Tải bản đầy đủ (.pptx) (79 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH: Vùng văn hóa Trung Bộ Vài nét về truyền thống tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NHA TRANG
Môn học: Cơ cở văn hóa Việt Nam
Bài thuyết trình:

Vùng văn hóa Trung Bộ
Vài nét về truyền thống tỉnh Khánh Hòa

GVHD: Nguyễn Thị Thanh Nga
Nhóm thực hiện: nhóm 1


A.

VÙNG VĂN HÓA TRUNG BỘ.

I.Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
1.Khái quát chung.
2.Vị trí địa lý.
3.Địa hình và khí hậu.
4.Dân tộc.
II.Đặc điểm về văn hóa.
1.Văn hóa vật chất (nhà ở, ăn, mặc).
2.Văn hóa về tinh thần.
3.Văn hóa Huế.


I. Đặc điểm tự nhiên và xã hội.
1.

Khái quát chung





2
Diện tích: 95838 km (2011).




Dân số: 19046,5 nghìn người (2011).

2
Mật độ dân số: 199 người/km .


2. Vị trí địa lý.



Phía Bắc: Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núi Bắc Bộ.



Phía Tây: Giáp Lào và Tây Nguyên.



Phía Nam: Giáp với Nam Bộ.




Phía Đông: Giáp biển Đông.





Trung Bộ gồm 14 tỉnh, trong đó:



Bắc Trung Bộ (6 tỉnh): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.



Nam Trung Bộ (8 tỉnh): Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận.


3. Địa hình và khí hậu.

a.

Địa hình.

 Trung Bộ là vùng hẹp ngang kéo dài nhất cả nước.
 Địa hình tương đối cao, có nhiều gò đồi. Có nhiều đèo: đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả,…và tiêu
biểu là dãy núi Trường Sơn.

 Sông ngòi ngắn, dốc, ít phù sa: sông Mã, sông Chu, sông Thu Bồn,…

 Đồng bằng nhỏ hẹp, kém màu mỡ.
 Hầu hết các tỉnh đều giáp biển.


b.

Khí hậu.



Bắc Trung Bộ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có mùa Đông lạnh, mùa hạ khô, nóng.



Nam Trung Bộ: chịu ảnh hưởng mạnh của gió phơn Tây Nam( gió Lào) -> khô, nóng.



Thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động. Đây là khu vực chịu rất nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn
hán…


4. Dân tộc.



Trung Bộ là nơi tập trung rất nhiều các dân tộc khác nhau nhưng chủ yếu là dân tộc Kinh (tập trung
ven biển) và dân tộc Chăm (chủ yếu ở Ninh Thuận, Bình Thuận).




Ngoài ra còn có các dân tộc khác có dân số tương đối đông như: Chứt, Bru – Vân Kiều, Tà Ôi,
Cơ Tu, Co, Hrê, Giẻ - Triêng,  Ba Na, Xơ Đăng, Chu ru, Raglai, Ê đê và Cơ ho.


II.Đặc điểm văn hóa.

1.

Văn hóa vật chất.



Văn hóa nhà ở:

Người
NgườiChăm
Việt thường ở nhà trệt,
liênđình
hoàng
gồm nhà,
kết theo
cấu từmột
3-5trật
gian,
trệt. bố
Mỗitrígia
có những
giansân,
nhàvườn,

đượcao.Nhà
cất gầncónhau
tự
quay
về hướng
Nam
gồm
nhàmặt
khách,
nhà của
chahoặc
mẹ hướng
và các Tây.
con nhỏ tuổi, nhà của các cô gái đã lập gia đình, nhà bếp và
kho thóc, buồng tân hôn và là chổ ở của vợ chồng cô gái út.



Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level






Văn hóa trang phục.


Người Việt: Trang phục truyền thống vẫn là áo dài. Bình thường, nam mặc áo cánh nâu xẻ ngực, xẻ
tà, có 2 túi dưới, quần ống rộng.Nữ mặc áo cánh ngắn vải nâu, phía trong mặc yếm, quần ống rộng.



Người Chăm: Nam, nữ đếu quấn váy tấm, nam mặc áo cánh ngắn xẻ ngực cài khuy, nữ áo dài chui
đầu, thường đi kèm với thắt lưng, khăn đội đầu.







Văn hóa ẩm thực.

Trong văn hóa đời thường, bữa ăn của cư dân Trung Bộ thường nghiêng về các món hải sản, đồ
biển.




Người dân Trung Bộ rất thích ăn cay và mặn.



Có rất nhiều đặc sản nổi tiếng qua các câu cao dao – tục ngữ :



Nem chả Hóa Vang
Bánh tổ Hội An
Khoai lang Trà Kiệu
Thơm rượu Tam kỳ…


Quế sơn cam mít mấy từng 
Thương bòn bon Đại lộc, nhớ rượu cần Trà mi


Cơm nếp Hà Trung
Cháo gà núi Ngự


2.

Văn hóa tinh thần.

 Văn hóa nghệ thuật:


Vùng văn hóa Trung Bộ là một vùng chứa nhiều dấu tích văn hóa Champa.



Điểm nổi bật nhất của văn hóa Champa chính là nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm rất tinh tế.


Tháp Ponagar Nha Trang


Tháp Đôi Bình Định


Tháp Hòa Lai Bình Thuận

Tháp Nhạn Phú Yên




Ngoài tháp Chăm, di vật văn hóa Chămpa còn có tượng bà PôNaGa, tượng Linga, bia đá,…


×