Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận môn quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần nhựa rạng đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.2 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Họ và tên: Đỗ Hồng Hạnh
Khương Thị Liên
Hoàng Thị Tuyết Nhung
Trịnh Thị Hồng Việt
Phạm Minh Thuận
Lớp: CH26P
Nhóm 8
Môn học: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề bài Nhóm 8:
Chủ đề 3: Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Nhựa Rạng
Đông
Bài Làm:
Công ty được thành lập từ đầu thập niên 60 với tên là hãng UFEOC (Liên
hiệp các xí nghiệp cao su Viễn Đông Pháp). Năm 1962 đổi tên thành
UFIPLASTIC COMPANY. Sau ngày 30/4/1975 Cty UFIPLASTIC chuyển thành
NHÀ MÁY NHỰA RẠNG ĐÔNG (tháng 11/1977), trực thuộc Cty Công nghệ
phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ. Từ 1985 - 1995: Đổi tên thành CÔNG TY NHỰA
RẠNG ĐÔNG. Ngày 02/5/2005: Công ty được cổ phần hoá, chính thức đi vào
hoạt động với tên là CTCP Nhựa Rạng Đông.
Những nét chung của công ty
Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cổ phần Nhựa Rang Đông
Tên giao dịch quốc tế: Rang Dong Plastic joint – Stock Co
Tên viết tắt: RDPJSC
Trụ sở chính: 1990 Lạc Long Quân


Điện Thoại: (08)9692272
Fax: 089692843
Ngân hàng giao dịch: Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Số 10
Mã số thuế: 0300384375-1


Website: www.rdplastic.com.vn
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Mẫu số B-01/DN)
(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2017
Người nộp thuế:

Công Ty Cổ Phần Nhựa Rạng Đông

Mã số thuế:

0300384357

Tên đại lý thuế (nếu
có):
Mã số thuế:

0
0

BCTC đã được kiểm toán

Ý kiến kiểm toán:

Hỗ trợ lấy dữ liệu từ năm trước

Đơn vị tính: VND
TÀI SẢN



số

Thuyết minh

Số cuối năm

Số đầu năm

1

2

3

4

5

783,070,570,047

536,176,791,930

8,139,735,012

54,344,780,208

A
TÀI
SẢN
NGẮN

(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150)

HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền (110 = 111 +
112)

100
110

V.1

1. Tiền

111

8,139,735,012

54,344,780,208

2. Các khoản tương đương tiền

112

0

0

120


0

0

1. Chứng khoán kinh doanh

121

0

0

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*)

122

0

0

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

123

0

0

130


536,271,367,624

219,970,958,256

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn (120 = 121 + 122 +
123)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn (131 + 132 + 133
+ 134 + 135 + 136 + 137 + 139)
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

131

V.3

345,286,445,838

146,900,567,352

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn

132

V.4

14,175,572,276

27,820,701,781

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn


133

0

0

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

134

0

0

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn

135

V.5

0

24,225,690,801

6. Phải thu ngắn hạn khác

136

V.6


178,061,643,280

22,276,292,092


7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)

137

8. Tài sản thiếu chờ xử lý

139

IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)

140

1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 153 +
154 + 155)

V.7

(1,252,293,770)

(1,252,293,770)

0


0

236,705,534,966

253,578,172,172

141

238,251,631,003

256,055,085,592

149

(1,546,096,037)

(2,476,913,420)

150

1,953,932,445

8,282,881,294

1,309,521,202

2,080,586,093

73,671,949


5,915,831,051

V.8

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151

V.9

2. Thuế GTGT được khấu trừ

152

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

153

570,739,294

286,464,150

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

154

0

0


5. Tài sản ngắn hạn khác

155

0

0

B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 230 + 240 +
250 + 260)

200

455,901,597,747

507,301,415,047

I. Các khoản phải thu dài hạn (210 = 211 + 212 +
213 + 214 + 215 + 216 + 219)

210

1,017,832,000

1,247,186,400

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

211


0

0

2. Trả trước cho người bán dài hạn

212

0

0

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

213

0

0

4. Phải thu nội bộ dài hạn

214

0

0

5. Phải thu về cho vay dài hạn


215

0

0

6. Phải thu dài hạn khác

216

1,017,832,000

1,247,186,400

7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

219

0

0

II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227)

220

256,377,239,312

378,103,328,299


1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223)

221

141,510,257,538

255,348,761,615

V.16

V.6

V.11

- Nguyên giá

222

267,604,449,554

555,553,629,108

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

223

(126,094,192,016)

(300,204,867,493)


11,370,199,140

17,572,125,948

2. Tài sản cố định thuê tài chính (224 = 225 + 226)

224

V.12

- Nguyên giá

225

18,605,780,416

18,605,780,416

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

226

(7,235,581,276)

(1,033,654,468)

103,496,782,634

105,182,440,736


3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228 + 229)

227

V.13

- Nguyên giá

228

108,223,137,208

107,372,187,826

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

229

(4,726,354,574)

(2,189,747,090)

230

0

0

- Nguyên giá


231

0

0

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

232

0

0

IV. Tài sản dở dang dài hạn (240 = 241 + 242)

240

34,089,584,610

65,817,528,161

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

241

0

0


2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

242

V.10

34,089,584,610

65,817,528,161

250

V.2

161,440,397,508

60,686,396,520

III. Bất động sản đầu tư (230 = 231 + 232)

V. Đầu tư tài chính dài hạn (250 = 251 + 252 + 253
+ 254 + 255)
1. Đầu tư vào công ty con

251

162,500,000,000

59,500,000,000


2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

252

0

0

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

253

1,186,396,520

1,186,396,520

4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*)

254

(2,245,999,012)

0


5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
VI. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 + 262 + 263 +
268)


255

0

0

260

2,976,544,317

1,446,975,667

2,976,544,317

1,446,975,667

1. Chi phí trả trước dài hạn

261

V.9

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

0

0


3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

263

0

0

4. Tài sản dài hạn khác

268

0

0

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

270

1,238,972,167,7
94

1,043,478,206,977

C - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)

300

777,187,376,082


616,522,062,498

I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + … + 322 + 323 +
324)

310

697,043,870,835

496,112,188,858

1. Phải trả người bán ngắn hạn

311

V.14

145,570,072,623

56,102,496,302

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

312

V.15

4,395,825,689


6,837,117,197

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

313

V.16

46,648,022,320

13,482,730,528

4. Phải trả người lao động

314

97,280,762

7,383,264,982

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

315

2,506,131,112

917,230,912

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn


316

0

0

7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

317

0

0

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

318

0

0

9. Phải trả ngắn hạn khác

319

V.18

24,318,469,301


9,472,615,523

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

320

V.19

471,966,285,460

399,470,744,247

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn

321

0

0

12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

322

1,541,783,568

2,445,989,167

13. Quỹ bình ổn giá


323

0

0

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

324

0

0

II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + … + 342 + 343)

330

80,143,505,247

120,409,873,640

1. Phải trả người bán dài hạn

331

0

0


2. Người mua trả tiền trước dài hạn

332

0

0

3. Chi phí phải trả dài hạn

333

0

0

4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

334

0

0

5. Phải trả nội bộ dài hạn

335

0


0

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

336

0

0

7. Phải trả dài hạn khác

337

0

0

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

338

80,143,505,247

120,409,873,640

9. Trái phiếu chuyển đổi

339


0

0

10. Cổ phiếu ưu đãi

340

0

0

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

341

0

0

12. Dự phòng phải trả dài hạn

342

0

0

13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ


343

0

0

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)

400

461,784,791,712

426,956,144,479

I. Vốn chủ sở hữu (410 = 411 + 412 + … + 420 + 421
+ 422)

410

462,054,055,712

427,006,144,479

411

282,860,760,000

228,486,410,000

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết


411a

282,860,760,000

228,486,410,000

- Cổ phiếu ưu đãi

411b

0

0

1. Vốn góp của chủ sở hữu (411 = 411a + 411b)

V.17

V.19

V.20


2. Thặng dư vốn cổ phần

412

25,638,570,000


25,638,570,000

3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

413

0

0

4. Vốn khác của chủ sở hữu

414

1,912,212,955

1,912,212,955

5. Cổ phiếu quỹ (*)

415

0

0

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

416


0

0

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

417

0

0

8. Quỹ đầu tư phát triển

418

68,705,099,697

62,798,474,890

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

419

0

0

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu


420

0

0

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (421 = 421a
+ 421b)

421

82,937,413,060

108,170,476,634

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

421a

700,288,315

54,401,523,000

- LNST chưa phân phối kỳ này

421b

82,237,124,745

53,768,953,634


12. Nguồn vốn đầu tư XDCB

422

0

0

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (430 = 431 + 432)

430

(269,264,000)

(50,000,000)

1. Nguồn kinh phí

431

(269,264,000)

(50,000,000)

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

432

0


0

440

1,238,972,167,7
94

1,043,478,206,977

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

Người lập biểu:

Nguyễn Thị Thanh Tâm

Giám
đốc:

Hồ Đức Lam

Kế
trưởng:

Huỳnh Anh Kiệt

Ngày
lập:

28/03/2018


toán

Số chứng chỉ hành nghề:

Từ cáo tài chính của Công ty Cổ Phần Rạng Đông ta có thể phân tích tình
hình tài chính của Công ty như sau:
1) Tổng số nguồn vốn: Sự biến động (tăng hay giảm) của tổng số nguồn
vốn cuối năm so với đầu năm và so với các năm trước liền kề là một trong
những chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá khả năng tổ chức, huy động vốn
trong năm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do vốn của doanh nghiệp tăng,
giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến động của tổng số nguồn
vốn chưa thể hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp, do đó khi
phân tích, cần kết hợp với việc xem xét cơ cấu nguồn vốn và sự biến động
của nguồn vốn để có nhận xét phù hợp. Chỉ tiêu "Tổng số nguồn vốn"
được phản ánh trên Bảng cân đối kế toán, phần "Nguồn vốn".
Tổng số nguồn vốn: năm 2016: 616 tỷ, năm 2017 : 777 tỷ


2) Hệ số tự tài trợ:Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo
đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp,
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, chứng
tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt
tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu
càng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng
thấp, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm. Hệ số tài
trợ được xác định theo công thức:
+ hệ số tài trợ =


vốn chủ sở hữu

=

Tổng số nguồn vốn

462 tỷ

= 1%

461 tỷ

"Vốn chủ sở hữu" được phản ánh ở chỉ tiêu B "Vốn chủ sở hữu" (Mã số 400),
còn "Tổng số nguồn vốn" được phản ánh ở chỉ tiêu "Tổng cộng nguồn vốn"
(Mã số 440) trên Bảng cân đối kế toán.
Xu hướng thay đổi tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu
năm đến cuối năm 2016 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu.
Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu cả hai thời điểm đều cao chứng tỏ khả năng tự chủ
về tài chính của công ty rất cao.
3) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = vốn chủ sở hữu = 462 tỷ = 5,77 > 1
Tài sản dài hạn

80 tỷ

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn ( hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản dài
hạn)là chỉ tiêu phản ánh khả năng trang trải dài hạn bằng vốn chủ sở hữu,
trị số nàu của chỉ tiêu lớn hơn 1, vốn chủ sơt hữ của doanh nghiệp thừa khả
năng trang trải tài sản dài hạn do vậy doanh nghiệp ít gặp khó khăn trong
thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn. Do đặc điểm của tài sản dài hạn
là thời gian luân chuyển dài( thường là ngoài 1 năm hay ngoài chu kỳ kinh



doanh) nên nếu vốn chủ sỏa hữu của công ty không đủ tài trợ tài sản dài
hạn của mình mà đã phải sử dụng nguồn vốn khác thì khi các khoản nợ
đáo hạn, Điều này giúp cho công ty tự bảo đảm về mặt tài chính.
4) Hệ số đầu tư : Hệ số đầu tư là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của tài
sản dài hạn trong tổng số tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của công ty.
Hệ số đầu tư

Tài sản dài hạn - Phải thu dài hạn
Tổng số tài sản

=

=

445,9 – 1,017 = 0,36
1.238,97

Hệ số đầu tư có thể tính chung cho toàn bộ tài sản dài hạn sau khi trừ đi
các khoản phải thu dài hạn (hệ số đầu tư tổng quát) hay tính riêng cho từng bộ
phận của tài sản dài hạn (hệ số đầu tư tài sản cố định, hệ số đầu tư tài chính dài
hạn...); trong đó, hệ số đầu tư tài sản cố định được sử dụng phổ biến, phản ánh
giá trị còn lại của tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản là bao nhiêu.
5) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:“Hệ số khả năng thanh toán tổng quát”
là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của công ty trong kỳ báo cáo. Chỉ
tiêu này cho biết: với tổng số tài sản hiện có, công ty có bảo đảm trang trải được
các khoản nợ phải trả hay không. Nếu trị số chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát" của công ty luôn ≥ 1, doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh
toán tổng quát trải các khoản nợ.

Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát
= 1.238,97 =
777,2

=

Tổng số tài sản
Tổng số nợ phải trả

1,59 >1

"Tổng số tài sản" được phản ánh ở chỉ tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 270) và
"Tổng số nợ phải trả" phản ánh ở chỉ tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) trên Bảng
cân đối kế toán. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ tiêu "Tổng số tài sản"


được phản ánh ở chỉ tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) và "Tổng số nợ phải
trả" được phản ánh ở chỉ tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) trên Bảng cân đối kế
toán.
6) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: "Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn" là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải
thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ
tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Ngược lại, nếu
“Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” < 1, doanh nghiệp không bảo đảm đáp
ứng được các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán nợ
ngắn hạn


Tài sản ngắn hạn
= Tổng số nợ ngắn
hạn
783 tỷ
= 1,
001

=

777 tỷ
Giá trị "Tài sản ngắn hạn" được phản ánh ở chỉ tiêu A "Tài sản ngắn hạn" (Mã số
100) và "Tổng số nợ ngắn hạn" được phản ánh ở chỉ tiêu I "Nợ ngắn hạn" (Mã số
310) trên Bảng cân đối kế toán.
7) Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh" là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng
thanh toán tức thời (thanh toán ngay) các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển) và các khoản tương
đương tiền. Chỉ tiêu này được tính như sau:

Hệ số khả năng
thanh toán nhanh

Tiền và các khoản tương đương
= tiền
Tổng số nợ ngắn hạn


=


8,139 tỷ

= 0,01

777 tỷ
Tùy thuộc vào tính chất và chu kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp mà
chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” có trị số khác nhau. Tuy nhiên, thực
tế cho thấy, trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” không nhất
thiết phải bằng 1 doanh nghiệp mới bảo đảm khả năng thanh toán nhanh; bởi vì,
trị số của tử số trong công thức xác định chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán
nhanh” được xác định trong khoảng thời gian tối đa 3 tháng trong khi trị số của
mẫu số lại được xác định trong khoảng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Một
điều có thể khẳng định chắc chắn rằng: nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng
thanh toán nhanh” quá nhỏ, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh
toán công nợ - nhất là nợ đến hạn - vì không đủ tiền và tương đương tiền và do
vậy, doanh nghiệp có thể phải bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả
nợ. Khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh” lớn hơn hoặc bằng
1, mặc dầu doanh nghiệp bảo đảm thừa khả năng thanh toán nhanh song do lượng
tiền và tương đương tiền quá nhiều nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng
vốn; từ đó, làm giảm hiệu quả kinh doanh.
"Tiền, các khoản tương đương tiền" phản ánh ở chỉ tiêu I "Tiền và các khoản
tương đương tiền" (Mã số 110); trong đó, các khoản tương đương tiền" bao gồm
các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng,
dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định mà không có rủi ro khi chuyển
đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo như kỳ
phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi...
8) Hệ số khả năng chi trả: Do các chỉ tiêu như: "Hệ số khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn" và "Hệ số khả năng thanh toán nhanh" mang tính thời điểm (đầu kỳ,
cuối kỳ) vì cơ sở tính toán dựa trên số liệu của Bảng cân đối kế toán nên trong



nhiều trường hợp, các chỉ tiêu này phản ánh không đúng tình hình thực tế. Điều
này rất dễ xẩy ra vì 2 nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, do các nhà quản lý muốn ngụy tạo tình hình, tạo ra một bức tranh tài
chính khả quan cho doanh nghiệp tại ngày báo cáo. Chẳng hạn, muốn nâng cao
trị số của các chỉ tiêu trên, các nhà quản lý tìm cách ngụy tạo sao cho các khoản
tiền và tương đương tiền tăng lên, trị giá hàng tồn kho giảm xuống. Công việc
này thực sự không hề khó khăn với các nhà quản lý và kế toán; chẳng hạn, những
ngày cuối kỳ (cuối quí, cuối năm), mặc dầu hàng đã về, đã nhập kho nhưng kế
toán tạm để ngoài sổ sách hoặc các khoản nợ chưa thu nhưng kế toán lại ghi nhận
như đã thu, nếu bị phát hiện thì coi như ghi nhầm. Tương tự, kế toán có thể ghi
các bút toán bù trừ giữa nợ phải thu dài hạn với nợ phải trả dài hạn...
Thứ hai, do tính thời vụ của hoạt động kinh doanh mà tại thời điểm báo cáo,
lượng hàng tồn kho rất lớn, lượng tiền và tương đương tiền rất nhỏ. Tình hình
này thường xẩy ra với các doanh nghiệp kinh doanh mang tính thời vụ. Tại
những doanh nghiệp này, có những thời điểm mà buộc phải dự trữ hàng tồn kho
lớn (dự trữ hàng hóa phục vụ các dịp lễ, tết, khai trường, khai hội; thu mua nông
sản, lâm sản, hải sản, thổ sản... theo mùa…).
Để khắc phục tình hình trên, khi đánh giá khái quát tình hình tài chính, cần kết
hợp với chỉ tiêu "Hệ số khả năng chi trả". Hệ số này sẽ khắc phục được nhược
điểm của 2 chỉ tiêu trên vì nó được xác định cho cả kỳ kinh doanh và không phụ
thuộc vào yếu tố thời vụ.
Hệ số khả
năng chi trả

Số tiền thuần lưu chuyển trong
= kỳ
Nợ ngắn hạn
=


8,139 tỷ = 0,01
697 tỷ


Chỉ tiêu này cho biết, với dòng tiền thuần tạo ra từ các hoạt động của mình trong
kỳ, doanh nghiệp có đủ khả năng bảo đảm được khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn hay không. Số liệu tử số của công thức trên được lấy từ Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
(9) Khả năng sinh lời của tài sản (Return on assets - ROA):
Khả năng sinh lời của tài sản phản ánh hiệu qủa sử dụng tài sản ở doanh nghiệp,
thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một
đơn vị tài sản sử dụng trong quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế. Trị số của chỉ tiêu càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn
và ngược lại.
Khả năng sinh
lời của tài sản

Lợi nhuận trước thuế
Tổng tài sản bình quân

=

=

103 tỷ

= 0,061

1.662 tỷ
Lợi nhuận trước thuế phản ánh ở chỉ tiêu "Lợi nhuận trước thuế " trên Báo cáo

kết quả hoạt động kinh doanh; còn "Tổng tài sản bình quân” được tính như sau:
Tổng tài sản
Tổng tài sản đầu năm + Tổng tài sản cuối năm
=
2
bình quân
=
1.043 tỷ + 1.238 tỷ = 1.662 tỷ
2
Trong đó, Tổng tài sản đầu năm và cuối năm lấy số liệu trên Bảng cân đối kế toán
(cột "Số đầu năm" và cột "Số cuối năm"). Mẫu số của ROA là “Tổng tài sản bình
quân” vì tử số là kết quả của một năm kinh doanh nên mẫu số không thể lấy trị số
của tài sản tại một thời điểm được mà phải sử dụng trị giá bình quân của năm.
10) Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE):


“Khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu” là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết được
một đơn vị Vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận
sau thuế. Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại.
Khả năng sinh lời
của vốn chủ sở hữu

=

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân
=
82,2 tỷ = 0,185
444,3 tỷ


Lợi nhuận sau thuế phản ánh ở chỉ tiêu "Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp" trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; còn chỉ tiêu "Vốn chủ sở
hữu bình quân" được tính như sau:
Vốn chủ sở hữu
bình quân

Tổng số vốn chủ sở hữu đầu kỳ + cuối
= kỳ
2
=

426,9 + 461,7

=

444,3 tỷ

2
Trong đó, vốn chủ sở hữu đầu năm và cuối năm lấy ở chỉ tiêu "Vốn chủ sở hữu"
(Mã số 400) trên Bảng cân đối kế toán (cột "Số đầu năm" và cột "Số cuối năm").
Mẫu số của ROE là “Vốn chủ sở hữu bình quân” vì tử số là kết quả của một năm
kinh doanh nên mẫu số không thể lấy trị số của vốn chủ sở hữu tại một thời điểm
được mà phải sử dụng trị giá bình quân của năm. Đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, chỉ tiêu "Lợi nhuận sau thuế" được phản ánh ở chỉ tiêu "Lợi nhuận sau
thuế" trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Qua phân tích tình hình tài chính của công ty Cồ phần Nhựa Rạng đông ta đánh
giá tình hình tài chính của công ty như sau:



+ Khả năng thanh toán của công ty tốt, công ty đảm bảo khả năng thanh toán các
khoản

nợ

ngắn

hạn

+ Về các tỷ số hoạt động: vòng quay các khoản phải thu của công ty tốt, không bị
khách hang chiếm dụng vốn nhiều. vòng quay hang tồn kho của công ty khá cao,
công ty nên giải quyết tiêu thụ và các khaonr tồn kho nhanh vì hành tồn kho là
chuyển đổi thành tiền chậm và để lâu mất chi phí quản lý, bảo quản lưu trữ, chi
phí hao hụt. Vòng quay tài sản cố định khá tốt, công ty nên sử dụng tài sản có
hiệu quả hơn.
+ tỷ suất đòn bẩy( cơ cấu tài chính) công ty sử dụng vốn cổ phần hiệu quả tạo ra
lợi nhuận đảm bảo chi trả nợ vay, còn tài sản thì công ty sử dụng chưa hiệu quả.
+ Tỷ suất lợi nhuận: doanh thu tiêu thụ của công ty tương đối thấp do giá vấn
hang bán và chi phí bán hang quá cao. Tỷ suất lợi nhuận và vốn cổ phần của công
ty tương đối tốt
Như vậy, có thể đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Nhựa
Rạng Đông ta thấy tình hình của công ty tốt, hoạt động có hiệu quả, kế hoạch sản
suất kinh doanh hợp lý. Công ty nên đưa ra một số biện pháp đảm bảo tình hình
tài chính luôn hoạt động tốt như hiện nay và ngày càng hoàn thiện hơn trong thời
gian tới.



×