Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐỔ THẢI VẬT LIỆU ĐÀO VÀ NẠO VÉT (DMDP) - DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (NDTDP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.04 MB, 102 trang )

Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(NDTDP)

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ ĐỔ THẢI
VẬT LIỆU ĐÀO VÀ NẠO VÉT (DMDP)

Liên danh với

Nhà thầu phụ

Hà Nội, tháng 4/ 2013

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

BẢNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
CHỦ ĐẦU TƯ:



Ban Quản lý các dự án đường thủy nội địa phía Bắc

Địa chỉ:

Số 87 Trần Đại Nghĩa, Hà Nội, Việt Nam

HỢP ĐỒNG:
Ngày:

Khoản vay số 4474 – VN, Hợp đồng số CS-A5i-NDTDP-A
Tháng 11 năm 2012

Tên tài liệu:

Kế hoạch quản lý đổ thải vật liệu đào và nạo vét
Ref 2012-797

Tư vấn

Công ty CNR Compagnie Nationale du Rhône, đứng đầu
liên danh Direction de l’Ingénierie
2 rue André Bonin, 69 316 Lyon cedex 04 Pháp
Công ty CP Tư vấn Đầu tư và Thương mại VIPO, thầu phụ
Tòa nhà AC, tầng 2, Ngõ 78, phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt
Nam

Kiểm soát chất lượng
Họ và tên
Người thực

hiện :

F.PRESSIAT (CNR)
PHAM ANH TUAN (VIPO)

Người kiểm tra : F.PRESSIAT (CNR)
Người phê
duyệt :

JP BARD (CNR)

Thời gian

Chữ ký

Tháng 4 năm 2013
Tháng 4 năm 2013
Tháng 4 năm 2013

Nhật ký lưu hồ sơ


Thời gian
Tháng 11 năm 2012

Điều chỉnh
Bản dự thảo

A
B


Tháng 12 năm 2012
Tháng 4 năm 2013

Bản dự thảo lần 2
Bản cuối

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

MỤC LỤC
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1.

1.1
1.2
1.1

PHẠM VI ĐẦU TƢ

VỊ TRÍ DỰ ÁN
CÁC HỢP PHẦN DỰ ÁN

2.

MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU

3.

PHƢƠNG PHÁP ĐÀO ĐẮP VÀ NẠO VÉT
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NẠO VÉT

4. VỊ TRÍ NHỮNG KHU VỰC ĐÀO VÀ NẠO VÉT VÀ KHỐI LƢỢNG
5.

ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU

6.

VỊ TRÍ CÁC KHU VỰC ĐỔ THẢI
6.4.1.
6.4.2
6.4.3

Vật liệu thải tại đê bao phía Bắc và phía Nam của đê chắn sóng Lạch Giang
Khối lượng vật liệu còn lại tại bãi bổ thải ở Thị trấn Thịnh Long
Những bãi đổ thải có thể lựa chọn khác

7. CÁC YẾU TỐ NHẠY CẢM VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI/RỦI RO TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC
QUẢN LÝ VẬT LIỆU NẠO VÉT

8.

QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

9.

CƠ CẤU THỂ CHẾ

10.

QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TRƢỜNG

11.

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

12.

GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2


DMDP

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Các địa điểm của dự án
Bảng 2. Tổng hợp các hợp phần của dự án
Bảng 3. Khối lƣợng / mỗi khu vực / cát pha sét / đích đến (bãi thải / nhà máy gạch / cải thiện
đất nông nghiệp....)
Bảng 4. Tổng hợp địa kỹ thuật của vật liệu tại các địa điểm của dự án Hành lang 3
Bảng 5. Khu vực đất thải đƣợc xác định cho dự án Hành lang
Bảng 6.Vị trí giám sát chung môi trƣờng
Bảng 7. Các thành phần và đặc tính của chúng
Bảng 8. Chi phí ƣớc tính cho các hoạt động đào tạo
Bảng 9.Dự toán chi phí EMP

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1. Bản đồ vị trí Hành lang 3
Hình 2. Tổng quan về các địa điểm thực hiện dự án trong hành lang 3
Hình 3. Vị trí và khối lƣợng nạo vét và đào
Hình 4.Công trƣờng Mom Ro giai đoạn 1 và 2
Hình 5. Công trƣờng Mom Ro giai đoạn 3 và 4
Hình 6. Công trình Mom Rô – giai đoạn 5
Hình 7. Thiết kế khu đổ thải – mặt bằng
Hình 8.Khu vực đổ thải Mom Rô xã Trực Chính
Hình 9. Khu vực đổ thải nhà máy gạch Nam Ninh
Hình 10.Khu vực đổ thải nhà máy gạch Nam Ninh Mom Ro
Hình 11. Tổng quan về khu vực đổ thải xã Phƣơng Đình
Hình 12. Tổng quan thiết kế về khu vƣc đổ thải Đò Bùi
Hình 13. Tổng quan thiết kế khu đổ thải 1 – Đò Bùi
Hình 14.Tổng quan thiết kế khu đổ thải 2 – Đò Bùi
Hình 15.Tổng quan thiết kế khu đổ thải 3 – Đò Bùi
Hình 16. Tổng quan thiết kế khu đổ thải kênh DNC
Hình 17.Thiết kế khu đổ thải nhà máy gạch Đức Lâm
Hình 18. Khu đổ thải nhà máy gạch Đức Lâm
Hình 19. Thiết kế khu đổ thải xã Nghĩa La
Hình 20. Khu đô thải xã Nghia Lạc
Hình 21. Tổng quan 3 khu vực đổ thải tại dự án Lạch Giang
Hình 22. Khu đổ thải/đê bao ở phía Nam và Bắc ở khu vực đê chắn sóng Lạch Giang
Hình 23. Kết cấu khu đổ thải – mặt cắt ngang điển hình
Hình 24. Khu vực đổ thải thị trấn Thịnh Long
Hình 25. Khu vực đổ thải có thể lựa chọn của nhà máy gạch Sông Giang
Hình 26. Khu vực đổ thải có thể lựa chọn của nhà máy gạch Ninh Cƣờng
Hình 27. Khu vực đổ thải phƣờng Bích Đào
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP


pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Hình 28. Vị trí khu vực đổ thải của dự án nâng cấp cảng Việt Trì
Hình 29. Quang cảnh bãi đổ thải dự án nâng cấp cảng Việt Trì
Hình 30. Cơ cấu tổ chức phòng quản lý môi trƣờng thuộc Ban Quản lý dự án.
Hình 31.: Bản đồ vị trí quan trắc tại khu vực Lạch Giang .

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

Khu vực thực hiện dự án của Dự án Phát triển giao thông khu vực Đồng bằng Bắc bộ
(NDTDP) giai đoạn II (dự án WB6) bao gồm 3 tỉnh, cụ thể là: Phú Thọ, Ninh Bình và Nam
Định.
Đồng bằng sông Hồng là một hệ thống nổi trội nối các tuyến đƣờng thủy nội địa bao trùm hầu
hết các khu vực ven biển phía Bắc trên trục Đông/Tây cho Hành lang 1 và trục Bắc/ Nam
Hành lang 3. Hệ thống này cung cấp tuyến đƣờng giao thông chính từ cảng Hải Phòng đến
Phả Lại, Hà Nội và Việt Trì (Hành lang 1) và từ các cảng Việt Trì, Ninh Phúc tới sông Đáy và
cửa sông Ninh Cơ (Hành lang 3).
Hệ thống sông có điều kiện giao thông tự nhiên khá thuận lợi và đƣợc tận dụng rộng để vận
chuyển các loại hàng chính với số lƣợng lớn (cát, sỏi, xi măng, than củi và phân bón). Song
song với mạng lƣới đƣờng bộ của khu vực đồng bằng Bắc Bộ chƣa phát triển hoàn thiện, tỷ
trọng giao thông đƣờng thủy chiếm đến 67% tổng hiệu suất vận chuyển tính theo tấn/km.
Để nâng cao những lợi thế do điều kiện tự nhiên thuận lợi về đƣờng thủy nội địa và những
đóng góp về mặt môi trƣờng đối với hệ thống giao thông của đất nƣớc, Chính phủ Việt Nam
đã cho triển khai thực hiện hai dự án lớn: Dự án Phát triển Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP) và Dự án Phát triển GTVT khu vực Đồng
bằng Bắc Bộ (NDTDP). Chính phủ Việt Nam đã nhận đƣợc một khoản tín dụng từ Hiệp hội
Phát triển Quốc tế (IDA) và Ngân hàng Thế giới. Báo cáo đầu kỳ này nằm trong hợp đồng số
CS-A5i-NDTDP: Khảo sát, thiết kế kỹ thuật và lập hồ sơ mời thầu cho giai đoạn 2 thuộc Dự
án Phát triển GTVT khu vực Đồng bằng Bắc Bộ.
Báo cáo nghiên cứu tính khả thi và thiết kế sơ bộ cho dự án Phát triển GTVT khu vực Đồng
bằng Bắc Bộ đã đƣợc phê duyệt năm 20081 bao gồm 3 hợp phần và một số tiểu hợp phần nhƣ
sau:

 Hợp phần A: Đầu tư Hành lang vận tải đa phương thức
● Tiểu hợp

phần A1. Cải thiện 2 hành lang đƣờng thủy quốc gia

(i) Hành lang Đông Tây phía Bắc giữa Việt Trì và Quảng Ninh; và

(ii) Hành lang Bắc Nam phía Tây giữa Hà Nội và cửa sông Ninh Cơ.
● Tiểu

hợp phần A2. Cải tạo của sông Ninh Cơ và kênh nối sông Đáy – Ninh Cơ
bằng một âu tàu

● Tiểu hợp

phần A3. Nâng cấp các cảng cấp tỉnh

● Tiểu hợp

phần A4. Hợp đồng bảo trì thí điểm

1

Dư án phát triển giao thông khu vực đồng bằng Bắc bộ - Nghiên cứu khả thi và thiết kế sơ bộ - Báo
cáo cuối cùng, tháng 3 năm 2008, SMEC, Royal Haskoning và Trung tâm VAPO
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP


 Hợp phần B: Đầu tư vào các bến phà nhỏ

 Hợp phần C: Hỗ trợ thể chế cho Bộ Giao thông, Cục Đường thủy nội địa và
các tỉnh
Hành lang 3 bao gồm:


Một luồng chạy tàu tại cửa biển Lach Giang,



Một số khu vực đoạn sông khác nhau bao gồm sông Ninh Cơ và sông Hồng từ vùng
biển đến Hà Nội,



Một kênh nối giữa sông Ninh Cơ và sông Đáy



Một đoạn sông Đáy từ kênh nối đến cảng Ninh Phúc



Cải tạo cảng Ninh Phúc và Việt Trì

Chiều dài tổng thể của Hành lang 3 là 183 km.
Dự án dự kiến sẽ tăng công suất của hệ thống giao thông đƣờng thủy nhằm đáp ứng nhu cầu
vận tải ngày càng tăng và hỗ trợ phát triển kinh tế bằng cách giảm chi phí vận chuyển cho

ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Sau khi cải thiện, tuyến giao thông đƣờng thủy có thể cho
phép:


Tàu 3000 DWT từ cửa sông Lạch Giang chạy đến ngã ba sông Đáy và sông Đào Nam
Định – Đoạn cửa sông số 1



Tàu 3000 DWT và đoàn xà lan 4X400 tấn chạy từ ngã ba sông Đáy và sông Đào Nam
Định đến cảng Ninh Phúc – Đoạn cửa sông số 2



Tàu 3000 DWT và đoàn xà lan 4X400 tấn chạy từ ngã ba sông Đáy và sông Đào Nam
Định đến cảng Ninh Phúc – Đoạn 1



Tàu 3000 DWT chạy trên sông Ninh Cơ, Hành lang số 3 – Đoạn 2.

Các phương án thiết kế chính cho Hành lang số 3 là:
1)

Đoán xà lan 4x400 tấn dƣ kiến có thể chạy từ cảng Ninh Phúc đến cảng Hà Nội, trên sông
Đào Nam Định và sông Hồng.

2)

Tàu pha sông biển trọng tải lớn nhất là 1050 DWT có thể chạy đến Hà Nội từ tất cả các

tuyến đƣờng thủy.

3)

Tàu pha sông biển trọng tải 3000 DWT có thể chạy đi cảng Ninh Phúc, nhƣng không chạy
đƣợc đến Hà Nội.

Việc nâng cấp Hành lang số 3 sẽ bao gồm các hạng mục nạo vét, nắn chỉnh đoạn cong, kè bảo
vệ bờ, chỉnh trị bãi cạn, một âu tàu và một cầu cứng với một nhịp nâng qua kênh chính và bố
trí hệ thống phao tiêu báo hiệu.
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap



Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

1.1

DMDP

Phạm vi đầu tƣ

Mục đích của dự án bao gồm:
1. Hành lang đƣờng thủy 3 (Hà Nội - Lạch Giang) từ cửa Lạch Giang qua sông Ninh Cơ,
sông Hồng Hà Nội:công trình chỉnh trị và nâng cấp kênh đạt tiêu chuẩn kênh cấp I;
2. Xây dựng một kênh nối từ sông Đáy đến sông Ninh Cơ (kênh DNC) bao gồm một âu tàu
ở đoạn giữa kênh;
3. Xây dựng một luồng chạy tàu và đê chắn sóng ở cửa sông Lạch Giang cho phép tàu
trọng tải 2.000 tấn có thể đi từ biển vào sông Ninh Cơ và cảng Ninh Bình. Các tàu trọng tải
3.000 tấn có thể đi theo lộ trình này trong thời gian triều lên hoặc khi giảm tải.
4. Hiện đại hóa cảng Việt Trì, xây dựng 1 bến 600 T, nhà kho, bãi chứa, băng tải, đƣờng
nội bộ, hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc chảy tràn, thiết bị chống bụi, vv;
5. Hiện đại hóa cảng Ninh Phúc, xây dựng 1 bến 3.000T, nhà kho, bãi chứa, băng tải,
đƣờng nội bộ, hệ thống thoát nƣớc, xử lý nƣớc thải, thiết bị chống bụi.
1.2

Vị trí dự án

Các khu vực thực hiện dự án nằm ở miền Bắc Việt Nam và bao trùm một phần đƣờng
thủy nội địa đồng bằng sông Hồng, từ Hà Nội đến biển. The project mostly concerns the
Ninh Co River and the Day and Dao rivers.
Dự án đƣợc chia thành 6 điểm, nằm ở 3 tỉnh:



Tỉnh Nam Định



Tỉnh Ninh Bình



Tỉnh Phú Thọ

Công trình chỉnh trị sẽ đƣợc tiến hành tại 50 km thuộc Hành lang 3 trên địa bàn tỉnh Nam
Định. Mặc dù các công trình chỉnh trị không đƣợc thực hiện trên toàn bộ chiều dài của khu
vực sông nhƣng chúng có liên quan đến 5 khu vực chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của
đƣờng thủy loại II; 2 cảng (cảng Ninh Phúc tại Ninh Bình và cảng Việt Trì tại Phú Thọ) sẽ
đƣợc nâng cấp.

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP


Dự án đƣợc thực hiện trong 06 khu vực sau:
Bảng 1. Các địa điểm của dự án

TT

Địa điểm của dự án

Tỉnh

Huyện

1

Môm Rô (Km126-131)

Nam Định

Thôn Anh Vinh, xã Trực Chính, huyện Trực
Ninh, tỉnh Nam Định

2

Đò Bùi (Km134-138)

Thôn Lộ Xuyên, Xã Phƣơng Định, Huyện
Xuân Trƣờng, Tỉnh Nam Định.

3


Kênh nối Đáy Ninh Cơ
DNC (Km164-167)

Xã Nghĩa Sơn và Nghĩa Lạc, Huyện Nghĩa
Hƣng, Tỉnh Nam Định

4

Cửa Lạch Giang (Km180181)

Thị trấn Thịnh Long, Huyện Hải Hậu, Tỉnh
Nam Định

5

Cảng Ninh Phúc

Ninh Bình

Phƣờng Bích Đào, Thành phố Ninh Bình,
Tỉnh Ninh Bình

6

Cảng Việt Trì

Việt Trì

Phƣờng Bến Gót, Thành phố Việt Trì, Tỉnh
Phú Thọ


Tổng quan các địa điểm của dự án đƣợc thể hiện trong hình 1 và 2.

1.1

Các hợp phần dự án

Phần này tổng hợp các hợp phần của dự án đƣợc mô tả chi tiết trong Báo cáo Thiết kế Chi
tiết (DDR). Chƣơng này giới thiệu vị trí xây dựng của từng hợp phần và mục đích của
công trình. Dự án sẽ đƣợc minh họa bằng một bản vẽ tổng hợp cho từng khu vực. Các bản
vẽ kỹ thuật chi tiết có thể tìm trong Báo cáo Thiết kế Chi tiết.
Các hợp phần của dự án đƣợc tổng hợp trong bảng 2

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Hình 1. Bản đồ vị trí Hành lang 3

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP


pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Hình 2. Tổng quan về các địa điểm thực hiện dự án trong hành lang 3

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Bảng 2. Tổng hợp các hợp phần của dự án
Địa điểm

Mục đích

chính

Công trình
Nạo vét
Cắt cong

Môm Rô

Điều chỉnh
bán kính cong

Kênh dẫn nƣớc
Kè mỏ hàn
Kè bảo vệ bờ
Nạo vét

Do Bui

DNC

Của biển
Lạch Giang

Khối lƣợng và quản lý
vật liệu đắp/nạo vét
Tái sử dụng đất sét của
nhà máy gạch
Sử dụng các vật liệu
không phải đất sét cho
công tác cải tạo đất nông

nghiệp

Kè mỏ hàn

Sử dụng toàn bộ vật liệu
cho công tác cải tạo đất
nông nghiệp

Kênh nối

Tái sử dụng đất sét của
nhà máy gạch

Điều chỉnh
bán kính cong

Cắt cong

921 700 m3

485 150 m3

Buồng âu

Liên kết 2
sông

Cắt cong

Sử dụng các vật liệu

không phải đất sét cho
công tác cải tạo đất nông
nghiệp

Luồng tàu chạy

Sử dụng 25% vật liệu cho
công tác cải tạo đất nông
nghiệp

Nạo vét

Liên kết biển
và sông

Đê biển
Nạo vét

Sử dụng 75% vật liệu cho
công tác đắp hệ thống đê
mới

1 300 000 m3

1 320 000 m3

Xây dựng bến đỗ
Bãi chứa mới

Viet Tri

Port

Nâng cấp
cảng công
nghiệp

Nhà kho mới
Hệ thống thoát
nƣớc

Đổ đất thải

10 300 m3

Đổ đất thải

16 100 m3

Thiết bị xếp/dỡ
Hệ thống xả nƣớc
thải
Ninh Phuc
Port

Nâng cấp
cảng công

Xây dựng bến đỗ

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP


pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

nghiệp

DMDP

Bãi chứa mới
Nhà kho mới
Hệ thống thoát
nƣớc
Hệ thống xả nƣớc
thải

2. MỤC ĐÍCH CỦA TÀI LIỆU
Dự án phát triển giao thông đồng bằng Bắc bộ sẽ cung cấp, trong các hợp phần khác, sự cải
thiện đáng kể các đoạn đƣờng thủy nội địa 200 km kéo dài từ Việt Trì qua Hà Nội đến cửa
sông Ninh Cơ. Sự cải thiện này sẽ bao gồm nạo vét và đào đắp để đạt đƣợc chiều rộng và
chiều sâu tiêu chuẩn thiết kế; xây dựng kênh tránh, kênh nối + âu tàu, bảo vệ bờ tại một số địa
điểm, kè chỉnh trị sông và luồng tàu tại Lạch Giang. Đánh giá tác động môi trƣờng Hành lang
3 của Dự án xác định các hoạt động nạo vét đƣờng thủy và đào đắp có khả năng tạo ra các tác
động từ trung bình đến đáng kể đối với môi trƣờng nƣớc; xử lý nƣớc bề mặt từ bãi thải có khả
năng tạo ra tác động môi trƣờng trung bình đối với môi trƣờng nƣớc tiếp nhận; và việc xử lý

vật liệu nạo vét trên đất liền có khả năng tạo ra các tác động môi trƣờng đến các yếu tố môi
trƣờng trên mặt đất và môi trƣờng xây dựng.
Mục tiêu của Kế hoạch quản lý đổ thải vật liệu nạo vét và đào đắp trong tài liệu này là mô tả
các thực hành tốt nhất và các biện pháp giảm thiểu tác động làm giảm đáng kể xác định tác
động môi trƣờng. Các yếu tố của Kế hoạch quản lý đổ thải vật liệu nạo vét bao gồm:






Mô tả các phƣơng pháp nạo vét, chuyên chở và thải;
Đặc tính của vật liệu nạo vét, bao gồm cả phạm vi ô nhiễm;
Thảo luận về các phƣơng án thải;
Các biện pháp giảm thiểu và quan trắc môi trƣờng;
Kế hoạch hoạt động

Cần lƣu ý, tài liệu về Kế hoạch quản lý chất thải nạo vét là một phần của Kế hoạch (dự án)
quản lý môi trƣờng. Hoạt động quan trắc môi trƣờng đề cập trong tài liệu đƣợc trình bày đầy
đủ chi tiết trong Kế hoạch quản lý môi trƣờng. Tƣơng tự nhƣ vậy, các tiêu chí cho việc triển
khai và duy trì các biện pháp giảm thiểu đề cập trong tài liệu này, đƣợc trình bày chi tiết trong
Kế hoạch quản lý môi trƣờng.
3. PHƢƠNG PHÁP ĐÀO ĐẮP VÀ NẠO VÉT
Hợp phần hành lang 3 của dự án không phải là một dự án nạo vét đơn thuần mà còn bao gồm
kết hợp của:

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa


Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

1) Nạo vét bồi tích theo hồ sơ thiết kế kênh (độ sâu hành hải, chiều rộng và/hoặc trắc dọc
kênh);
2) Đào đắp mũi đất và các khu vực trên cạn khác để cải tạo tuyến;
3) Nạo vét bồi tích nhƣ là một phần của công tác cải tạo tuyến kết hợp đào đắp mũi đất và cải
tạo bờ và,
4) Hợp phần không bao gồm công tác đào đắp bao gồm lắp đặt các phao tiêu báo hiệu, kè bảo
vệ bờ hạn chế xói và thi công các kè chỉnh trị sông để tạo thuận lợi cho quá trình xả tự nhiên
và giảm yêu cầu nạo vét, bảo trì trong tƣơng lai.
5) Đào đắp đất trên cạn và nạo vét bùn cát để xây dựng kênh tránh tại Mom Rô và kênh nối
Đáy Ninh Cơ
6) Đào đắp đất và các vật liệu biển (cát, phù sa, đất) để tạo ra luồng chạy tàu mới từ sông
Ninh Cơ đến biển tại cửa sông Lạch Giang
7) Nạo vét và đào đắp để cải thiện 2 cảng công nghiệp: Việt Trì và Ninh Phúc
Thiết bị nạo vét và phƣơng thức thực hiện trong mục này đƣa ra mô tả chung các phƣơng
pháp nạo vét và đào đắp khác nhau + xử lý vật liệu nạo vét và đào đắp, đặc biệt có tham khảo
các tác động môi trƣờng liên quan với mỗi phƣơng án và biện pháp giảm thiểu. Nhƣ đã thảo
luận cũng trong báo cáo này, giảm thiểu tác động là rất cần thiết, nguyên nhân chủ yếu là do
vật liệu nạo vét làm tăng tải lƣợng các chất rắn lơ lửng và độ đục, bằng cách thực hiện các
biện pháp giảm thiểu khác nhau, nhƣ mô tả trong Báo cáo này.

Tổng quan về các phương pháp nạo vét

Phần sau đây cung cấp tổng quan về các loại thiết bị nạo vét khác nhau. Các thiết bị nạo vét
dƣới nƣớc có thể bao gồm ba loại chính: thiết bị cơ khí, thủy lực và thiết bị đặc biệt. Tùy
thuộc của các bồi tích, đặc điểm sông và lựa chọn của các nhà thầu, có thể sử dụng các thiết
bị thích hợp khác nhau.
Nạo vét cơ học sử dụng lực cơ học cắt/đào các bồi tích, đƣa vật liệu đào lên bề mặt sau đó
đƣa vào xà lan gần đó để vận chuyển đến địa điểm đổ thải. Bằng cọc đƣợc đóng xuống (cọc
định vị), nạo vét cơ học đƣợc tiến hành tại một điểm và mở rộng ra trên một khu vực trƣớc
khi di chuyển cọc định vị và bắt đầu một đƣờng mới. Đƣờng nạo vét hoặc mặt cắt nạo vét là
một loạt các bề mặt cong chồng lên nhau dọc theo đƣờng khảo sát. Ba loại thiết bị nạo vét
cơ học phổ biến nhất là: nạo vét bằng gầu ngoạm/gầu xúc; xô hoặc dãy gầu múc và cánh tay
gàu hoặc máy đào. Các hiệu chỉnh nạo vét cơ học tập trung vào việc mở rộng độ sâu đến bề
mặt bồi tích làm việc, tăng số lƣợng vật liệu đƣợc đào đắp trong đƣờng nạo vét, và, giảm
việc để mất vật liệu đào đắp trong các mặt cắt hoặc trong quá trình đƣa vật liệu lên bề mặt.
Vì có khả năng kiểm soát chặt chẽ vị trí nạo vét và do đó, cả bề mặt nạo vét, nạo vét cơ học
thƣờng đƣợc sử dụng trong các khu vực khó tiếp cận, bán kính quay hạn chế hoặc để có
đƣợc các đƣờng nạo vét chính xác.
Nạo vét bằng gầu ngoạm hoặc tàu cuốc gàu ngoạm là một cần trục cáp tiêu chuẩn trên một
sà lan, với gầu ngoạm hoạt động nhƣ xô múc của cần cẩu. Đây là một công nghệ có nhiều
điểm ƣu việt, tuy nhiên, hai điểm trong quá trình của hoạt động này có thể dẫn đến thất
thoát bồi tích từ khu vực nạo vét (a) tác động ở phía dƣới trong suốt quá trình triển khai khi
gầu ngoạm đƣa các vật liệu nạo vét lên trên (b) " sàng lọc "các vật liệu từ gầu ngoạm trong
quá trình phục hồi và đặt trong một sà lan. Cả hai hình thức mất mát bồi tích có thể dẫn đến
tác động môi trƣờng liên quan đến độ đục tăng tại khu vực nạo vét và xuống dòng, cũng nhƣ
tăng khả năng vận chuyển ngoài công trƣờng các chất gây ô nhiễm và các vật liệu lơ lửng.
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B


Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Nhiều thiết kế và thay đổi đã đƣợc thực hiện để giảm hiệu ứng "sàng lọc", chủ yếu bằng
cách thiết kế lại gầu ngoạm cơ bản.. Giảm chất lơ lửng trong quá trình hoạt động trở thành
chức năng chính của vận hành thiết bị.
Nạo vét thùng hoặc bậc thang gồm hai pontoon ngăn cách bởi một thang có chứa một chuỗi
các thùng liên tục. Vật liệu sẽ đƣợc đổ vào một máng hoặc một băng tải, sau đó đƣợc vận
chuyển đến một xà lan lân cận đế đi đến bãi đổ thải. So với các hình thức nạo vét cơ học
khác, định vị trong nạo vét thùng đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng hai (hoặc nhiều hơn)
ống thùy lực.
Công nghệ này đƣợc phát triển và sử dụng rộng rãi trong trƣờng hợp lắp đặt đƣờng ống
hoặc nạo vét luồng hẹp, cảng nhỏ do yêu cầu về tính chính xác của công tác nạo vét. Một
vấn đề khi vận hành có thể dẫn đến việc mất mát bồi tích là hiệu ứng sàng lọc trong quá
trình đƣa thùng lên. Vấn đề này rất khó giảm thiều và do đó hình thức này đƣợc ƣu tiên ứng
dụng trong các khu vực ít nhạy cảm về mặt môi trƣờng hay khu vực mà bồi tích có chứa ít
các chất gây ô nhiễm.
Nạo vét bằng gàu xúc hoặc gàu xúc ngƣợc cơ bản là một gàu xúc ngƣợc/máy xúc đặt trên
một xà lan. Công tác vận hành tƣơng tự nhƣ việc xúc đất ở máy cày hay máy đào hầm trên
cạn. Công nghệ này đƣợc phát triển rộng, với hiệu chỉnh chủ yếu tập trung vào “tầm với” và
kích thƣớc của gàu máy xúc. Hai điểm trong quá trình của hoạt động này có thể dẫn đến thất
thoát bồi tích từ khu vực nạo vét (a) tác động ở phía dƣới trong suốt quá trình triển khai khi
gầu xúc đƣa các vật liệu nạo vét lên trên (b) " sàng lọc" các vật liệu từ gầu xúc trong quá
trình phục hồi và đặt trong một sà lan. Do thiết kế gàu xúc và xúc ngƣợc là một thiết kế mở,
loại thiết bị này đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong công tác nạo vét các vật liệu thô có dạng
hạt và không chứa chất gây ô nhiễm hoặc nạo vét đá/sỏi.

Nạo vét thủy lực sử dụng bơm ly tâm và dòng nƣớc để cắt bồi tích tại bề mặt nạo vét và đƣa
vật liệu đào lên trên bề mặt. Ba hình thức nạo vét thủy lực thông dụng nhất bao gồm: hút
thông thƣờng, hút cắt và hút kéo. Công tác định vị trong nạo vét bằng hút thông thƣờng và
hút cắt chủ yếu sử dung hệ thống ống thủy lực, tƣơng tự nhƣ nạo vét cơ học. Một phƣơng án
định vị khác là sử dụng dây cáp để tăng hiệu quả nạo vét (giảm thời gian lãng phí để chuyển
vị trí hoạt động). Trong khi đó, tàu kéo hút bùn là thiết bị tự vận hành. Trong hút thông
thƣờng và hút cắt, vật liệu nạo vét đƣợc đƣa đến khu vực đổ thải chủ yếu thông qua một
đƣờng ống. Khi cần thiết, độ dài đƣờng ống có thể đƣợc mở rộng bằng bơm trợ lực trung
gian. Hiệu chỉnh đối với nạo vét hút thông thƣờng và hút cắt tập trung vào việc mở rộng
chiều sâu tới bề mặt bồi tích hoạt động; giúp tăng lƣợng vật chất đào đƣợc (hàm lƣợng chất
cứng trong chất thải đƣợc bơm) và, giảm mất mát vật liệu đào tại bề mặt cắt. Trong khi đó,
tàu kéo hút bùn thải vật liệu vào các máng trên tàu trong khi đang di chuyển qua khu vực
nạo vét và sau đó vận chuyển vật liệu đến bãi đổ thải, tại đây vật liệu đƣợc đổ thông qua cơ
chế tách khoang hoặc thông qua các bơm xả.
Đối với nạo vét cơ học, lƣợng nƣớc lẫn hay nƣớc nổi trong vật liệu nạo vét đƣợc hạn chế.
Do đó việc xả nƣớc trong nạo vét cơ học không dẫn đến tác động môi trƣờng đáng kể.
Ngƣợc lại, trong hệ thống nạo vét thủy lực, lƣợng chất rắn thƣờng ít hơn 20%. Vật liệu đổ
thải bao gồm bồi tích ở dạng lơ lửng hoàn toàn và một lƣợng lớn nƣớc lẫn. Dó đó, một vấn
đề tối quan trọng trong quản lý môi trƣờng chính là yêu cầu phải tách nƣớc nổi khỏi bồi tích
nạo vét trong khu vực bãi đổ thải. Công tác tách nƣớc không phù hợp có thể dẫn đến việc
nƣớc thoát ra trong tình trạng rất đục. Tác động môi trƣờng khi tiếp nhận nƣớc này có thể
bao gồm giảm lƣợng oxy thu nạp, giảm độ đục, di chuyển các chất rắn lơ lửng, ảnh hƣởng
đến các sinh vật nƣớc, vận chuyển ngoài công trƣờng các chất ô nhiễm và bồi tích lơ lửng.
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap



Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Nạo vét thủy lực cũng dẫn đến tác động “sàng lọc” bồi tích tại bề mặt nạo vét lớn hơn so với
nạo vét cơ học.
Đối với vật liệu nạo vét chủ yếu thuộc dạng cát thô trung bình, nhƣ vật liệu ở sông Hồng,
bồi tích nạo vét thủy lực sẽ dễ dãng tách khỏi nƣớc. Nếu vật liệu nạo vét đƣợc bơm vào một
xà lan, quá trình tách nƣớc có thể diễn ra trong vòng vài phút, cho phép xả nƣớc nổi ngay tại
khu vực nạo vét, từ đó gia tăng công suất của xà lan. Trong các trƣờng hợp bơm thủy lực
các vật liệu phần lớn là cát, việc tách nƣớc trở nên vô cùng hiệu quả, thƣờng không yêu cầu
thiết bị chắn. Vì cát đƣợc tách khỏi nƣớc nổi một cách nhanh chóng, vấn đề chất rắn lơ lửng
trong nƣớc nổi đƣợc xả không còn quan trọng. Công tác quản lý bãi đổ thải trở nên tƣơng
đối đơn giản với việc đƣa nƣớc nổi quay trở lại hệ thống tiếp nhận (khu vực sông hoặc biên)
Đối với vật liệu chủ yếu là đất sét bùn hay cát với hàm lƣợng sét bùn lớn, việc tách bồi tích
khỏi nƣớc nổi có thể mất nhiều thời gian, từ vài ngày đến thậm chí vài tuần để giảm hoàn
toàn hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong nƣớc nổi trƣớc khi xả trở lại sông. Các phƣơng pháp
khác nhau đã đƣợc phát triển với mục đích tăng cƣờng công tác tách nƣớc và giảm thời gian
từ lúc đổ thải đến khi đƣa nƣớc nổi quay trở lại sông. Nếu vật liệu đƣợc bơm/xả vào đƣờng
bờ biển kín hoặc vùng đất cao, bãi đổ thải có thể đƣợc chia thành chuỗi các khoang. Dòng
nƣớc nổi sẽ chạy qua các khoang theo dạng xoắn, từ đó gia tăng chiều dài di chuyển từ lúc
xả vào đến lúc xả ra công trƣờng. Quá trình tách này có thể đƣợc tăng cƣờng bằng biện
pháp bổ sung chất kết tụ, đặt bên trong hệ thống bơm. Chất kết tụ có tác dụng tăng độ kết tụ
của các chất sét bùn, tăng cƣờng quá trình tách nƣớc. Quản lý hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
trong dòng chảy xả chính là chuẩn bị cho công tác quản lý các chất gây ô nhiễm, bản thân
các chất này lại có liên quan lớn đến các chất rắn lơ lửng. Hình 3-7 đƣa ra hình ảnh tổng
quan về cơ cấu đổ thải đa khoang (CDF), minh họa cách thức dòng chất rắn lơ lửng và nƣớc
nổi đƣợc quản lý nhằm tối đa hóa công tác tách nƣớc. Thiết kế này có thể ứng dụng cho cả

đƣờng bờ biển cũng nhƣ các vùng đất đổ thải cao.
Nạo vét hút (thủy lực) sử dụng một hút chân không để thu nƣớc và bồi tích rời lên bề mặt.
Sau đó, búa đầm cơ học hoặc máy trộn phun nƣớc đƣợc sử dụng để hòa tan lại bồi tích và
hỗ trợ tách vật chất. Nạo vét hút thƣờng đƣợc sử dụng để tách vật chất rời, đặc biệt là đất
bùn mịn, đất sét hoặc bùn/vụn hữu cơ. Vật liệu đào đƣợc chuyên chở bằng đƣờng ống đến
khu đổ thải hoặc đƣợc bơm vào một xà lan lân cận để chuyển chở đến bãi đổ thải. Công
nghệ này đƣợc phát triển rộng rãi với hiệu chỉnh tập trung vào việc gia tăng hàm lƣợng chất
rắn trong quá trình bơm xả. Do hiệu ứng “sàng lọc” luôn diễn ra tại bề mặt nạo vét, hình
thức nạo vét này thƣờng bị hạn chế cho nạo vét các bể, vùng nƣớc kín hay các cảng nhỏ, là
những nơi mà màng ngăn nƣớc đục hay các biện pháp giảm nhẹ có thể dễ dàng thực hiện để
giảm thiểu các tác động môi trƣờng.
Nạo vét hút cắt (thủy lực) kết hợp hoạt động cơ học (đầu cắt) với quá trình hút thủy lực
nhằm tăng năng suất cắt và tăng cƣờng hiệu quả của toàn bộ quá trình. Việc sử dụng các yếu
tố cơ học dẫn đến kết quả làm gia tăng chất rắn lơ lửng tại bề mặt cắt và do đó tăng tác động
môi trƣờng của dự án. Giống nhƣ nạo vét hút thủy lực và nạo vét cơ học, nạo vét hút cắt
đƣợc định vị bằng một hoặc nhiều ống định vị thủy lực. Công nghệ này đƣợc phát triển rộng
rãi, với hiệu chỉnh tập trung vào “tầm với” của cần cắt và khả năng cắt hoặc đào của đầu cắt
đối với bồi tích rắn, cố kết.
Nạo vét hút kéo (thủy lực) kết hợp hoạt động cơ học nghiêng với quá trình hút và khuấy
động thủy lực. Đối với hình thức nạo vét này, vật liệu đƣợc đƣa lên và bơm vào một máng.
Ứng dụng điển hình của nạo vét hút kéo là nạo vét các luồng sông dài hoặc tại các vùng
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap



Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

nƣớc sâu, trong đó quá trình nạo vét bản thân nó cũng đồng thời giúp vận chuyển vật liệu
nạo vét. Công nghệ này đƣợc phát triển rộng rãi, với hiệu chỉnh tập chung vào “tầm với”
của cần kéo; năng suất kéo bồi tích của cần kéo trong quá trình vận hành hút; và, năng suất
của các máng bên trong.
Vấn đề môi trƣờng chính là các vật liệu lơ lửng bị mất trong giai đoạn nạo vét khuấy. Ngoài
ra cũng có các vấn đề cụ thể tại công trƣờng liên quan đến mất các sinh vật thủy sinh (ví dụ:
rùa) trong giai đoạn nạo vét.
Nạo vét đặc biệt có thể đƣợc chia thành hai loại: Loại vét khuấy động và nạo vét .
Nạo vét khuấy động thƣờng đƣợc sử dụng để loại bỏ các bồi tích tích lũy liên tục bị nhiễm
bẩn. Kiểu nạo vét này đƣợc sử dụng để loại bỏ các roi cát hoặc các bồi tích tích lũy liên tục
khác để đảm bảo độ sâu hợp lý của luồng tàu. Ở một số trƣờng hợp khác, nạo vét khuấy
động là một quá trình liên tục khi nạo vét từng đoạn không đảm bảo đƣợc độ sâu chạy tàu
và mặt cắt của luồng. Nạo vét khuấy động có thể đƣợc thực hiện bằng cách bơm nƣớc hoặc
khuấy trộn bằng cơ khí. Các vật liệu lơ lửng sẽ bị trôi khỏi nơi nạo vét do dòng chảy của
sông hoặc dòng chảy bờ biển.
Nạo vét sửa chữa chuyên về sửa chữa các loại các thiết kế khác thƣờng nhƣng tất cả đều có
một mục đích: giảm thiểu tới mức tối đa để không bị mất lớp bồi tích hoặc vật liệu lơ lửng
trong khi nạo vét. Đầu tiên, loại nạo vét này đại diện cho việc thay đổi các thiết bị nạo vét
cơ học hoặc nạo vét thủy lực sẵn có để giảm lƣợng vật liệu lơ lửng bị mất cùng với các chất
gây ô nhiễm có liên quan. Các thay đổi này đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở xem xét hiện
tƣờng để có phƣơng án giải quyết các tính chất lý hóa của trẩm tích, tính nhạy cảm sinh thái
của nƣớc hoặc hệ thống bờ biển và thiết kế nạo vét của dự án. Thập kỷ vừa qua, việc tập
trung vào nạo vét sửa chữa đã đáp ứng nhu cầu chạy tàu, với phần công trƣờng dự án có
trầm tích ô nhiễm, để sửa chữa nạo vét với mục đích loại bỏ các trầm tích ô nhiễm, từ đó
giảm khối lƣợng chất ô nhiễm trong hệ thống đƣờng thủy hoặc đƣờng biển.; Ví dụ không có
yêu cầu về chạy tàu cho dự án. Các ví dụ này bao gồm cả nạo vét kiểu hót rác, nạo vét khí

nén và nạo vét hộp.
3.2. Tổng quan về các phƣơng pháp đào đắp
Trong đào đắp đất sẽ sử dụng các thiết bị thông dụng phù hợp với vật liệu đất sét và đất sét
pha cát tại đồng bằng sông Hồng.
Công tác đào đắp đất đƣợc thực hiện bằng các phƣơng tiện cơ khí (máy xúc, máy ủi, máy
đào). Vật liệu đào đƣợc chuyển trực tiếp bằng gầu máy hoặc băng xếp tải lên xe tải đến bãi
lƣu chứa hoặc chất đống tại khu vực lƣu chứa tạm thời và sau đó chuyển bằng gầu máy/xe
tải/xà lan hoặc phƣơng tiện vận tải do công ty có trách nhiệm lựa chọn.
Thiết bị cơ khí đào đất và chuyển lên xe tải và chuyển vật liệu lên xe tải và/hoặc tàu thuyền.
Việc vận chuyển có thể đƣợc thực hiện trực tiếp qua dây chuyền hoặc bằng thiết bị bơm - tùy
thuộc vào độ lỏng của vật liệu.

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

3.3 Tổng quan phƣơng pháp vận chuyển vật liệu nạo vét tới khu vực đổ thải
Tùy thuộc vào đặc tính của vật liệu, hàm lƣợng, độ lỏng của vật liệu và sự lựa chọn kỹ thuật
đƣợc thực hiện bởi các công ty vận chuyển và nạo vét, chuyển vật liệu đến các khu vực chứa
sẽ đƣợc dựa trên một số tiêu chí kỹ thuật:



Vận chuyển bằng xe tải: Phƣơng pháp này chủ yếu liên quan đến vật liệu đào trong
đất liền. Chúng sẽ đƣợc bốc trực tiếp vào xe tải hoặc dumpsters (thùng chứa) tới các
khu vực tập kết và nơi chứa tạm thời ở tại khu vực đào vật liệu. Các xe tải đi theo
những con đƣờng mòn và đƣờng dẫn nối liền khu vực đó với khu chiết xuất các chất
lắng đọng. Các tuyến đƣờng ngắn nhất sẽ đƣợc ƣu tiên sử dụng cũng nhƣ để tránh các
khu vực đông dân cƣ. Các vật liệu này sau đó đƣợc đổ bằng xe tải vào bãi thải và
dùng máy đào xúc để san lấp mặt bằng.



Vận chuyển bằng đường thủy: vật liệu đƣợc hút hoặc nạo vét có thể đƣợc đổ lên vào
sà lan. Đối với vật liệu đào trên đất liền, chúng đƣợc đào trực tiếp bằng xẻng từ khu
vực đào và đƣợc đổ vào một sà lan có phễu bằng băng tải. Đối với vật liệu nạo vét,
việc chuyển sang sà lan có thể đƣợc thực hiện trực tiếp từ máy nạo vét có vòi phun
(vật liệu dạng lỏng), hoặc bằng cách tải từ máy xúc nổi (vật liệu dính). Các vật liệu
này sau đó đƣợc vận chuyển bằng đƣờng thủy đến các bãi đổ thải. Việc chuyển từ sà
lan đƣợc thực hiện bởi việc thu hồi bằng cách sử dụng một máy xúc thủy lực (vật liệu
dính) hoặc bằng cách bơm (vật liệu lỏng).



Đổ trực tiếp từ khu vực nạo vét: nếu các khu vực nạo vét gần khu vực lƣu trữ, có thể
sử dụng tàu hút bùn thải trực tiếp vào bồn chứa. Kỹ thuật này đòi hỏi phải có khối
lƣợng lƣu trữ lớn cho phép sự lắng cặn mạnh hơn sự thoát nƣớc.

3.4. Tổng quan về thiết kế bãi đất thải
Đối với các dự án hành lang 3, thiết kế điển hình của cấu trúc kho lƣu trữ đƣợc hiển thị
trong hình
dƣới đây:


NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Khu vực chứa chất thải bao gồm những kè bao xung quanh những vật liệu (bao cát, đất
sét, đất, ...) tạo ra nhiều vũng và cho phép lắng cặn và thoát nƣớc với nồng độ TSS chấp
nhận đƣợc.
Nhà thầu cần lƣu ý các phƣơng diện sau:
1 °) Xây dựng một bãi thải bằng bao tải cát hoặc đất sét. Một rãnh đƣợc tạo ra bởi việc
đào vật liệu sẽ tạo thành rãnh thoát nƣớc cho các bãi thải đặt ở bên ngoài vành đai đê.
Các bãi thải sẽ đƣợc chia thành một số tiểu khu ngăn cách phù hợp bằng những bờ kè
bên trong. Những tiểu khu đƣợc ngăn sẽ đƣợc lần lƣợt lấp đầy vật liệu trong suốt quá
trình nạo vét, đào xới. Khi mỗi tiểu khu bị đầy ứ nƣớc/nƣớc ngấm ra không thể đƣợc
thải trực tiếp ra đƣờng thủy, các chất rắn lơ lửng không có đủ thời gian để lắng xuống.
Khi các chất rắn lơ lửng có đủ thời gian để lắng đọng thì nƣớc thừa/nƣớc ngấm ra có thể
thoát ra khỏi khu vực. Công trình thoát nƣớc đƣợc đặt trong vành đai đê để tạo điều kiện
thoát nƣớc thừa. Một rãnh thoát nƣớc nằm quanh phía ngoài của vành đai đê sẽ thu gom
nƣớc thừa/nƣớc ngấm ra từ các bãi thải và dẫn đến kênh xả chính trở lại đƣờng thủy.
Chiều cao của đê và các bờ kè ở giữa đủ để ngăn chặn việc vật liệu tràn qua đỉnh đê và
đỉnh kè. Việc xây dựng các tuyến đê, đập trung gian này có thể bằng các vật liệu đào

đƣợc trên đỉnh của mái dốc công trình đƣờng thủy bằng máy xúc hoặc với các vật liệu
đào đƣợc trong các khu vực đổ thải bằng máy ủi hoặc máy xúc.
Đất bùn đƣợc nạo vét lên không đƣợc đổ trong bất kỳ khu vực nào khác ngoại trừ khu
vực đổ thải đƣợc đồng ý hoặc chỉ định của TVGS.
Nhà thầu phải đƣa ra bằng chứng rằng tất cả các vật liệu nạo vét đã đƣợc đổ tại các khu
vực đƣợc chỉ định. Nhà thầu phải di chuyển tất cả các vật liệu đổ bên ngoài phạm vi khu
vực đổ thải đã đƣợc phê duyệt và xử lý vật liệu đó trong phạm vi khu vực đổ thải đƣợc
phê duyệt.
Tất cả các vật liệu đƣợc nạo vét hoặc đào xới phải đƣợc đổ tại các khu vực đổ thải có
vành chắn hạn chế. Trong mọi trƣờng hợp vật liệu đƣợc nạo vét hoặc đào xới đều không
đƣợc đổ lên đất mà không vành chắn xung quanh. Nếu thấy cần thiết phải điều chỉnh,
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

Nhà thầu sẽ trình đề xuất cho các giải pháp mới để TVGS thông qua.
2 °): Độ dày của vật liệu nạo vét đƣợc đổ trong một công đoạn liên tục thƣờng đƣợc giới
hạn khoảng 1,5 m bởi vì việc khử nƣớc của loại đất sét hạt mịn này ngày càng trở nên
khó khăn và tốn nhiều thời gian khi độ dày tăng lên. Mức cuối cùng của các bãi thải sau
khi kết thúc các công đoạn đổ chất thải sẽ theo mức độ thiết kế trƣớc đó đã gửi và đƣợc
chấp thuận của Kỹ sƣ.

- Kích thƣớc theo chiều dọc. Chiều cao tối đa của vật liệu di dời không đƣợc vƣợt quá
1,50 mét so với mặt đất ban đầu tại bất kỳ điểm hoàn thành nào trong thời gian bốn
tháng quản lý. Nếu chiều cao tối đa phải vƣợt quá giá trị giới hạn này, Nhà thầu phải
thông báo cho đại diện TVGS và làm theo hƣớng dẫn của ngƣời đó để khắc phục vấn
đề.
- Kích thƣớc theo chiều ngang. Tất cả các vật liệu nạo vét phải đƣợc đặt trong vành đai
đê của khu vực di dời. Nếu vật liệu nạo vét đã đƣợc đặt ở bên ngoài của khu vực đổ thải,
Nhà thầu phải thực hiện theo các hƣớng dẫn của đại diện của Kỹ sƣ để khắc phục vấn
đề.
3 °): Đảm bảo an toàn gần khu vực đồ chứa. Những bãi thải là nơi rất nguy hiểm cho
ngƣời dân (đặc biệt là trẻ em) trƣớc khi sự cố kết đã diễn ra. Do đó, việc đƣa ra đầy đủ
các biện pháp (bảng cảnh báo, hàng rào ...) nhằm ngăn chặn ngƣời dân địa phƣơng vào
khu vực này là rất quan trọng.
4 °): Đối với các bãi thải cố định, thảm thực vật sẽ đƣợc thực hiện để ổn định bề mặt của
khu vực. Đối với một số bãi thải, đất sẽ đƣợc trả lại cho nông dân các xã. Trong trƣờng
hợp này, thảm thực vật sẽ đƣợc cung cấp và trồng bởi nông dân.
Chú ý: Đối với việc xử lý các trầm tích ASS hoặc PASS, các phƣơng pháp xử lý trên sẽ
đƣợc thực hiện và đê sẽ đƣợc bao phủ với màng PVC để đảm bảo không xảy ra thoát
nƣớc thông qua các bức tƣờng đê. Kiểm tra chất lƣợng của các lớp trầm tích sẽ đƣợc yêu
cầu trƣớc khi trầm tích lƣu trữ tạm thời đƣợc xả ra để tái sử dụng. Bổ sung vôi có thể là
cần thiết để cải thiện quá trình lắng đọng.
Khuyến nghị cụ thể cho các bãi đổ thải:
Lối vào và đường vào
Nhà thầu phải thực hiện các chuẩn bị cần thiết để đi vào vào tất cả khu vực đổ thải trên
đất. Nếu đƣợc yêu cầu, Nhà thầu sẽ phải thi công đƣờng để có lối vào khu vực đổ thải
tới cao độ có thể tránh đƣợc ngập úng và chịu trách nhiệm xây dựng đủ số lƣợng các
tuyến cống dƣới các tuyến đƣờng để đảm bảo hệ thống thoát nƣớc thích hợp cho các khu
vực lân cận. Sẽ không có yêu cầu đối với các bề mặt đã hoàn thành của các tuyến đƣờng
ngoài việc đảm bảo an toàn để đi lại trong mọi điều kiện thời tiết và sẽ không gây ra sự
chậm trễ hoặc khó khăn với sự di chuyển của giao thông liên quan đến dự án. Thiết kế

của nhà thầu trong việc này sẽ đƣợc trình TVGS phê duyệt trƣớc khi bắt đầu thi công
bất cứ con đƣờng nào.
Đê bao và đê bên trong
Tất cả hoạt động di chuyển bùn đất nạo vét trên đất sẽ đƣợc thực hiện trong một khu vực
giới hạn có đê bao bên ngoài. Vành đai đê đƣợc xây dựng trƣớc khi bắt đầu công tác nạo
vét với sự chấp thuận của TVGS.
Đê bao đƣợc xây dựng bằng vật liệu địa phƣơng đƣợc đào từ khu đất thải di dời, Nhà
thầu có thể chứng minh cho TVGS rằng đê bao đƣợc đề xuất là đủ ổn định, bền, chống
xói mòn và chống thấm cho một khoảng thời gian không ít hơn 2 năm sau khi hoàn
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

thành nạo vét và công trình di dời đất thải ở phần đó của kênh luồng.
Nếu vật liệu địa phƣơng trên các khu vực di dời đất thải chứng tỏ là không thích hợp
cho việc xây dựng đê bao, Nhà thầu phải cung cấp các vật liệu phù hợp với các khu vực
đó với sự chấp thuận của Kỹ sƣ mà không tính thêm bất cứ chi phí nào cho chủ đầu tƣ.
Phải có chấp thuận của Kỹ sƣ về kỹ thuật xây dựng đề xuất trƣớc khi bắt đầu các hoạt
động. Việc thi công và bố trí xây ghép nội bộ của các khu vực này phải đƣợc sự chấp
thuận của Kỹ sƣ.
Thiết kế của những khu vực di dời đất thải

Nhà thầu phải thiết lập kích thƣớc của các khu vực di dời đất thải dựa trên các dữ liệu
đƣợc thành lập từ việc Khảo sát lập kế hoạch những khu vực nạo vét và không nạo vét
và khảo sát trƣớc khi nạo vét dọc theo các tuyến đƣờng thủy. Dựa trên yêu cầu của Nhà
thầu cho việc di dời đất thải và các địa điểm đƣợc cung cấp cho nhà thầu để di dời đất
thải của những vật liệu đƣợc nạo vét, Nhà thầu sẽ chuẩn bị thiết kế chi tiết của các khu
vực di dời đất thải theo yêu cầu, sẽ đƣợc trình cho TVGS phê duyệt trƣớc bất kì sự nạo
vé nào hoặc di dời vật liệu nạo vét nào đƣợc bắt đầu tại bất cứa khu vuecj nào.
Đường ống xả vật liệu nạo vét
Nhà thầu phải có mặt mọi lúc để đảm bảo rằng các đƣờng ống xả vật liệu nạo vét không
lắng đọng bên ngoài ranh giới của các khu vực di chuyển vật liệu nạo vét.
Tất cả các đƣờng ống phải đƣợc duy trì trong điều kiện tốt và sự rò rỉ phải đƣợc khắc
phục kịp thời. Thải từ miệng của các ống phải đƣợc kiểm soát để đảm bảo phân bố đều
của vật liệu nạo vét trong khu vực đổ thải.
Thoát nước
Tất cả các dụng cụ, kết cấu và các thiết bị nhà thầu dự định để sử dụng để quản lý nƣớc
trong và xung quanh khu vực đổ thải cần đƣợc sự chấp thuận của đại diện của Kỹ sƣ.
- Thoát nƣớc thải nạo vét. Thoát nƣớc thải nạo vét từ các khu vực đổ thải sẽ đƣợc hỗ trợ
bằng việc đặt một ống nƣớc đập tràn đầu vào có thể điều chỉnh phù hợp. Sau khi hoàn
thành sử dụng ở mỗi khu vực đổ thải tất cả các đập tràn đầu vào sẽ đƣợc dỡ bỏ và vị trí
của chúng đƣợc lấp đầy với đất và đƣợc đảm bảo an toàn với sự chấp thuận của đại diện
TVSG.
• Phải thực hiện các biện pháp thích hợp theo yêu cầu của đại diện TVGS để đảm bảo
lƣu lƣợng xả nƣớc thải nạo vét đƣợc kiểm soát, nƣớc trên bề mặt tự nhiên, nƣớc ngầm tự
nhiên và lƣợng mƣa từ các khu vực đổ thải và các khu vực xung quanh theo đƣờng thủy
nhân tạo hoặc tự nhiên . Điều này không làm giảm nghĩa vụ của nhà thầu để đảm bảo
rằng việc thoát nƣớc thải nạo vét không gây ra vấn đề với lũ lụt hoặc lắng đọng trầm
tích trong khu vực lân cận hoặc xa hơn nữa từ bất kỳ khu vực đổ thải nào.
• Nhà thầu phải có hành động khắc phục phù hợp ngay lập tức để khắc phục bất kỳ vấn
đề liên quan đến thoát nƣớc thải nạo vét mà không tính thêm chi phí với CĐT. Nhà thầu
sẽ chịu trách nhiệm và chịu mọi chi phí, thiệt hại liên quan đến sự mất mát tài sản trực

tiếp hoặc gián tiếp, sự phá hủy hay bất tiện cho các bên thứ ba gây ra bởi việc thoát
nƣớc thải nạo vét.
• Bất kỳ nƣớc thải nào từ khu vực đổ thải vào các dòng nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo sẽ
không bao giờ làm tăng nồng độ đục tự nhiên/TSS hơn 50%.
- Sự thoát nƣớc bề mặt. Trên những khu vực đổ thải trên đất sẽ không ảnh hƣởng đến
việc thoát nƣớc bề mặt tự nhiên của vùng đất xung quanh. Tất cả các chi phí liên quan
NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP

đến việc kiểm soát và điều tiết thoát nƣớc bề mặt, hoặc thông qua các biện pháp hoặc
các phƣơng pháp để đảm bảo việc thoát nƣớc bề mặt đƣợc tiếp tục, đƣợc coi nhƣ bao
gồm trong mức giá của nhà thầu.

Hàng rào
Để bảo vệ sự an toàn công cộng, Nhà thầu phải lắp đặt hàng rào và các phƣơng tiện
thích hợp khác để bảo đảm khu vực đổ thải không đƣợc tiếp cận từ bên ngoài. Hàng rào
sẽ đƣợc thiết lập trong suốt quá trình thi công các khu vực đổ thải và trƣớc khi xả vật
liệu nạo vét. Các hệ thống hàng rào là một loại vật liệu xây dựng phù hợp để vẫn đƣợc
giữ nguyên trong một thời gian ít nhất hai năm sau khi hoàn thành việc nạo vét và hoạt
động đổ thải trong các khu vực đƣờng thủy lân cận. Các hệ thống hàng rào phải đƣợc

TVGS chấp thuận trƣớc khi công việc bắt đầu.
Biển báo
Nhà thầu phải đặt những biển báo, viết bằng hai thứ tiếng Anh và Việt Nam, xung quanh
vành đai của khu vực đổ thải và ở những nơi công cộng gần đấy để cảnh báo công chúng
về sự nguy hiểm của việc đi vào khu vực này. Nhà thầu phải sắp xếp các cuộc tuần tra
để đảm bảo việc mọi ngƣời tuân thủ với các yêu cầu an toàn.
Quản lý khu vực di dời chất thải
Mặc dù có các yêu cầu khác liên quan đến việc xây dựng các khu vực di dời đất thải,
Nhà thầu phải chịu trách nhiệm cho tất cả các khu vực, bao gồm cả các yêu cầu về môi
trƣờng, trong thời gian bốn tháng sau khi đất thải nạo vét cuối cùng đã đƣợc đổ trong
cùng một khu vực.
Khi hoàn thành giai đoạn bốn tháng quản lý khu vực di dời chất thải nạo vét, tất cả các
đƣờng dẫn, vành đai đê và bề mặt của đê bao phải ở trình trạng ổn định, trừ trƣờng hợp
đã đƣợc phê duyệt bởi đại diện của TVGS. Tất cả các vật liệu rác, các mảnh vụn hoặc
Nhà thầu sử dụng trong suốt quá trình sử dụng khu vực đổ thải sẽ đƣợc loại bỏ khỏi khu
vực theo sự chấp thuận của TVSG.

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


Northern Delta Transport Development Project (NDTDP) - Phase 2

DMDP


4. VỊ TRÍ NHỮNG KHU VỰC ĐÀO VÀ NẠO VÉT VÀ KHỐI
LƢỢNG

Hình 3. Vị trí và khối lƣợng nạo vét và đào

NDTDP – A – Phase II – Corridor 3 – DMDP

pa

Ref : DICEN 2012-797B

Ap


×