dụng phƣơng
pháp tự chọn lƣợng chất.
- Bƣớc 2: Căn cứ vào giả thiết để phân tích, đánh giá lƣợng chất tự
chọn là số mol hay khối lƣợng thì có lợi về mặt tính toán.
- Bƣớc 3: Thay lƣợng chất đã chọn để chuyển bài tập tổng quát thành
bài tập cụ thể.
- Bƣớc 4: Vận dụng các phƣơng pháp bảo toàn electron, bảo toàn
nguyên tố, bảo toàn khối lƣợng, bảo toàn điện tích,... để tính toán với bài tập
cụ thể, từ đó suy ra đáp số của bài toán.
1.4.3.3. Ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm C3H4 và H2. Cho X đi qua ống đựng bột Ni nung
nóng, thu đƣợc hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5.
Tỉ khối của X so với H2 là
A. 10,4.

B. 9,2.

C. 7,2.

D. 8,6.

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội)
Hƣớng dẫn giải
t ,Ni
Phƣơng trình phản ứng: C3H4 + k H2 

 C3H4+2k
0

Theo giả thiết, ta có: MC3H4 2k  40  2k  43  k  1,5
Chọn n C3H4 2k  1 mol
18


n C3H4  1 mol
m
m
43
17,2

 MX  X  Y 
 17,2  d X/H2 
 8,6
n

1,5
mol
n
n
2,5
2
 H2
X
X
Vậy chọn đáp án D.
Ví dụ 2: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản

phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc
tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc hỗn hợp khí Y không làm
mất màu nƣớc brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của
anken là
A. CH3−CH=CH−CH3

B. CH2=CH−CH2−CH3

C. CH2=C(CH3)2

D. CH2=CH2

(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009)
Hƣớng dẫn giải
Sau phản ứng, Y không làm mất màu nƣớc brom, chứng tỏ anken đã phản ứng
hết.
Theo bảo toàn khối lƣợng ta có:
mX = mY  n X M X  n Y M Y 

n X M Y 13.2 13



n Y M X 9,1.2 9,1

n  13
Chọn  X
 n CnH2n  nH2 phản ứng = nX – nY = 3,9 mol
n


9,1
 Y
Vậy hỗn hợp X ban đầu có:

n Cn H2 n  3,9 mol 3,9.14n  9,1.2

 9,1.2  n  4 → CnH2n là C4H8

13
n H2  9,1 mol
Vì C4H8 phản ứng với HBr tạo ra một sản phẩm duy nhất nên C4H8 phải là
anken đối xứng, có công thức cấu tạo là CH3−CH=CH−CH3
Vậy chọn đáp án A.

19


×