Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng địa chất công trình - đá trầm tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 37 trang )


ĐÁ TRẦM TÍCH

Quá trình tạo thành đá
trầm tích

Phân loại đá trầm tích

Thế nằm của đá trầm
tích

Thành phần khoáng vật
của đá trầm tích

Kiến trúc và cấu tạo
của đá trầm tích

Xây dựng trong vùng đá
trầm tích

Đònh nghóa

Tất cả các loại đá khi lộ ra trên mặt đất(kể cả đá mắc ma rắn chắc)đều chòu tác động của các nhân
tố quyển khí, quyển nước,quyển sinh vật.Kết quả là đá bò phân hủy.Một bộ phận hòa tan tạo thành
dung dòch, bô phận khác tạo thành những mảnh vụn có kích thước khác nhau.Các vật liệu đó bò gió
hoặc nước mang đi rồi tích tụ lại thành đá trầm tích.

Quá trình tạo thành đá trầm tích có thể chia làm 3
giai đoạn:

Giai đọan 1:phá hủy đá ban đầu và tạo nên các hạt vụn ,dung dòch


gọi là giai đọan tạo vật liệu trầm tích.

Giai đọan 2:dưới tác động của gió và dòng nước,vật liệu trầm tích
được tuyển chọn và chọn lựa,được trầm đọng lại thành các lớp hạt
vụn hoặc bùn sét hoặc kết tủa dung dòch –trầm tích mềm rời.

Giai đoạn 3:dưới tác dụng của áp lực ,trọng lực và các dung dòch
kết tủa trong nước,trầm tích mềm r i được nén chặt hoặc gắn kết ờ
lại thành đá,gọi là giai đoạn hóa đá của trầm tích

Sau nữa đá trầm tích có thể tiếp tục bò biến đổi dưới tác dụng của
nhiều nhân tố khác nữa,gọi là giai đoạn hậu sinh.Dưới tác dụng của
nhiệt độ cao,áp lực lớn,đá không những được nén chặt mà tái kết
tinh (biến chất)họăc nóng chảy để tạo thành mắc ma,hoặc khi đá bò
bóc lộ ra sẽ tạo thành dung dòch… (vật liệu trầm tích mới)


Cát biển
ở hình A
ngày nào
đó sẽ trở
thành đá
sa thạch
ở hình B
(một
phần của
bãi biển
hơn 200
triệu năm
trước đây

trong kỷ
Triassic).

Lớp đá trầm
tích bò xói
mòn dưới
tác dụng
của gió và
sóng biển lộ
ra ở đảo
Flower Pot-
tại đỉnh
Bruce
Peninsula-
Canada.

Dựa vào đặc tính vật liệu,đá trầm tích có thể chia
làm 2 lọai:

Trầm tích vụn cơ học

Trầm tích sinh hóa

ÑAÙ TRAÀM TÍCH CÔ HOÏC

ÑAÙ TRAÀM TÍCH SINH HOÙA

Trầm tích vụn cơ học Do sự tích đọng của các
vật liệu vụn có kích thước khác nhau.Khi nó được keo kết
bởi xi măng thiên nhiên hay được nén chặt thì gọi là đá

trầm tích vụn keo kết hay đá vụn rắn chắc.
Phân lọai đá trầm tích vụn cơ học
sét kếtđất sétHạt sét
bột kếtđất bộtHạt bột
cát kếtcátHạt cát
dăm (sạn) kếtdăm,sạngóc cạnh
cuội (sỏi) kếtcuội,sỏitròn cạnh
Trầm tích gắn kếtTrầm tích mềm rời
Hạt thô

Traàm tích meàm rôøi

Công dụng của trầm tích mềm rời
Ko thích hợp với các
công trình như trạm
bơm,nhà máy thủy
điện
Cát chảy gây thiệt hại
lớn cho thi công hố
móng,kênh dẫn
Tính thấm nước và thóat nước
khá lớn,là tầng chứa nước
dưới đất rất tốt
Dùng làm vật liệu xd ngoài
kích thước, hình
dạng,..cần chú ý tới tạp
chất chứa trong cát
Là trầm tích cơ học do
nước,gió vận
chuyển tích đọng

lại mà thành
Thành phần chủ yếu
là thạch anh
Cát
Có tính thấm nước lớn
nên cần có biện
pháp chống thấm
cho công trình
Tính co ép nhỏ nên có thể
xây trực tiếp đập,cống lên
Làm vật liệu xd như trộn bê
tông,rải đường..
Là mảnh vụn của đá
trầm tích
Thường nằm thành
lớp,ở các thung
lũng,sông suối
Cuội
sỏi
Khuyết điểmCông dụngNguồn gốcnhóm
hạt

Caùt keát

Các lọai trầm tích gắn kết
Có đường kính khỏang 0.1-0.005mmCó tính chất giống cát kết
nhưng cường độ nhỏ hơn
Nằm ở dạng chuyển tiếp từ cát
kết sang sét kết
Bột kết

Có đường kính khỏang từ 2-0.1mmLà lọai đá do cát gắn kết lại
mà thành
Phân bố ở Lạng Sơn,Thanh
Hóa
Cát kết
Có đường kính thường lớn hơn 2mm
Lọai tròn cạnh là cuội kết
Lọai góc cạnh là dăm kết
Là trầm tích vụn được gắn kết
Dăm kết có nguồn gốc phân bố
ở các đới phá hủy, đứt gãy
Cuội kết
Dăm kết
Nhận biếtĐặc điểmLoại

×