Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

luận văn quản trị chiến lược Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.04 KB, 114 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
CUỐI KHÓA
Đề tài:
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG
Giáo viên hướng dẫn : Th.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN
Lớp : THƯƠNG MẠI 48A
Chuyên ngành : QTKD THƯƠNG MẠI
Hệ : CHÍNH QUY
Khóa : 48
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
HÀ NỘI – 05/2010
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
LỜI CẢM ƠN
Chuyên đề thực tập cuối khóa này là một sản phẩm tổng hợp phản ánh những
nỗ lực học tập, nghiên cứu và làm việc trong thời gian em thực tập tại Công ty Cổ
phần Giầy Thăng Long. Để cú được nội dung và sự thành công của bài Chuyên đề
thực tập cuối khóa này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô giáo hướng
dẫn TH.S. Đinh Lê Hải Hà, Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang cùng với toàn
thể các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, những người đã tận
tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm chuyên đề.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các cơ chú, các cán bộ công
nhân viên trong Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long, những người đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình em thực tập và hoàn thành đề tài này.


Con xin gửi lòng biết ơn và kính trọng nhất tới bố mẹ và anh chị luôn là chỗ
dựa vững chắc trong suốt cuộc đời của con.
Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những người bạn của tôi,
những người đã giúp tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian làm
chuyên đề thực tập cuối khóa này.
Hà Nội, tháng 5 - 2010
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO : Tổ chức Thương mại thế giới
EU : Liên minh Châu Âu
XK : Xuất khẩu
KNXK : Kim ngạch xuất khẩu
DTXK : Doanh thu xuất khẩu
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
GSP : Thuế suất ưu đãi thuế quan
TSLĐ : Tài sản lưu động
TL : Tỷ lệ
TT : Tỷ trọng
ĐVT : Đơn vị tính
SL : Số lượng
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
DANH MỤC CÁC BẢNG
thể : 2
Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ ph ầ Giầy T hăng Long trong
những năm gần đây (giai đoạn 2007 2

2009) 2
Đánh giá chung thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Giầ y Thăng Long giai đoạn
2007 – 2009 về: những thành tựu đạt được, nh ững khó khăn còn tồn tại. Từ những đánh
giá đó phát hiện ra những nguyê n nhân, hạn chế ảnh hưởng đến công tác thúc đẩy xuất
khẩu giầy dép của 2
ng ty 2
Định hướng phát triển và đề ra hệ giải pháp thúc đẩy xuất khẩu g iầy dép của Công ty
trong giai đoạn tới (giai đoạn 2010 2
gian 3
Nghiên cứu các giai đoạn của thực trạng xuất khẩu giầy dép của 3
ng ty 3
Địa điểm nghiên cứu: Công Ty Cổ phần Giầy Thăng Long, Số 144, đường Tam Trinh,
Hai Bà Trưng – 3
à Nội 3
Các khu vực thị trường xuất khẩu nghiên cứu: Thị trường EU, Đ ông Âu, Nga và một số
hị trườ ng khác như Nhật Bản, Mỹ, Mexico,Thy 3
i gian 3
Số liệu nghiên cứu đề tài lấy tronba năm , từ năm 2007 đến 3
m 2009 3
Thời gian nghiên cứu đề ti từ 05 /01/200 đến 05 3
ài : 4
K hái niệm và bảnchất củ a xất khẩu , thị trường xuất khẩu h 4
ghóa; 4
M ột s ố khái nim cbả n v ề ý thuyế t về thương mạiq 4
ctế ; 4
V ai trị của xuất khẩu đối với nền kinh tế u 4
ân ; 4
C ác phương thức xuất khẩu chủ yếu i 4
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ

ay ; 4
N ội dung chính của hoạt động xấ 4
kẩu ; 4
C ác nhân tố tác động tới xấ k 4
n cứu: 4
Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội –
PGS.TS. Hồg Minh Đườ ng; PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc 4
động 5
Giáo trình “Thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội TS.
Trầ n Văn Hòe, TS. Nguyễn Văn Tuấn (2 5
EU ) 5
Cuốn sách “Thương mại Quốc tế và Phát triển thị trường xuất khẩu”, Nhà xuất bản
Thống kê – PGS.TS. Nguyễn Duy Bột ( 5
g Quốc ) 6
Cuốn tài liệu “Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam”, Nhà xuất
bản Lao động Xã hội – PGS.TS. Trần Chí Thành 6
ng EU 7
Cuốn sách “Cẩm nang phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối
với hàng xuất khẩu Việt Nam”, Nhà xuất bản Laođộng Xã hi - GS.TS . Vị ThanhThu;
GS.TS . oàn Thị Hồ ng Vâ và PGS.TS . Nguyễn Đông Phong đồng chủ biên (3 7
u đề tài: 8
Xuấ phát từ t hực trạng xuất khẩu giầy dép ca 8
ệt Nam . 8
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của một số Công ty da giầy t 8
a đề tài:Tài liệu “Tình hình xuất khẩu hàng da giày iệt Nam” , đăng bởi Hà Thu trong
tạp chí của Hệp hội D a giày Việt Nam (2 8
U ĐỀ TÀI 10
Phương pháp thu thập số liệu: Trong chuyên đề nghiên cứu trên em có sử dụng những
số liệu được lấy từ những nguồn tàiliệu có sẵ n cũng như những nguồn tài liệu có liên
quan đến đề tài cần nghiên cứu như : các loại sách, báo, tạp chí, văn kiện, nin giám thố

ng kê, báo cáo quacá c năm củ a Công ty Cổ phần GiầyThăng Long , các tài liệu đượ lấ
y từ mạ ng nernet ( đây là phương pháp thu thập số iệu 10
hứ cấ p) 10
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thu thập để sử dụn g cho việc phân tích đề tài
trên đó được em xử lý bằng máy tính hoặ c phần mềm Excel trên m 10
vi tính 10
Phương pháp phân tích kinh tế: đây là phương pháp tiến hành phân tích các chỉ tiêu đã
đưa ra, đồng thời phân tích các số liệu về tình hình thực tế của Công ty Cổ phần GiầyT
10
ng Long 10
Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh nhằm mục đích s o sánh các yếu tố với
nhau để thấy được mức độ cơ cấu của các chỉ tiêu trê n cc điều kiệ n khác nhau, trên cơ
sở đó đưa ra được những đánh giá ch ung về mặt thuận lợi hay mặt khó khăn, hiệu quả
hay khôg hiệu quả của vấn đềnghiên cứu , từ đó tìm ra các giải pháp tối ưu trong
từng 11
ường hợp 11
Phương pháp dựbáo nhu cầ u củ thị trườn g: phương p háp dự báo nhu cầu của thị
trường đóng vai tị quan trọ ng trong việc đề r a kế hoạch sản xuất và xuất khẩu giầy dép
ủa Công ty . Phương pháp nà y nhằm ước tính khả năng xuất khẩu giầy dép của Công ty
trong tương lai đ ể trán sự tồn đ ng của hà ng hóa và tăndoanh thu , lợi nhuận h 11
nh sau đây : 11
Chương 1: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long trong
giai đon 11
007 - 2009 11
Chương 2: Phương hướng và giảpháp thúc đẩ y xuất khẩu giầy dép của Côngt Cổ phần
Gi ầ y Thăng Long trongg 11
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ Đ
thể : 2
Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ ph ầ Giầy T hăng Long trong
những năm gần đây (giai đoạn 2007 2
2009) 2
Đánh giá chung thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Giầ y Thăng Long giai đoạn
2007 – 2009 về: những thành tựu đạt được, nh ững khó khăn còn tồn tại. Từ những đánh
giá đó phát hiện ra những nguyê n nhân, hạn chế ảnh hưởng đến công tác thúc đẩy xuất
khẩu giầy dép của 2
ng ty 2
Định hướng phát triển và đề ra hệ giải pháp thúc đẩy xuất khẩu g iầy dép của Công ty
trong giai đoạn tới (giai đoạn 2010 2
gian 3
Nghiên cứu các giai đoạn của thực trạng xuất khẩu giầy dép của 3
ng ty 3
Địa điểm nghiên cứu: Công Ty Cổ phần Giầy Thăng Long, Số 144, đường Tam Trinh,
Hai Bà Trưng – 3
à Nội 3
Các khu vực thị trường xuất khẩu nghiên cứu: Thị trường EU, Đ ông Âu, Nga và một số
hị trườ ng khác như Nhật Bản, Mỹ, Mexico,Thy 3
i gian 3
Số liệu nghiên cứu đề tài lấy tronba năm , từ năm 2007 đến 3
m 2009 3
Thời gian nghiên cứu đề ti từ 05 /01/200 đến 05 3
ài : 4
K hái niệm và bảnchất củ a xất khẩu , thị trường xuất khẩu h 4
ghóa; 4
M ột s ố khái nim cbả n v ề ý thuyế t về thương mạiq 4
ctế ; 4
V ai trị của xuất khẩu đối với nền kinh tế u 4

ân ; 4
C ác phương thức xuất khẩu chủ yếu i 4
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
ay ; 4
N ội dung chính của hoạt động xấ 4
kẩu ; 4
C ác nhân tố tác động tới xấ k 4
n cứu: 4
Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội –
PGS.TS. Hồg Minh Đườ ng; PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc 4
động 5
Giáo trình “Thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội TS.
Trầ n Văn Hòe, TS. Nguyễn Văn Tuấn (2 5
EU ) 5
Cuốn sách “Thương mại Quốc tế và Phát triển thị trường xuất khẩu”, Nhà xuất bản
Thống kê – PGS.TS. Nguyễn Duy Bột ( 5
g Quốc ) 6
Cuốn tài liệu “Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam”, Nhà xuất
bản Lao động Xã hội – PGS.TS. Trần Chí Thành 6
ng EU 7
Cuốn sách “Cẩm nang phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối
với hàng xuất khẩu Việt Nam”, Nhà xuất bản Laođộng Xã hi - GS.TS . Vị ThanhThu;
GS.TS . oàn Thị Hồ ng Vâ và PGS.TS . Nguyễn Đông Phong đồng chủ biên (3 7
u đề tài: 8
Xuấ phát từ t hực trạng xuất khẩu giầy dép ca 8
ệt Nam . 8
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của một số Công ty da giầy t 8
a đề tài:Tài liệu “Tình hình xuất khẩu hàng da giày iệt Nam” , đăng bởi Hà Thu trong
tạp chí của Hệp hội D a giày Việt Nam (2 8

U ĐỀ TÀI 10
Phương pháp thu thập số liệu: Trong chuyên đề nghiên cứu trên em có sử dụng những
số liệu được lấy từ những nguồn tàiliệu có sẵ n cũng như những nguồn tài liệu có liên
quan đến đề tài cần nghiên cứu như : các loại sách, báo, tạp chí, văn kiện, nin giám thố
ng kê, báo cáo quacá c năm củ a Công ty Cổ phần GiầyThăng Long , các tài liệu đượ lấ
y từ mạ ng nernet ( đây là phương pháp thu thập số iệu 10
hứ cấ p) 10
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thu thập để sử dụn g cho việc phân tích đề tài
trên đó được em xử lý bằng máy tính hoặ c phần mềm Excel trên m 10
vi tính 10
Phương pháp phân tích kinh tế: đây là phương pháp tiến hành phân tích các chỉ tiêu đã
đưa ra, đồng thời phân tích các số liệu về tình hình thực tế của Công ty Cổ phần GiầyT
10
ng Long 10
Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh nhằm mục đích s o sánh các yếu tố với
nhau để thấy được mức độ cơ cấu của các chỉ tiêu trê n cc điều kiệ n khác nhau, trên cơ
sở đó đưa ra được những đánh giá ch ung về mặt thuận lợi hay mặt khó khăn, hiệu quả
hay khôg hiệu quả của vấn đềnghiên cứu , từ đó tìm ra các giải pháp tối ưu trong
từng 11
ường hợp 11
Phương pháp dựbáo nhu cầ u củ thị trườn g: phương p háp dự báo nhu cầu của thị
trường đóng vai tị quan trọ ng trong việc đề r a kế hoạch sản xuất và xuất khẩu giầy dép
ủa Công ty . Phương pháp nà y nhằm ước tính khả năng xuất khẩu giầy dép của Công ty
trong tương lai đ ể trán sự tồn đ ng của hà ng hóa và tăndoanh thu , lợi nhuận h 11
nh sau đây : 11
Chương 1: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long trong
giai đon 11
007 - 2009 11

Chương 2: Phương hướng và giảpháp thúc đẩ y xuất khẩu giầy dép của Côngt Cổ phần
Gi ầ y Thăng Long trongg 11
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂ
MỤC L
DAN
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮ
MỤC L 11
SVTH: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN GVHD: TH.S ĐINH LÊ HẢI HÀ
CHUYỀN ĐỀ THỰC TẬP CUỐI KHÓ A ĐẠI HỌC KINH TẾ QU C DÂ
LỜI MỞ ĐẦ

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀ
ViệtNam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã tác động rất lớn
tới mọi ngành kinh tế của nước ta, kể cả ngành da giày. Gia nhập WT , điều đó có
nghĩa là chúng ta đã hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, tạo ra cho chúng ta
nhiều cơ hội để phát triển ngành da giày, đặc biệt là cánh cửa xuất khẩu (XK) ngày
càng được mở rộng hơn. Bước vào sân chơi WTO không chỉ đem lại những cơ hội
lớn mà còn có rất nhiều những khó khăn, thách thức trong hoạt động xuất khẩu của
ViệtNam nói chung và của ngành da giày nói riêng. Các doanh nghiệp xuất khẩu da
giày của ViệtNam sẽ gặp khó khăn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu
của nước ngoài, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh trong lĩnh vực này. Chính vì
vậy, ngành xuất khẩu da giày của ViệtNam cần phải nhận th c rõ những cơ hội và
thách thức đó cũng như xác đ nh đúng được hướng đi của mình trong tương lai
Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn
của Tổng Công ty Da – Giầy ViệtNam , chuyên sản xuất và kinh doanh xuất khẩu
giầy dép sang nhiều nước trên thế giới. Trong giai đoạn hiện nay, khi xu hướng khu
vực hóa và toàn cầu hóa đang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu đúng một vai trò quan trọng. Công ty Giầy Thăng Long với chức năng sản uấ t
kinh donh , xuất khẩu giầy dép đã và đang phát triển đi lên trong điều kiện khó khăn

nhiều mặt, đặc biệt là chịu sức ép của sự cạnh tranh ở cả trong và ngoài ướ c, ảnh
hưởng từ khủng hoảng tài chính thế iớ i, phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ ướ c
ngoài, thị trường truyền thống chịu nhiều biến động và chịu sức ép từ các rào cản
thuế quan, phi thuế quan… Do vậy trong giai đoạn tới, để có thể đứng vững và phát
triển, Công ty cần không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài, đề ra
phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép trong từng giai đoạn
ụ thể.
Vậy, câu hỏi đặt ra là: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phần
Giầy Thăng Long giai đoạn vừa qua ra sao? Và giải pháp nào để có thể thúc đẩy
xuất khẩu giầy dép của Công ty trước những khó khăn, thách thứ
trên?
Qua một thời gianthực tậ p tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long,
em đã nhận thấy tầm quan trọng và tính thiết yếu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu
giầy dép có tính quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty trên thương
trường. Xuất phát từ yêu cầu cấp bách đó đối với Công ty hiện nay, em đã mạnh
dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của Công ty
Cổ phần Giầy Thăng Long” để viết chuyên đề thực tập cuối khóacủ
 mìn h.
 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨ
 ĐỀ TÀI
Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng uất khẩ u, phân tích các nhân tố
ảnh hưởng tới xuất khẩu (nguyênnhân củ a khó khăn, hạn chế), t ừ đó đề ra
phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của
 ng ty.
 Mục tiê
thể :
Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ ph ầ Giầy T hăng
Long trong những năm gần đây (giai đoạn 2007
2009).
Đánh giá chung thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Giầ y Thăng

Long giai đoạn 2007 – 2009 về: những thành tựu đạt được, nh ững khó khăn
còn tồn tại. Từ những đánh giá đó phát hiện ra những nguyê n nhân, hạn
chế ảnh hưởng đến công tác thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của
ng ty.
Định hướng phát triển và đề ra hệ giải pháp thúc đẩy xuất khẩu g iầy dép
của Công ty trong giai đoạn tới (giai đoạn 2010
 2012).
 ĐỐI TƯỢNG NG
ÊN CỨU
Đề tài tậptrung n ghiên cứu các kết quả XK giầy dép của Côn ty Giầ y Thăng
Long theo: kim ngạch xuất khẩu (KNXK), thị tường XK , loại giầ dép XK ,
phương thức XK và chính sách giá XK trong giai đoạn 2007
 2009.
 PHẠM VI NGHIÊN CỨ
 ĐỀ TÀI
 Về khô
gian
Nghiên cứu các giai đoạn của thực trạng xuất khẩu giầy dép của
ng ty.
Địa điểm nghiên cứu: Công Ty Cổ phần Giầy Thăng Long, Số 144, đường
Tam Trinh, Hai Bà Trưng –
à Nội.
Các khu vực thị trường xuất khẩu nghiên cứu: Thị trường EU, Đ ông Âu,
Nga và một số hị trườ ng khác như Nhật Bản, Mỹ, Mexico,Thy
 ỹ .
 Về th
i gian
Số liệu nghiên cứu đề tài lấy tronba năm , từ năm 2007 đến
m 2009
Thời gian nghiên cứu đề ti từ 05 /01/200 đến 05

 5/2010
Về góc độ tiếp cận: từóc độ D oah nghiệ p - nhiên cứ u các thô ng tin,
tài liệu về thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Giầy Thă
 Long.
Giới hạn về sản phẩm nghiên cứu: Tập trung nhiên cứ u mặt hà ng giầy
dép sản xuất và xuất khẩu của Công ty Giầy Thăng Long, trong đó có các loại:
Giầy vải; Giầy thể thao; Giầy có mũ từ da; Sandal và dép đi c
 loại.
 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
Ề TÀI
Để nghiên cứu đề tà cần dự a trên lý luận cơ bản và vai trò của xuất khẩu đối
với nền kinh tế quốc dân nói chung và đối với Công ty Giầy Thăng Long nói
 iêng.
 Cơ sở lý luận chung để nghiên cứ
ài :
K hái niệm và bảnchất củ a xất khẩu , thị trường xuất khẩu h
ghóa;
M ột s ố khái nim cbả n v ề ý thuyế t về thương mạiq
ctế ;
V ai trị của xuất khẩu đối với nền kinh tế u
ân ;
C ác phương thức xuất khẩu chủ yếu i
ay ;
N ội dung chính của hoạt động xấ
kẩu ;
C ác nhân tố tác động tới xấ k
 u .
Một số tài liệu tham khảo làm cơ sở lý luận của đề tài ngh
• n cứu:
• Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại”, Nhà xuất bản Lao

động Xã hội – PGS.TS. Hồg Minh Đườ ng; PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc
005) [1].
Trong giá trình này , tác giả tiếp cn vấn đề “ giải pháp thúc đẩxuất khẩu ” từ
góc độ doanh nghiệp - hoạt động quản trị kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Đối với một doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế (kinh doanh
xuất nhập khẩu) chủ yếu thông qua xuất nhập khẩu các hàng hóa và dịch vụ. Theo
cách tiếp cận này, thương mại quốc tế được hiểu là sự mở rộng thương mại ra khỏi
phạm viột nước. K inh doanh xut nhập khẩ u là hình thức mua bán hàng hóa, dịch
vụ giữa các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau nhằm thu được
lợi nhuận. Quản trị kinh doanh xuất khẩu ở doanh nghiệp là toàn bộ các chính sách,
biện pháp và hoạt động của nhà quản trị nhằm thực hiện kế hoạch xuất khẩu với
hiệu quả kinh tế cao nhất, bao gồm các giải pháp thúc đy xuất kh u a
- đây [1] :
- iều tra, n ghiên cứu và tìm hiểu thông tin về thị trường xuất k hẩu để
lựa chọn đối tác, thị trường và lập chiến lược kinh doanh thương m
- quốc tế.Lựa chọn các phương thức gia nhập thị trường quốc tế cho phù
hợp với tiềm năng cũng như chiến lược kinh doanh của doanh
- ghiệp.
- Xây dựng chiến lược thị trường và phát triển thị trường x
- t khẩu.
- Nâng co sức cạ nh tranh XK của doanh nghiệp trênthị trườ ng
- ế giới.
- Khắc phục rào cản và hạn chế rủi ro trong kinh doanh thương mại
- uốc tế.
- Thường xuyên phân tích mọi hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế để
có các biện pháp điều chỉnh cho kịp thời và phù hợp với từng o
• động .
• Giáo trình “Thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội TS. Trầ n Văn Hòe, TS. Nguyễn Văn Tuấn (2
7) [2].

Với cuốn giáo trình này, tác giả đã tiếp cậnvấn đề “ uất khẩu ” từ góc độ lý
thuyết chung về các chính sách và thể chế thương mại quốc tế. Theo đó, thương mại
quốc tế được hiểu là quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua
buôn bán nhằm mục đích kinh tế vàlợi nhuậ n. Và xuất khẩu trong lý luận thương
mại quốc tế được hiểu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài [2]. Từ cách
tiếp cận này, cuốn sách đã bổ sung các kiến thức căn bản về: Lý thuyết thương mại
quốc tế; Chính sách thương mại quốc tế (Hàng rào thơng mại huế quan , phi thế
quan, c ông cụ bảo hộ thương mại quốc tế ca hín hủ ) ; ác tổ chứ c, thể chế
thương mạiquốc tế ( Tổ chức thương mi thếgiớ i WTO , Liên minh hâu Â
• EU )
• Cuốn sách “Thương mại Quốc tế và Phát triển thị trường xuất
khẩu”, Nhà xuất bản Thống kê – PGS.TS. Nguyễn Duy Bột (
03) [3].
Ở đây, tc giả tiế p cậ vấn đề “ thúc đẩyxuất khẩu ” từ góc độ nghiên cứu các
giải pháp và kinh nghiệm phát triển thị trường hàng hóa xuất khẩu của một số quốc
gia trên thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, HànQốc, Nhậ t Theo tác giả qun
niệm, t hị trường xuất khẩu được hiểu là bao hàm cả thị trường xuất khẩu hàng hoá
trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) và thị trường xuất khẩu hàng hoá gián tiếp (qua
tunggian) . N hấnmạnh rằng , thị trường XK hàng hoá không chỉ giới hạn ở thị
trường nước ngoài. Thị trường trong nước ở nhiều trường hợp cũng là thị trường
XK hàng há tại chỗ ngànhXK D ịch vụ Du lịch, T ài chínhgân hàg, o hiể m ) . Đối
với hàng hoá XK từ các khu chế xuất của Việt Nam vào tại thị trường Việt Nam thì
khi đó, thị trường nội địa coi là thị trường XK đối với hàng hoá của
u chế xuất.
Từ thực tiễn Việt Nam, kết hợp ới kinh nghiệ m của các nước, tác giả đặt ra
một sốvấn đề đối vớ i phát triển thị trường hàng hóa XK của Việ
- Nam như sau:
- Thực hiện chiến lược cng nghiệp hóa , mở cửa kinh tế hướng về xuất
khẩu (ĐàiLoan, Hàn Quố và Trung Quố c đã thành công heo ciế
- lượ c này ).

- Chiến lược phát triển thị trường XK hàng hóa dài hạn vàc
- trọng đim .Tăng cườ ng sự tham gia của khu vc tư nhân ( kinh nghiệm củ
- Thái Lan).Hoàn thiện chính sách thuế trong hoạt động xuất khẩu, khuyến k
khẩuhích xuất thâm nhậ p sâu hơn vào kinh tế thế giới (kinh nghiệm của
- ật Bản).
- Đổi mới và hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức, quản lý hot động
xuấ t khẩu liên tục (theo kinh nghiệm của T
- ng Quốc).
- Phát triển thị trường ngách (kinh nghiệm Nht, Hàn Quố c,Tr
• g Quốc ).
• Cuốn tài liệu “Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hóa của
Việt Nam”, Nhà xuất bản Lao động Xã hội – PGS.TS. Trần Chí Thành
002) [4].
Trong tài liệu thm khảo này , tác giả đã tiếp cn vấn đề xuất khẩu ” từ góc độ
nghiên cứu thực tiễn khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong phạm vi giới
hạn thị trường xuất khẩu nghiên cứu là thị trường EU. Theo cách tếp cận này , tác
giả tập trung vào việc nghiên cứu thị trường EU, từ đó xem xét các khả năng của
hàng hóa Việt Nam để xây dựng các chiến lược xuất khẩu sang thị trường này. Từ
góc độ tiếp cận trên tác giả đã cho rằng, để xuất khẩu sang EU không chỉ là vấn đề
cần thiết về lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển kinh
tế của Việt Nam. EU là thị trường xuất khẩu quan trọng và có khả năng mang lại
hiệu quả kinh tế không nhỏ đối với Việt Nam. Tuy nhiên, để làm được điều này
chúng ta cần phải tập trung giải quyết các vướng mắc cản trở hoạt động xuất khẩu
sang EU và tìm ra các giải pháp căn bản để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào thị tr
• ng EU

• Cuốn sách “Cẩm nang phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện chống
bán phá giá đối với hàng xuất khẩu Việt Nam”, Nhà xuất bản Laođộng Xã hi -
GS.TS . Vị ThanhThu; GS.TS . oàn Thị Hồ ng Vâ và PGS.TS . Nguyễn Đông Phong
đồng chủ biên (3

009) [5].
Với cuốn cẩm nang này, nhóm tác giả đã tiếp cn vấn đề xuất khẩu ” từ góc
độ tự do hóa thương mại – nghiên cứu những ảnh hưởng của các rào cản phi thuế
quan đến hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Cùng với tiến trình
hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, hoạt động XK của Việt Nam ngày càng phát
triển và củng cố được vị thế trên thị trưng quốc tế . Tuy nhiên, ngành hàng XK của
ta cũng gặp nhiều rào cản phi thuế quan, trong đó có những biệnpháp như c hống
bán phá giá ở các nước nhp khẩu. Nế u như trước thời điểm Việt Nam làm đơn xin
gianhậpWO ( 1995 ) , nền XK Việt Nam chỉ gặp một vài vụ kiện chống bán phá giá
nhằm vào một số mặt hàng XK khôg trọngế u như: x ăm xe đạp, xe đp bật lửa … thì
sau năm 2000, hàng loạt những mặt hàng X chủ lực ( dệt may, giày mũ da, tôm Sú,
cá Basa…) trên những thị trường trọng yếu như: Hoa Kỳ, EU, Canada… cùng hàng
chục, hàng trăm doanh nghiệp XK của ta bị khởi kiện chống bán phá giá. Cho đến
đầu năm 2009, các doanh nghiệp xuất khẩu của ta đã đối đầu trên 30 vụ kiện chống
bán phá gá. Cuốn cẩ m nang đã trang bị những kiến thức cơ bản và hực tế nhấ t giúp
các doanh nghiệp X giảm thiể u các vụ kiện và chuẩn bị cho các doanh nghiệp đã bị
khởi kiện cách thức đối phó giảm bớt thiệt hại khi đối phó với các vụ kiện chống
bán phá giá trên thị trưng thế giớ i. Từ đó chúng ta ó điều kiệ n xây dựng được các
phương áchiến lượ c thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa củ
 Việt Nam.
 Cơ sở thực tiễn để nghiên
u đề tài:
Xuấ phát từ t hực trạng xuất khẩu giầy dép ca
ệt Nam .
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của một số Công ty da giầy t
 ng nước.
Một số tài liệu tham khảo làm cơ sở nghiên cứu thực tiễn
• a đề tài:Tài liệu “Tình hình xuất khẩu hàng da giày iệt Nam” , đăng
bởi Hà Thu trong tạp chí của Hệp hội D a giày Việt Nam (2
7) [6].

Trong tài liệu trên, tác giả đã tiếp cậnvấn đề “ giải pháp thúc đẩy xuất khẩu”
từ góc độ vĩ mô của nền kinh tế, xuất phát từ nghiên cứu thực trạng xuất khẩu giầy
dép của Việt Nam giai đoạn vừa qua, thông qua phân tích thực trạng xuất khẩu giầy
dép theo KNXK, thị trường xuất khẩu, phương thức xuất khẩu và theo mặt hàng
xuất khẩu qua các năm. Từ đó, đưa ra những đánh giá về mặtthuận lợ i và khó khăn
trong hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam nói chung, làm cơ sở để xây dựng
các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của Công ty Giầy Thăng Long n
• riêng.
Luận văn “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu Giầy ở Công
ty Cổ phần Giầy Hà Nội”, Phạm Thanh Huyền (2
2) [7].
Trong chuyên đề luận văn trên, tác giả đã tiếp cậnvấn đề “ giải pháp thúc
đẩy uất khẩu ” xuất phát từ việc nghiên cứu thực trạng hoạt động xut khẩu g iầy của
Công ty Cổ phần Giy Hà Nội , từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp thúc đẩy xut
khẩu g iầy của Công ty. Theo tác giảnhận xét , đẩy mạnh xut hẩu g iầ y được đánh
giá là hoạt động đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho Công ty Cổ phần Giy Hà
Nội , qua đgóp phầ n đẩy mạnh tiến trình cng nghiệ p hóa và hiện đại hóa đất nước.
Bên cạnh đó, thúc đẩy xut hẩu g iầ y giúp Công ty có cơ hội mở rộng thị trường,
tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thịtrường g iầy thế giới, mở rộng và thúc đẩy
các mối quan hệ với nước ngoài. Mặt khác, thúc đẩyxuất khẩu g iầy còn là phương
tiện tạo vốn giúp Công ty có thêm sức mạnh trong cạnh tranh và đầu tư lại vào quá
trình sản xuất, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm của các nước có khoa học, công ngệ
sản xuất g iầy tiên tiến. Và hơn nữa, thúc đẩ xuất khẩu g iầy còn thu hút nhiều lao
động, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống
ho họ [7].
Như vậy, với cách tiếp cận vấn đề ở góc độ này, từ việc nghiên cứu toàn bộ
quá trình của hoạt độn xuất khẩu g iầ ở Công ty G iầy Hà Nộ, bắt đầu từ : Nghiên
cứu thị trưng xuất khẩu , Lựa chọn đối tác, Đàm phán ký kết hợđồng cho đế n khâu
thực hiện hợp đng xuất khẩu cùng những kết quả mà hoạt độn xuất khẩu g ầy đã
đem lạ i cho Công ty, ta thấy được tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu đối

với sự phát triển bền vững và lâu dài của Côngty Cổ phần
• iầy Hà Nội.
Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp khai thác và sử dụng thông tin thị
trường với đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm da giầyủa Côngy C ổ phần D a giầy
xuất khẩu Hà Nội sang thị trường Nhật Bản”, Trần Thị H
(2007) [8].
Trong chuyên đề uận văn trên , tác giả lại tiếpcận vấn đề “ giảipháp thúc đẩ
y xuất khẩu” từ khía cạnh khác, đó là việc tập trung chuyên sâu ào giải pháp “ khai
thác và sử dụng thông tin thị trường Nhật Bản” đối với việc đẩy ạnh xuất khẩ u da
giầy của Côngty Cổ phần D a giầy Hà Nội sang thị trường Nhật Bản. Theo như
đánh giá của tác giả thì việc hiểu biết các thông tin về thị trườn xuất khẩu ( thị
trường Nhật Bản) và các thông tin liên quan tới quá trình xuất khẩu (mặt hàng da
giầy) là rất quan trọng, không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Việc khai thác và sử dụng thông tin về thị trường xuất khẩu Nhật Bản có vai trò to
lớn đốvới thúc ẩ y xuất khẩ u da giầy của Công ty Cổ phầ xuất khẩu Da giầy Hà Nộ
i như: Cơ sở cho các quyết định kinh doanh, đầu tư của Công ty trên thị trường xuất
khẩu Nhật Bản; Mang lại cơ hội ký kết các hợp đồng kinh doanh với đối tác; Tránh
được rủi ro trong quá trình thâm nhập thị tường Nhật Bả n; Phân tích tình hình và
xu thế cạnh tranh trên thị trường Nhật Bản Từ mối quan hệ giữa mục tiêu thúc đẩy
xuất khẩu với các điều kiện cần thiết để thực hiện được mục tiêunày đã chỉ r ị vai
trò quan trọng của thông tin thị trường xuất khẩu trong hoạt động thúc đẩy xuất
khẩu giầy dép của Công ty. Nếu những thông tin trên không được khai thác hoặc
khai thác không chính xác, kịp thời sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới tăng trưởng xuất
khẩu và phát triển xuất khẩu Da giầy của Công ty. Thực tế hiện nay, các thông tin
mà Công ty Da giầy Hà Nội đang khai thác trên thị tường Nhật Bả n là: Thông tin
về xu hướng nhậpkhẩu; Nhu cầ u khách hàng; Thôn tinsản phẩ m; C ạnh tranh;
Thông tin hội chợ,triển lãm; C ác rào cản thơng mại và H ệ thống
ân phối
Với cách tiếp cận vấn đề ở góc độ này, thông qua việc khai thác và sử dụng
các thông tin khai thác được từ thị trường Nhật Bản đã tạo điều kiện thuận lợi nhất

để Công ty xuất khẩu Da giầy Hà Nội có thể hoạch định những chiến lược và giải
pháp thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm Da giầy của Công ty sang thị trư
g Nhật Bn.Kết luận : Trên đây là cc quan niệ m và các cách tiếp cận ở những
góc độ khác nhauề vấn đề “ xuất khẩu và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu” . Thông qua
đó đã giúp em bổ sung thêm những kiến thức cơ sở lý luận chung về mặt lý thuyết
cũng như mặt thực tiễn của vấn đề này. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó sẽ
được áp dụng cho việc nghiên cứu và phân tích thực trạng xuất khẩu giầy dép của
Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long trong giai đoạn vừa qua, trên cơ sở đó tiến hành
xây dng các giả i pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của Công ty trong gia
 đoạn tới.
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
U ĐỀ TÀI
Phương pháp thu thập số liệu: Trong chuyên đề nghiên cứu trên em có sử
dụng những số liệu được lấy từ những nguồn tàiliệu có sẵ n cũng như những
nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu như : các loại sách, báo,
tạp chí, văn kiện, nin giám thố ng kê, báo cáo quacá c năm củ a Công ty Cổ phần
GiầyThăng Long , các tài liệu đượ lấ y từ mạ ng nernet ( đây là phương pháp
thu thập số iệu
hứ cấ p).
Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thu thập để sử dụn g cho việc
phân tích đề tài trên đó được em xử lý bằng máy tính hoặ c phần mềm Excel
trên m
vi tính.
Phương pháp phân tích kinh tế: đây là phương pháp tiến hành phân
tích các chỉ tiêu đã đưa ra, đồng thời phân tích các số liệu về tình hình thực tế của
Công ty Cổ phần GiầyT
ng Long .
Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh nhằm mục đích s o sánh
các yếu tố với nhau để thấy được mức độ cơ cấu của các chỉ tiêu trê n cc điều kiệ n
khác nhau, trên cơ sở đó đưa ra được những đánh giá ch ung về mặt thuận lợi

hay mặt khó khăn, hiệu quả hay khôg hiệu quả của vấn đềnghiên cứu , từ đó
tìm ra các giải pháp tối ưu trong từng
ường hợp.
Phương pháp dựbáo nhu cầ u củ thị trườn g: phương p háp dự báo
nhu cầu của thị trường đóng vai tị quan trọ ng trong việc đề r a kế hoạch sản xuất
và xuất khẩu giầy dép ủa Công ty . Phương pháp nà y nhằm ước tính khả năng
xuất khẩu giầy dép của Công ty trong tương lai đ ể trán sự tồn đ ng của hà ng
hóa và tăndoanh thu , lợi nhuận h
 Công ty .
 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
GHIÊNCỨU
Xé v ềmặt b ố cụ c của đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu giầy dép của
Công ty Cổ phần Giầy hăng Long” ngoài Mụclụ c; Danhmụ c ác bảng , biể u;
Danh mục các ơ đồ; Danh mụ c cc chữ viết t t; Lời ở đầ u Lời kết luậ n; Nhậ n xét
của cơ quan thực tập và Nhận xét của iảng viên hướ ng dẫn thì nội dung của đề tài
trên bao gồm hai chươngc
nh sau đây :
Chương 1: Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phần Giầy Thăng
Long trong giai đon
007 - 2009 .
Chương 2: Phương hướng và giảpháp thúc đẩ y xuất khẩu giầy dép của
Côngt Cổ phần Gi ầ y Thăng Long trongg
đoạn tớ
.
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GIẦY DÉP CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN GIẦY TH
G LONG TRONG
GIAI ĐO
 7 – 2009

Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ ph
 Giầy Thăng Long
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty C ổ phần Giầy Thăng
Long trong gia
 đoạn 2007 – 2009
Thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phầ n Giầy Thăng Long
trong gia
 đoạn 2007 – 2009
Đánh giá chung thực trạng xuất khẩu giầy dép của Công ty Cổ phần Giầy
Thăng Long giai
2007 – 2009.

ược về Chương 1:
Chương 1 giới thiệu đôi nét về Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long, hiểu
thêm về quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển, tổ chức bộ máy quản lý,
lao động, tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty…Kết quả xuất khẩu
giầy dép của Công ty trong giađoạn 2007 – 2009 : theo kim ngạch xuất khẩu, theo
thị trường xuất khẩu, theo phương thức xuất khẩu, theo các mặt hàng giầy dép xuất
khẩu và thực trạng chính sách giá xuất khẩu đã cho ta thấy hoạt động xuất khẩu
giầy dép của Công ty đem lại hiệu quả kinh doanh cao, phù hp với năng lực củ a
Công ty. Thông qua đánh giá một cách chung nhất hoạt động sản xuất kinh doanh
xuất khẩu của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long, chúng ta có thể thấy rõ hơn hiệu
quả của hoạt động xuất khẩu giầy dép trong những năm gần đây. Sự đánh giá này
được thể hiện trên hai khía cạnh: Những mặt đạt được và những
t còn tồn tại.
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY C
PHẦN GIẦY THĂNG LONG
1.1.1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn
át triển của Công ty
1.1.1.1 Lịch sử

nh thành của Công ty
Ngày 14/04/1990, căn cứ theo Quyết định số 210/QĐ/TCLĐ của Bộ trưởn
Bộ Công nghiệp nhẹ ( hiệ nay là Bộ Công nghiệ p) đã ra quyết định thành lập Nhà
áy Giầy Thăng Long.
Ngày 14/04/1993, theo quyết định thành lập lại Doanh nghiệp Nhà Nước
trong Nghị địnhsố 386/HĐB (nay là T hủ tướng C hính phủ) và quyết định số
397/CNN – TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, Nhà máy Giầy Thăng Long đã được
chuyển đổi lại tên thành Côn
ty Giầy Thăng Long.
Căn cứ vào nghị định số 187/2004/NĐ – CP về việc chuyển đổi Doanh
nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần và theo quyết định số 3411/QĐ – BCN
ngày 14/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt phương án Cổ phần hóa
và chuyển Công ty Giầy Thăng Long thành Công ty Cổ
ần Giầy Thăng Long.
Vì vậy, bắt đầu từ ngày 14/02/2006 Công ty Giầy Thăng Long chính thức
chuyển đổi tên thành Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long cho tới thời điểm hiện
nay, kèm theo các quy chế và điều lệ
ạt động của Công ty.
Tên gọi bằng Tiếng Việt: Công ty C
phần Giầy Thăng Long
Tên giao dịch chính của Công ty – Tên giao dịch quốc tế (Tiếng
Anh): Tha
Long Shoes Company

×